Họa sỹ Thái Hà một đời vì nghệ thuật và vì mọi người

Họa sỹ Thái Hà luôn được hầu hết tất cả đồng nghiệp, bạn bè, học trò và công chúng yêu nghệ thuật kính trọng, thương yêu không chỉ bởi tài năng, mà còn ở cái tình ông luôn dành cho mọi người. Ở họa sỹ Thái Hà luôn toát lên hình ảnh của một sỹ phu Bắc hà với vẻ ngoài lịch thiệp và kiến thức sâu rộng của người từng trải...

Họa sỹ Thái Hà luôn được hầu hết tất cả đồng nghiệp, bạn bè, học trò và công chúng yêu nghệ thuật kính trọng, thương yêu không chỉ bởi tài năng, mà còn ở cái tình ông luôn dành cho mọi người. Ở họa sỹ Thái Hà luôn toát lên hình ảnh của một sỹ phu Bắc hà với vẻ ngoài lịch thiệp và kiến thức sâu rộng của người từng trải. Dáng Ông nhỏ nhắn, thanh mảnh, gương mặt thanh thoát, sáng ngời không chỉ vì nước da trắng hồng, vầng trán cao, đôi mắt tinh anh, mái tóc xoăn tự nhiên. Ông đã sống trọn đời với nghề và vì tình yêu quê hương đất nước, yêu con người.

 

Thái Hà, Du kích ấp mũi Cà mau,sơn khắc, 1973. Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM


Họa sỹ Thái Hà tên thật là Nguyễn Như Huân, sinh ngày 18/11/1922 tại Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh và mất ngày 12/10/2005 tại TP. Hồ Chí Minh. Ông học khoá XVIII (1944 - 1945) Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương; trở thành hội viên ngành trang trí Hội Mỹ thuật Việt Nam từ 1957 và ông từng làm Ủy viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam khoá I (1957- 1983, bổ sung năm 1980).

Năm 1945, Trường Mỹ thuật Đông dương đóng cửa, không kịp tốt nghiệp, ông tham gia Vệ quốc quân, hoạt động ở chiến trường Khu V đến 5/1954 và trực tiếp phụ trách Phòng Hội họa quân đội Khu V (1951 - 1954). Sau kháng chiến chống Pháp, ông trở về Hà Nội và từ 1960- 1962 ông là Trưởng phòng Thiết kế Mỹ thuật Xưởng phim truyện Việt Nam.

 

Thái Hà, Du kích Gia Định, màu nước


Trải qua suốt chín năm kháng chiến chống Pháp, nhưng khi cuộc kháng chiến chống Mỹ vào thời kỳ ác liệt, năm 1963 họa sỹ Thái Hà ở tuổi ngoài 40 vẫn tình nguyện đi chiến trường để cống hiến cho sự nghiệp chung của dân tộc. Tháng 12 năm 1963, Trung ương Cục miền Nam đã ra quyết định chính thức phân công ông làm Trưởng Phòng Hội họa Giải phóng (HHGP). Ngoài ra, ông còn giữ vai trò Cục trưởng Cục Mỹ thuật Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam từ 1963 đến năm 1974. Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, Ông là một trong những người hiểu rõ vai trò nhiệm vụ cấp bách của những người họa sỹ chiến trường. Chủ trương và các hoạt động của Phòng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển của mỹ thuật miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Cùng với các đồng nghiệp, họa sỹ Thái Hà đã chỉ đạo các nhân viên Phòng HHGP thực hiện những nhiệm vụ phục vụ cấp bách tại chiến trường như trang trí trưng bày triển lãm tại các hội nghị, Đại hội thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Đại hội quốc dân thành lập chính phủ Cách mạng Lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam, minh họa các sách, báo như báo Giải phóng, báo Văn nghệ Giải phóng, báo Sinh họat Văn hóa, vẽ tranh tuyên truyền, cổ động chính trị, tranh Tết để phổ biến rộng rãi trong nhân dân, tranh để làm công tác binh vận. Ngoài ra Phòng HHGP còn trang trí các đại hội các đoàn thể, sân khấu cho đoàn văn công, vẽ tít phim cho xưởng phim Giải phóng… Tùy điều kiện, khả năng của từng địa phương mà làm các thể lọai cho phù hợp: tranh khắc gỗ ở Long An, in đá ở Bến Tre, in ti-pô ở nhiều nơi. Ông cùng các họa sỹ Cổ Tấn Long Châu, Lê Văn Chương, Huỳnh Phương Đông, Huỳnh Quốc Trọng, Lê Lam trực tiếp vẽ tranh tuyên truyền cổ động.

