Các “scandal” ở lĩnh vực di sản và mỹ thuật được bắt nguồn từ sự mù tịt về kiến thức của nhà quản lý

Vụ việc đau lòng xảy ra với bức tranh sơn mài - bảo vật quốc gia “Vườn xuân Trung Nam Bắc” vừa qua đã đủ gióng lên những hồi chuông cảnh tỉnh cho công tác quản lý hiện nay. Việc dùng giấy ráp, bột chu và nước rửa bát để làm sạch bề mặt của bảo vật quốc gia thực sự là một lỗi ngớ ngẩn không thể chấp nhận được đối với những người có nghề, có tầm hiểu biết...

Vụ việc đau lòng xảy ra với bức tranh sơn mài - bảo vật quốc gia “Vườn xuân Trung Nam Bắc” vừa qua đã đủ gióng lên những hồi chuông cảnh tỉnh cho công tác quản lý hiện nay. Việc dùng giấy ráp, bột chu và nước rửa bát để làm sạch bề mặt của bảo vật quốc gia thực sự là một lỗi ngớ ngẩn không thể chấp nhận được đối với những người có nghề, có tầm hiểu biết. Đặc biệt, điều này càng khó chấp nhận đối với một đơn vị nghệ thuật hoạt động mang tính đặc thù như Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

 

Bảo vật quốc gia – bia đá ở chùa Long Đọi bị nham nhở vết cào xước do vệ sinh không đúng cách

 

Một vài trường hợp…

Năm 2006, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã thay phiên bản cột chùa Dạm mới bằng chất liệu đá. Tuy nhiên, phiên bản này sai lệch và méo mó so với bản gốc về tỉ lệ, hình khối, đặc biệt là đôi rồng bị biến dạng hoàn toàn so với bản gốc, không đáp ứng được yêu cầu trưng bày. Để khắc phục, bảo tàng đã phải đưa ra giải pháp vứt bỏ hoàn toàn cây cột bằng đá mới, sau đó đổ khuôn bằng xi măng trực tiếp từ bản gốc ở chùa Dạm, Quế Võ, Bắc Ninh.

Năm 2014, để vệ sinh tấm bia đá - Bảo vật quốc gia có tuổi đời 900 năm ở chùa Long Đọi, Hà Nội người ta đã dùng vật sắt cứng để cọ bia. Hậu quả để lại là tấm bia bị cào xước nham nhở, xâm hại và làm tổn thương nghiêm trọng đến hiện trạng của bảo vật quốc gia này. Sự việc trở nên rắc rối khi UBND huyện Duy tiên đã phân công và giao cho Phòng VH-TT, Ban quản lý di tích chùa Đọi chỉnh trang khu vực nhà bia và sân khai hội nhằm đón danh hiệu Bảo vật quốc gia cho tấm bia. Trong quá trình triển khai, Phòng VH-TT đã giao khoán cho tốp thợ xây làm vệ sinh khu vực nhà bia, và cũng không hướng dẫn, giám sát để cho tốp thợ tùy tiện cọ rửa các rêu mốc trên bề mặt bia.

Trước sự việc của bức tranh “Vườn xuân Trung Nam Bắc” ở Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM vừa qua, năm 2016, một scandal chấn động giới mỹ thuật là triển lãm “Những bức tranh trở về từ châu Âu” có lẽ nhiều người vẫn còn nhớ. Đó là 17 bức tranh được gắn tên các họa sỹ nổi tiếng Việt Nam thời mỹ thuật Đông Dương như Nguyễn Tư Nghiêm, Tạ Tỵ, Nguyễn Sáng,… và nằm trong bộ sưu tập của ông Vũ Xuân Chung, vốn là một nhà sưu tầm cổ vật. Số tranh này đã vượt qua vòng thẩm định của cơ quan cấp phép, được tổ chức trưng bày triển lãm và suýt nữa đã mặc định được công nhận là tranh thật khi gắn mác trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM.

