Họa sỹ Đinh Cường người thầy, nghệ sỹ tài hoa của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế

Họa sỹ Đinh Cường (1939 - 2016) quê gốc ở Bình Dương, nhưng ông đã gắn bó suốt chặng đường dài trong hoạt động nghệ thuật với Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế từ năm 1963 cho đến những năm đầu sau 1975. Nơi đây ông đã cùng bao đồng nghiệp góp phần đào tạo nên những lớp họa sỹ có tên tuổi không chỉ ở Huế mà còn cả nước...

Khi nhớ về những người thầy của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế (CĐMT), những người đã trãi qua những năm tháng đáng nhớ vang vọng một thời của ngôi trường mỹ thuật duy nhất của miền Trung, chúng tôi - những  người thuộc thế hệ hậu sinh luôn hồi tưởng về những người thầy, họa sỹ đã đi xa nhưng đã góp phần làm nên danh tiếng nghệ thuật trong một chặng đường phát triển của hội họa Việt Nam nói chung và Huế nói riêng như các họa sỹ Tôn Thất Đào, Phạm Đăng Trí, Tôn Thất Văn, Đỗ Kỳ Hoàng, Vĩnh Phối, Dương Đình Sang...và trong đó có họa sỹ Đinh Cường, một người thầy đầy cá tính, đã để lại nhiều dấu ấn đáng nhớ trong lòng mỗi người học trò, bạn bè và công chúng yêu nghệ thuật.

 

Họa sỹ Đinh Cường (1939 - 2016)


Họa sỹ Đinh Cường (1939 - 2016) quê gốc ở Bình Dương, nhưng ông đã gắn bó suốt chặng đường dài trong hoạt động nghệ thuật với Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế  từ năm 1963 cho đến những năm đầu sau 1975. Nơi đây ông đã cùng bao đồng nghiệp góp phần đào tạo nên những lớp họa sỹ có tên tuổi không chỉ ở Huế mà còn cả nước. Những năm định cư ở Mỹ, họa sỹ Đinh Cường vẫn nhiều lần trở lại Huế và cũng nhiều lần tổ chức triển lãm cùng với các họa sỹ khác như triển lãm với Bửu Chỉ, Trịnh Công Sơn, Phạm Ngọc Minh, Hoàng Đặng Nhuận... Tháng 10/2016 tranh của ông có mặt trong triển lãm “Hồi Cố” - một triển lãm rất đáng nhớ và ấn tượng của các họa sỹ Huế danh tiếng đã mất. Các tác phẩm được trưng bày nơi đây hầu như đều mang trong mình một kỷ niệm về một vùng đất, một chặng đường, một tình bạn hay một ký ức hoài niệm đẹp của các họa sỹ. Họa sỹ Đinh Cường với các tác phẩm Chiều tan (sơn dầu), Thiếu nữ Huế (sơn mài), Tiếng thu (sơn dầu), Đò sông Hương (sơn dầu)… Dù là phong cảnh hay chỉ là nét thoáng qua của làn sương sớm lơ lửng thì trong tranh của Đinh Cường luôn ẩn hiện chân dung hoặc hình bóng người thiếu nữ, những bóng hình mảnh mai, những đôi mắt trong trẻo ẩn dấu bao tâm tư lặng thầm, sâu kín. Dáng dấp và hình hài của người thiếu nữ được họa sỹ nhìn ở góc riêng của tạo hình và biểu cảm dưới sự khám phá trân trọng sâu nặng nội tâm ẩn dấu bên trong. Những thiếu nữ trong tranh của họa sỹ Đinh Cường vì vậy luôn khiến người xem yêu thích và phải bận lòng suy tưởng. Họa sỹ Đinh Cường có biệt tài dùng màu tối với nhiều tầng bậc và sắc thái khác nhau, dẫu màu đậm đến đâu cũng phải ửng lên ánh sáng, dù là rất nhẹ và mờ ảo, vì vậy các