 

Thái Hà, Bến Tre 1965 (2), màu nước


Ông cùng các họa sỹ chủ chốt của Phòng HHGP đã đưa ra chủ trương họat động sáng tác,  định hướng, tạo điều kiện cho các họa sỹ đi thực tế để ghi chép, gìn giữ và bảo quản ký họa và chủ trương đào tạo đội ngũ họa sỹ tại chiến trường bằng cách mở các lớp ngắn hạn tại Phòng HHGP và ở một số địa phương. Chương trình, nội dung của các khóa đào tạo đều do Ông cùng các họa sỹ Huỳnh Phương Đông, Lê Lam, Cổ Tấn Long Châu... soạn và trực tiếp hướng dẫn. Năm 1966 họa sỹ Thái Hà đã lặn lội xuống tận Cà Mau để mở lớp dạy vẽ cho các học viên từ Cà Mau, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh. Khi được hỏi về lớp học, ông nói: “Dù thời gian không nhiều nhưng chú trực tiếp hướng dẫn anh em một số môn cơ bản gồm: hình hoạ, trang trí bố cục và lý luận thẩm mỹ. Anh em Nam bộ rất dễ thương và ham mê học nên chỉ sau một tháng là đã có thể phục vụ đồng bào và chiến sỹ tại địa phương được rồi. Sống với anh em và đồng bào rất vui, thường được ăn nhiều món ngon đặc sản của Nam bộ”. Ông cũng hướng dẫn và khuyến khích các học viên vẽ ký họa trong những lần đi thực tế ở khắp nơi. Các học viên đều mê ký họa của ông với những nét xuất thần thể hiện sống động đời sống chiến trường. Ông đi khắp nơi để ký họa chân dung đồng bào, chiến sỹ cách mạng, bộ đội, dân quân, du kích. Những cô gái trong đội quân tóc dài thường xuyên xuất hiện trong rất nhiều ký họa của ông. Những cô gái kiên cường bất khuất nhưng cũng đầy nữ tính trong cử chỉ, khuôn mặt, mái tóc dài… toát lên một vẻ đẹp trẻ trung, khỏe mạnh như trong ký họa Bến Tre 1965; nét đẹp dịu hiền giản dị trong bộ bà ba dù tay đang giữ khẩu súng trong ký họa Du kích Gia Định, Du kích rừng U Minh, Cà Mau...  Bằng nét vẽ nhanh, khéo léo phối hợp màu nước và bút chì, bút dạ, họa sỹ Thái Hà thể hiện hình ảnh những cán bộ, chiến sỹ cách mạng ở các địa phương với vóc dáng vạm vỡ, khỏe mạnh, những cơ bắp nổi rõ của những du kích lưng trần, chân đất như Bến tre 1965. Với cái nhìn tinh tế của sỹ phu Bắc hà mảng ký họa chân dung của ông rất đẹp, phong phú bởi những nét bút đưa nhanh, sinh động, những bố cục giản dị, sự chính xác về cơ thể học… và quan trọng nhất là sự rung động của con tim đã truyền lên trang giấy, bởi lúc nào Ông cũng vẽ hối hả, ghi chép thật nhanh trong những chuyến đi thực tế chiến trường. Họa sỹ Thái Hà cảm thấy vui sướng khi lần đầu tiên nhìn thấy những cụm dừa nước mượt mà, những vườn cây ăn trái xum xuê trĩu quả, những cây cầu tre, cầu khỉ đơn sơ, lạ mắt nhưng trơn trợt mỗi khi đi qua …cái gì  cũng mới lạ, hấp dẫn. Rồi tiếp xúc, sống với những người nông dân Nam bộ hiền lành, vừa làm ruộng vừa chiến đấu bằng bất cứ vũ khí gì có trong tay, chẳng than thở vì khó khăn, mà luôn lạc quan yêu đời, ông càng hiểu và thêm yêu thương gắn bó với mảnh đất và những con người mỗi nơi ông đã đi qua. Không những ký họa, mà sau này rất nhiều tác phẩm ông vẽ về Nam bộ, đặc biệt rừng U minh: Rừng U minh (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam), Binh công xưởng trong rừng U minh (Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM), Rừng đước Cà Mau (Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ). Sống trong Làng Rừng - làng của những người yêu nước không hợp tác với giặc, họ làm nhà sàn sâu trong rừng đước già, ông đã mê vẽ những cây đước già mạnh mẽ, từng chùm rễ cắm phập bám chặt xuống đất, cành lá xanh um. Hằng ngày chiếc xuồng nhỏ đưa ông và các họa sỹ trẻ đi vẽ các làng rừng, rất nhiều ký họa vẽ về rừng đước cà Mau như: Rừng U minh, Nghỉ đêm trong làng rừng, Tiến quân ra tiền tuyến, Du kích Diên An, Trường Sư phạm Cà Mau… và tác phẩm lớn đầu tiên ông làm sau chiến tranh là Làng rừng (tranh sơn khắc, diện tích 10m2). Hình ảnh những rừng dừa Bến Tre trĩu quả, những đám dừa nước vươn lên mạnh mẽ, như khí thế tiến công của quê hương đồng khởi. Nhiều ký họa phong cảnh ông chỉ đề Bến Tre, Du kích, Đi đấu tranh…