Bằng cách nào, số tranh này đã “qua mặt” được các nhà “cầm cân nảy mực”, những người quyết định cho số phận của một cuộc triển lãm. Và điều gì đến cũng phải đến, 17 bức tranh này. Thật may, với sự quan sát và đánh giá tinh tường của người xem, trong đó có không ít các họa sỹ có nghề đã nhanh chóng phát hiện ra vụ việc. Cho tới thời điểm hiện tại, mỗi khi nhắc tới triển lãm “Những bức tranh trở về từ châu Âu”, đây luôn là nỗi thất vọng, một vết ố trong công tác thẩm định, cấp phép triển lãm mỹ thuật hiện nay. Ở thời điểm năm 2016, sự việc “Những bức tranh trở về từ châu Âu” ví như một quả bom scandal đối với giới mỹ thuật.

 

Tinh thần bảo vật quốc gia đã bị hư hại 30%

Tiếc rằng, chỉ hơn 2 năm sau đó, một scandal khác lại tiếp tục. Đó là bức tranh sơn mài “Vườn xuân Trung Nam Bắc” của danh họa Nguyễn Gia Trí đã bị hư hỏng về tinh thần của tác phẩm tới 30% sau quá trình làm sạch bề mặt tác phẩm. Điều đáng tiếc là với một bảo vật quốc gia, nhưng Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM lại giao việc bảo quản phòng ngừa, vệ sinh tác phẩm cho một thợ sơn mài thực hiện. Báo cáo của Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm nêu: “Do không hiểu biết về nghệ thuật hội họa sơn mài của họa sỹ Nguyễn Gia Trí nên ông Lưu Minh Phụng đã sử dụng nước rửa chén và bột chu, giấy ráp 2000 can thiệp quá mức khi làm vệ sinh bề mặt bức tranh”.

Khi đọc những dòng báo cáo của đoàn công tác do Bộ VH-TT&DL thành lập để đánh giá thực trạng của bức tranh sau quá trình vệ sinh, nhiều người đã phải thốt lên đầy kinh ngạc. Tại sao sự việc ngớ ngẩn này lại xảy ra ở Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM - bảo tàng chuyên ngành đứng thứ hai sau Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam? Chỉ riêng bột chu đã đủ phá hủy các lớp vàng, bạc, chưa nói tới giấy ráp và nước rửa bát còn tiếp tay thêm cho việc làm hư hỏng tác phẩm.

Với những họa sỹ sáng tác sơn mài, công việc “làm sạch” tác phẩm như thế  này của Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM là hoàn toàn không thể chấp nhận được. Thế nhưng, người đứng đầu Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM vẫn khẳng định với báo giới rằng, bức tranh không xuống cấp như vậy và muốn đánh giá phải tới tận nơi xem. Cách làm vệ sinh có tác động đến bề mặt tranh nhưng mức độ ảnh hưởng không lớn. Tuy nhiên, ông Yên cũng thừa nhận, bức tranh có sáng lên sau khi làm sạch bụi bẩn, phần gắn trứng đôi chỗ bị bong tróc nên nhìn chung, độ sâu của bức tranh có giảm đi.

 

Bảo vật Quốc gia “Vườn xuân Trung Nam Bắc” của danh họa Nguyễn Gia Trí bị hư hỏng nặng sau quá trình làm vệ sinh bề mặt.

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Vũ Huy Thông, Viện Mỹ thuật nhìn nhận, về việc để bảo vật quốc gia “Vườn xuân Trung Nam Bắc” bị hư hỏng, nguyên nhân có nhiều nhưng chắc chắn có sự vô trách nhiệm, làm liều xuất phát từ sự mù tịt kiến thức (dù sơ đẳng nhất) về bảo quản tác phẩm nghệ thuật. Việc bức tranh bị hỏng không thể đổ tại việc không có nhân lực được đào tạo bài bản về nghề bảo quản và tu sửa tác phẩm nghệ thuật. Bởi ít nhiều, một số cán bộ của Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM đã từng tham gia những khóa học cơ bản về các nguyên tắc liên quan tới bảo quản và tu sửa tác phẩm nghệ thuật tại Hà Nội.