mảng màu tối sẫm trong tranh của tranh Đinh Cường luôn làm ta xao động, khơi gợi những xúc cảm nén lặng trong mỗi người như muốn vươn đến, bay xa hơn để thoát ra sự ưu tư, sự nặng trĩu của tâm trạng nào đó. Màu tối xám trong tranh của ông có âm điệu của hơi thở cuộc sống, gần gũi, dung dị  mà quen thuộc. Kỹ năng tả chất trong tranh của ông thật điêu luyện, vì vậy khi xem tranh Đinh Cường, người xem luôn có những rung cảm lắng đọng, man mác một sự hoài nhớ lững lơ kỳ lạ. Như các bức Thạch thảo (sơn dầu), Để nhớ Huế (sơn dầu) và loạt tranh Nude, Phố mùa đông, Đô thị vàng, Thiếu nữ. Có lẽ cái ám ảnh người xem nhiều nhất là những khuôn mặt thiếu nữ trong những tổ hợp màu lạnh “nén lặng” của ông, những khuôn mặt hao gầy, thân quen và đầy thổn thức, lặng lẽ đến tận cùng. Không có nhiều nước mắt trong những khuôn mặt ấy nhưng  vẽ buồn kín đáo đó sao lại da diết đến lạ lùng. Họa sỹ Đinh Cường vẽ khá nhiều chân dung những người bạn quý, gần gũi như chân dung dịch giả - nhà Huế học Bửu Ý, họa sỹ Bửu Chỉ, nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, nhà thơ Bùi Giáng... Trong những năm 1975 - 1980, khi đời sống nghệ thuật có nhiều thay đổi, không ít họa sỹ miền Nam rất khó hòa nhập vào nghệ thuật hiện thực XHCN lúc bấy giờ đang thịnh và họ lúng túng, thiếu tự tin trong sáng tác thì họa sỹ Đinh Cường như muôn thủa vẫn vậy, bình lặng và vẽ những gì ông vẫn say mê một thời. Ông vẫn là một trong những người thầy, nghệ sỹ có một “style” rất phong nhã, đặc trưng ở Trường CĐMT Huế, nơi mà đã có một Vĩnh Phối ưu tư, vừa rụt rè đến “dễ sợ” lại vừa như sẵn sàng tự đốt cháy bất cứ lúc nào bởi sức bùng phát nghệ thuật vừa dấn thân vừa phủ định. Có họa sỹ Phạm Đăng Trí lịch lãm, mẫu mực bởi tác phong sư phạm và sự chỉ vẻ ân cần từng chi tiết cho mỗi sinh viên, có họa sỹ Tôn Thất Văn thật trầm lắng nhưng mỗi bức tranh là một “cú hích” tưởng chừng “vu vơ” nhưng đem lại hiệu quả nghệ thuật cao khiến đồng nghiệp và sinh viên bất ngờ và ngưỡng mộ ... Họa sỹ Đinh Cường có cả sự lịch lãm, quý phái của lớp nghệ sỹ “bậc tài hoa”, lại vừa có cái phóng khoáng, cởi mở, đầy say đắm trong mỗi nét vẽ và sắc màu mê hoặc. Cái nhìn về nghệ thuật của ông luôn tạo ra sự khác lạ và đầy sự gợi mở cho sinh viên, ông luôn dành một khoảng trống để cho sinh viên tự lựa chọn, cho dù đó là một bài hình hoạ về người bằng chì than, sơn dầu hoặc bố cục chuyên khoa, thậm chí nhiều khi chỉ là những phác thảo sơ lược về một ý tưởng sáng tạo chợt lóe lên bên ly café. Dạo đó sinh viên có lời đồn rằng bài hình họa của sinh viên nào được thầy Đinh Cường “đụng” vào thì coi như bài đó “đạt chuẩn”, vì ông là người thầy rất vững vàng về kỹ năng tạo hình, lại luôn có tư tưởng nghệ thuật mới mẻ và cái nhìn độ lượng, khuyến khích những người trẻ tự tin khám phá sáng tạo. Bài tập nào được ông góp ý, chỉnh sửa thì đều trở nên có “chất” hơn, hoàn thiện hơn nhiều.