 

Thái Hà,Bến Tre 1965,màu nước


Những cảm xúc còn in đậm trong tâm trí nên sau ngày thống nhất đất nước, bằng chất liệu sơn dầu, sơn mài và sơn khắc, họa sỹ Thái Hà đã là một trong những họa sỹ luôn đau đáu với đề tài chiến tranh cách mạng. Điều đó cũng được thể hiện qua danh mục các tác phẩm chính của ông như Tây Nguyên bao la, 1960, sơn khắc,120 x 240, Rừng đước lão Cà Mau căn cứ địa cực Nam, Binh công xưởng trong rừng U Minh, 1980, sơn khắc, 180 x 540cm, Tiếp vận Tây Nguyên,1973, 90x120 cm, Tiến quân ra đèo Hải Vân, 1959, sơn khắc, 60x120cm, Du kích ấp mũi Cà Mau, 1973, sơn khắc... Tác phẩm cuối cùng ông đã thực hiện cùng với các các họa sỹ Nguyễn Thành Hiệp, Cổ Tấn Long Châu, Nguyễn Tiến  cũng là đề tài này Chiến dịch Hồ Chí Minh - thần tốc giải phóng miền Nam, 2002-2004, sơn mài, 210cm x 550cm.

Cuối năm 2004, khi người viết bài này đến thăm ông tại Công ty Mỹ thuật - nơi bức tranh đang thực hiện gần xong, họa sỹ tâm sự: “Chú muốn tổng kết cuộc chiến tranh bằng bức tranh này. Bằng tất cả các hướng, mũi tấn công với sự tham gia của tất cả các lực lượng đã kết thúc chiến dịch một cách hoàn hảo. Sau bức này chú sẽ không vẽ nữa, nếu vẽ nữa thì chú không vẽ về chiến tranh nữa”.

 

Thái Hà, Công binh xưởng trong rừng U Minh, sơn mài, 90 x 126cm. BTMT TP. HCM


Khi bức tranh được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, họa sỹ Thái Hà đã bộc bạch: “Và như vậy là tôi đã hoàn thành được tác phẩm ước mong của mình. Đó là tác phẩm Chiến dịch Hồ Chí Minh - Thần tốc giải phóng Miền Nam. Cũng chưa phải là tác phẩm hoàn thiện được trăm điều mong muốn và còn nhiều ý kiến khen chê… Nhưng nó đã làm vui lòng các chiến sỹ và đồng bào… Cám ơn trời phật đã giúp, bạn bè đã giúp.Cám ơn và cám ơn.” [3].

Thật tiếc, đó là tác phẩm cuối cùng, họa sỹ Thái Hà đã ra đi sau một năm.

Với những cống hiến cho văn học nghệ thuật ông đã được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2001, Giải thưởng Phạm Văn Đồng, Triển lãm Mỹ thuật Quân đội năm 1958 tại Khu V, Giải thưởng Mỹ thuật Toàn quốc năm 1960 và 1980. Vì sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước, họa sỹ Thái Hà được trao tặng Huân chương Kháng chiến chống Pháp, Huân chương kháng chiến chống Mỹ Hạng Nhất, Huy chương vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam, Huy chương vì sự nghiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam. Di sản của họa sỹ Thái Hà hiện đang được lưu giữ tại các bảo tàng ở Việt Nam như Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM, Bảo tàng TP.HCM, bảo tàng các tỉnh Bến Tre, Cà Mau, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

 

Thái Hà, Du kích rừng U Minh, màu nước, Cà Mau 11.1966


Sống cuộc đời thanh bạch, bằng nghề, Ông cũng không giàu nhưng luôn vì mọi người. Là một trong những người đề xuất họp mặt truyền thống ngành mỹ thuật Giải phóng, ngay lần đầu 1995, ông đã ủng hộ ngay 10 triệu đồng để cho hoạt động này. Năm nào cũng vậy, mỗi lần gặp mặt, ông luôn vui vẻ cùng mọi người, chia sẻ cùng các họa sỹ có hoàn cảnh khó khăn. Ông cũng là người ủng hộ 1/3 số tiền xây căn nhà cho họa sỹ Hồng Thanh ở Bến Tre. Ông cũng trực tiếp xuống Bến Tre để thăm và giao nhà cho họa sỹ Hồng Thanh. Trên đường đi, lão họa sỹ vẫn say sưa ngắm cảnh sông nước miền Tây, nhắc lại kỷ niệm hồi kháng chiến, nỗi lòng thương yêu bạn bè đồng chí đã hy sinh, sống trong cảnh nghèo khó sau chiến tranh. 

 

M.T.C (Số 6, tháng 6/2019)

 

Tài liệu tham khảo:

1. Hội Mỹ thuật Việt Nam(2009), Nghệ sĩ tạo hình Việt nam hiện đại, Nxb Mỹ thuật, Hà nội 2009.

2. http://www.nguyennhuhuan.com/tieu-su.html

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/