Họa sỹ Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, Phó Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam chia sẻ: “Tác phẩm sơn mài Vườn xuân Trung Nam Bắc có thể coi là hiện vật chiếm tới 50% thương hiệu, giá trị và uy tín của Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM. Bức tranh quan trọng như vậy, mà họ lại không đánh giá đúng và có sự đầu tư đúng mực với “báu vật” này, thật đáng tiếc!”

 

Trùng tu, tu bổ di tích mà như phá!

Không chỉ ở lĩnh vực mỹ thuật, tư duy quản lý yếu kém còn gây ra những vụ việc đau lòng khác liên quan trực tiếp tới các tác phẩm nghệ thuật. Đó là lĩnh vực di sản với không ít những lần trùng tu, tu bổ đã phá hỏng di tích, mà không mang lại hiệu quả như mong đợi. Gần đây nhất, vụ việc di tích tháp Đôi và cụm tháp Bánh Ít trong quần thể tháp Chăm cổ bị xâm hại một cách nặng nề bằng cách khoan lên tường tháp, mặt tháp, bắt vít các khung sắt để treo biển quảng cáo du lịch. Hành động trên được dư luận đánh giá là phản cảm và xâm hại di tích tháp cổ một cách nặng nề.

Rất nhiều người dân đã tỏ ý bất bình, hình ảnh các khung sắt được bắt vít và khoan chặt vào tường tháp đã được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. Cụ thể là tại tháp Đôi (phường Đống Đa, TP Quy Nhơn) và cụm tháp Bánh Ít (xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước). Đáng nói ở chỗ, chính các cơ quan quản lý văn hóa Bình Định lại là những người xâm hại 2 cụm tháp cổ nói trên. Hai cụm Tháp Đôi và Tháp Bánh Ít hiện được giao cho Bảo tàng tỉnh Bình Định quản lý.

Theo lý giải của Giám đốc Bảo tàng Bình Định thì việc đặt biển quảng bá điểm đến của ngành du lịch Bình Định trên cụm tháp Đôi và tháp Bánh Ít là do Ban Quản lý di tích tỉnh Bình Định (thuộc Bảo tàng Bình Định) thực hiện. Slogan gắn trên các tháp đơn vị đã xin góp ý của Sở Du lịch, Sở Ngoại vụ và Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh. Nhưng riêng việc khoan vào tháp thì không xin ý kiến, bởi thấy đơn giản nên tự làm luôn.

 

 

Các nhà quản lý chính là người đã xâm hại vào di tích một cách nặng nề (trên) Khoan bắt vít vào tháp Chăm ở Bình Định (dưới)


Di tích tháp Bánh Ít là một trong những cụm tháp có niên đại sớm (cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII) và cũng là quần thể còn nhiều tháp nhất (bốn tháp) trong các di tích kiến trúc Chăm ở Bình Định. Tháp được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1982.

Chưa hết, vào năm 2018, vụ trùng tu đình Lương Xá, Liên Bạt, Ứng Hòa… ngôi đình được xây dựng từ thế kỷ 17 với những mảng chạm khắc kiến trúc mang tính thẩm mỹ cao, độc đáo được xem như đỉnh cao về nghệ thuật kiến trúc thời bấy giờ đã được phá bỏ để thay vào đó một công trình kiến trúc bê tông cốt thép. Sự việc gây ra sự ngạc nhiên và bức xúc trong dư luận.

Chưa kể, ngôi đình này đã  nằm trong danh mục kiểm kê di tích trên địa bàn huyện Ứng Hòa (Ban hành kèm theo Quyết định số 5745/QĐ-UBND ngày 14-10-2016 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt, công bố danh mục kiểm kê di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội đến ngày 31-12-2015). Di tích này do UBND huyện Ứng Hòa, UBND xã Liên Bạt quản lý theo phân cấp của thành phố.