 

Họa sỹ Đinh Cường với nhạc sỹ Trịnh Công Sơn và họa sỹ Bửu Chỉ

 

Họa sỹ Đinh Cường, họa sỹ Nguyễn Trung  và nhà ĐK Điềm Phùng Thị

 

Nhà phê bình Thái Bá Vân và họa sỹ Đinh Cường


Trước 1975 đến những năm 80, nhiều họa sỹ thành danh sau này là học trò của ông như: Nguyễn Duy Linh, Lê Văn Ba, Đặng Mậu Tựu, Hà Văn Chước, Vũ Văn Thiện, Phan Thị Lan Hương… Những năm sau 1975 là thế hệ những họa sỹ như Trần Thanh Bình, Nguyễn Thành Long, Vũ Hồng Sơn, Đoàn Hồng... Những người mà giờ đây trong bút pháp cũng như kỹ năng, sáng tạo nghệ thuật ít nhiều còn đọng lại một “ khoảng khắc” của người thầy đáng kính này, giờ đây họ đã là những họa sỹ có tên tuổi trên giảng đường đại học hay thành danh bởi hoạt động nghệ thuật ở nhiều miền đất nước. Những năm sau năm 1975, do nhiều yếu tố lịch sử, trường CĐMT Huế là nơi có sự giao hòa, đan xen rõ nhất của nhiều lớp, nhiều thế hệ, nhiều quan niệm nghệ thuật khác nhau. Trong trường CĐMT Huế, có sự gặp gỡ, tăng cường nhân lực, đội ngũ từ các họa sỹ miền Bắc vào như Vũ Trung Lương, Vũ Tấn Bá, Lê Hải Anh, Trương Bé, Phan Chi, các nhà điêu khắc Lều Thị Phương và Nguyễn Quốc Thể, Hồ Sĩ Ngọc... Các họa sỹ Huế trước 1975 còn lại có rất nhiều như Phạm Đăng Trí, Phan Xuân Sanh, Lê Hữu Nguyên, Đỗ Kỳ Hoàng, Tôn Thất Văn, Dương Đình Sang, Tôn Nữ Tuyết Mai, Nguyễn Đình Mão,... và họa sỹ Đinh Cường cũng là một trong số đó. Có thể nói sự giao hòa thân tình, đầm ấm của các họa sỹ từ mọi miền càng thắt chặt bởi sự đa dạng trong sáng tạo của họa sỹ các vùng miền. Với họa sỹ Đinh Cường, tình bạn với nhà phê bình  mỹ thuật danh tiếng Thái Bá Vân cũng đã được hình thành, nuôi dưỡng từ những năm 1977 - 1980, khi đó Thái Bá Vân vào dạy ở Khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp Huế và ông được mời qua trường CĐMT Huế dạy Lịch sử Mỹ thuật thế giới cho toàn thể cán bộ, giảng viên và sinh viên, đó là một điều rất lạ, đặc biệt thời kỳ đó. Tình cảm của họa sỹ Đinh Cường đối với Thái Bá Vân thật sâu đậm, dường như sự gặp gỡ này như một sợi dây nối lại của hai dòng nghệ thuật miền Bắc-miền Nam với sự “va đập” giữa chủ nghĩa Hiện thực XHCN và các trào lưu nghệ thuật hiện đại phương Tây. Đó là một tình bạn của những nghệ sỹ lớn, vừa trân trọng, rất nể nhau lại vừa lại rất chân tình giản dị bởi quan niệm sáng tạo của họ thật đồng cảm, cởi mở, xoáy sâu vào vấn đề nghệ thuật hiện đại và truyền thống dân tộc đang có những điều “cấm kỵ” đôi lúc còn giáo điều lúc bấy giờ.

 

Đinh Cường, Cầm xanh, sơn dầu, 2010

 

Đinh Cường, Cầm xanh, sơn dầu, 2010


Trong sáng tạo, đào tạo và bồi dưỡng tài năng nghệ thuật, vai trò, uy tín chuyên môn và cả lối sống, tư tưởng nghệ thuật của Đinh Cường luôn có những tác động lớn đối với sinh viên. Họa sỹ Đinh Cường là một người thầy - nghệ sỹ đã có những tác động tích cực, nhiều mặt về sự hình thành tư tưởng nghệ thuật, trách nhiệm xã hội của người nghệ sỹ, ông tác động đến và giúp cho sinh viên hoàn thiện kỹ năng sáng tạo và tố chất nghệ sỹ của mình, họ ảnh hưởng từ người thầy tố chất sáng tạo nghệ thuật và cả sự kính trọng, ngưỡng mộ không chỉ bởi tài nghệ mà cả đức độ và tâm hồn nghệ thuật sâu lắng đầy sức mạnh lan tỏa chỉnh phục. Mặt khác, họa sỹ Đinh Cường cũng không ngần ngại chỉ ra những sự hạn chế nào đó ở mỗi sinh viên, ông nghiêm khắc với họ trong bút pháp, tư duy, kỹ năng sáng tạo nhưng lại quá  đổi hiền từ, nhân hậu khi học trò của mình có những sai sót không đáng có, trong suy nghĩ chưa chín chắn với cách ứng xử trong cuộc sống thì đều được ông an ủi, khuyên bảo chân tình.

 

Đinh Cường, Trăng, sao và đá tảng, sơn dầu, 2010

 

Đinh Cường, Huyền thoại, sơn dầu, 2006


Đối với cán bộ giảng viên Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế, ngôi trường được nuôi dưỡng, phát triển tiếp nối từ những giá trị lớn lao của Trường CĐMT Huế vang bóng một thời, thì cuộc đời và những tác phẩm của họa sỹ - giảng viên Đinh Cường là những ký ức thật thiêng liêng, quý giá và đẹp đẽ, đầy ý nghĩa về thế hệ những người thầy, họa sỹ trong thời kỳ đầu của nhà trường, đó cũng là dấu ấn và một nét khác biệt của họa sỹ Đinh Cường khắc in ở ngôi trường mỹ thuật ở xứ Huế, nơi mà ông đã gắn bó suốt một thời gian dài lâu với bao kỹ niệm đẹp để rồi như ông nói trong một bức thư gửi dịch giả Bửu Ý, người bạn thân thiết của ông ở Huế rằng: “… nơi thành phố đó, nơi mà ta đã âm thầm ra đi.”.

 

P.T.B (số 6, tháng 6/2019)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/