 

Nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn

Trải qua 300 năm tồn tại với biết bao thăng trầm của lịch sử, ngôi đình đã xuống cấp và cần được trùng tu. Trước thực trạng đó, UBND xã Liên Bạt đã gửi UBND huyện Ứng Hòa tờ trình số 58/TTr-UBND ngày 13-12-2017 về việc xin chủ trương xây dựng, tu bổ, tôn tạo đình và bản cam kết nguồn vốn số 02/CK-UBND ngày 6 - 12 - 2016. Sau khi xem xét nội dung, UBND huyện giao phòng Văn hóa - Thông tin hướng dẫn UBND xã Liên Bạt thực hiện các bước tu bổ, tôn tạo di tích theo quy định của Luật Di sản văn hóa và được sự chấp thuận của các cơ quan chuyên ngành có thẩm quyền.

Mặc dù đã có ý kiến của cơ quan chuyên môn, nhưng UBND xã Liên Bạt, thôn Lương Xá đã không lập hồ sơ xin phép tu bổ, tôn tạo mà tự ý phá bỏ đình cũ bằng gỗ để xây đình mới bằng bê tông; vi phạm Luật Di sản văn hóa, các văn bản liên quan đến công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Mặc dù, các nhà chuyên môn và Lãnh đạo huyện Ứng Hòa đã tích cực vào cuộc và đề ra các biện pháp để cứu vãn tình hình. Song, tất cả đã quá muộn màng! Các cấu kiện kiến trúc, chạm khắc trang trí của ngôi đình 300 năm tuổi bị cưa rời vĩnh viễn không thể phục hồi nguyên trạng.

 

Đình mới xây dựng từ bê tông cốt thép

 

Toàn bộ cấu kiện kiến trúc gỗ đình làng Lương Xá có 300 tuổi bị cưa vứt ngổn ngang.


Qua các vụ việc trên trong lĩnh vực di sản, ai cũng nhận thấy tư duy và trình độ chuyên môn của các nhà quản lý có ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh tồn của một di tích. Đặc biệt, lối làm việc thiếu trách nhiệm, tùy tiện như vụ việc kể trên lại không phải hiếm trong cách ứng xử của người Việt với di sản. Các nhà quản lý tại các cơ sở nghệ thuật đang hành xử một cách tùy hứng, không theo chuẩn quy định và không thực hiện theo luật định. Chỉ một quyết định của họ có thể phá hủy hoàn toàn một di sản được cha ông dày công gìn giữ, trải qua hàng trăm năm, thậm chí là hàng nghìn năm bồi đắp. Chính vì thế, có thể khẳng định, nhà quản lý không có chuyên môn, không có năng lực ở lĩnh vực mình quản lý sẽ dẫn tới những hậu quả khó lường, thậm chí là giết chết di sản, bức tử một tác phẩm nghệ thuật chỉ vì thiếu hiểu biết, không am hiểu tường tận những kiến thức sơ đẳng nhất trong nghề.

Theo nhận định của những người tâm huyết với văn hóa dân tộc, những sự việc đáng tiếc ở lĩnh vực mỹ thuật và di sản sẽ nối dài thêm nếu trình độ và tư duy quản lý không được nâng lên. Do vậy, nhà quản lý cần phải là những người có chuyên môn, nắm vững các kiến thức ở lĩnh vực đang đảm trách. Họa sỹ Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tiên lượng, các scandal của mỹ thuật nói riêng và của giới nghệ thuật nói chung chắc chắn sẽ còn tốn nhiều giấy mực của báo giới với tư duy quản lý lĩnh vực văn hóa nghệ thuật và khoa học kỹ thuật yếu kém như hiện nay. Để giảm thiểu các vụ việc đáng tiếc, nhà quản lý trước hết phải là người có trình độ chuyên môn mới không dễ bị “qua mặt” và để hiểu, đánh giá đúng trách nhiệm, vai trò của mình. Hay cụ thể, các nhà quản lý phải là những người am hiểu tường tận về lĩnh vực mình quản lý, còn với những người ngoại đạo lại đảm nhận công tác quản lý sẽ dễ dẫn tới các hậu quả đau lòng, khó khắc phục.    

 

T.C (số 5, tháng 5/2019)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/