ĐIỂM TIN MỸ THUẬT NHIẾP ẢNH THẾ GIỚI TỪ 14/8 ĐẾN 20/8/2016

27/08/2016
Từ 14/7 đến 30/9/2016, cuộc triển lãm các tác phẩm điêu khắc ngoài trời của Alexander Calder mang tên “Calder trên dãy Alps” do Quỹ Calder phối hợp với “Hauser & Wirth Outdoor Sculpture” được tổ chức tại Thụy Sĩ.

Từ 14/7 đến 30/9/2016, cuộc triển lãm các tác phẩm điêu khắc ngoài trời của Alexander Calder mang tên “Calder trên dãy Alps” do Quỹ Calder phối hợp với “Hauser & Wirth Outdoor Sculpture” được tổ chức tại Thụy Sĩ. Trong khung cảnh núi non hùng vĩ của vùng núi Gstaad, các tác phẩm của Calder giai đoạn 1960 – 1970 được lắp dựng tại nhiều địa điểm công cộng. đem đến cho công chúng những cơ hội thú vị được chiêm ngưỡng và tương tác với các kiệt tác của Calder. Trong giai đoạn cuối sự nghiệp, Calder tập trung nỗ lực vào các tác phẩm ngoài trời quy mô hoành tráng thông qua những dự án lớn – có sự cộng tác của nhiều kiến ​​trúc sư nổi tiếng – tại các thành phố, bảo tàng và các trường đại học trên thế giới. Được xem là người “làm thay đổi những mô thức điêu khắc lịch sử của thế kỷ XX”, các công trình quy mô lớn của ông - thường sử dụng chất liệu công nghiệp - cho thấy niềm đam mê năng lượng và không gian của ông có khả năng tạo ra mối quan hệ mới giữa các đối tượng và môi trường.

(Artnews)


Alexander Calder, “Six Planes Escarpé”, 1967 (trái) và “Four Planes Escarpé”, 1967 (phải). Thép hàn sơn phủ. ©Calder Foundation, New York / DACS, London

 

Alexander Calder, “Hai khuôn mặt”, 1969, Thép hàn, sơn phủ. ©Calder Foundation, New York / DACS, London

 

Alexander Calder, “Đồ vô giá trị”, 1974, Thép hàn, sơn phủ. ©Calder Foundation, New York / DACS, London

 

Alexander Calder, “Vô đề”, 1976, Thép hàn, sơn phủ. ©Calder Foundation, New York / DACS, London

 

 

Tài tử Alec Baldwin tuyên bố ông đã bị đại lý Mary Boone và nghệ sĩ Ross Bleckner lừa khi chuyển cho ông bức tranh không đúng với bức ông đã trả tiền. Tranh chấp xoay quanh thương vụ mua bán bức tranh Biển và Gương (1996) của hoạ sĩ Ross Bleckner. Baldwin lần đầu trông thấy bức tranh trong một thiếp mời dự triển lãm do đại lý Boone gửi cho ông khoảng một thập kỷ trước đây. Baldwin không mua bức tranh vào thời điểm đó; sau đó nó được bán tại Sotheby’s năm 2007 được 121.000 đô. Năm 2010, Baldwin hỏi Boone có thể thuyết phục người mua bán lại bức tranh này hay không, và theo Baldwin, bà Boone đã mua lại cho ông bức tranh với giá 190.000 đô. Nhưng “vì nhiều lý do” bà Boone đã gửi cho Baldwin một phiên bản khác, song lại bảo đó là bức tranh ban đầu. Sau khi tham khảo các chuyên gia về tranh thật/giả và luật sư, Baldwin đang tiến hành các thủ tục để kiện ra toà về tội hình sự liên quan tới vụ việc này. 

(The New York Times)


Tranh Biển và Gương (1996) của hoạ sĩ Ross Bleckner trong catalog của nhà Sotheby’s. ©Santiago Mejia/The New York Times

 

Bức tranh Biển và Gương (1996) của hoạ sĩ Ross Bleckner tại văn phòng của tài từ Alec Baldwin ở Manhattan. ©Santiago Mejia/The New York Times

 

 

Hannelore K., một bà lão 91 tuổi - người đã điền thêm chữ vào một bức tranh nghệ thuật vẽ các ô đố chữ - đã tuyên bố rằng bà “có bản quyền đối với phiên bản thay đổi đó”. Trong một chuyến thăm Bảo tàng Neues ở Nuremberg, Đức, bà Hannelore đã dùng bút bi điền vào những ô trống trong tác phẩm “Reading-Work Piece” của hoạ sĩ Arthur Koepcke (1965). Tác phẩm, trông giống như một ô chữ không đầy đủ trên giấy in báo, kèm theo cụm từ “Insert Words.” (“Hãy điền chữ vào”) “Bà lão đã coi ghi chú đó như một lời mời khán giả cùng tương tác với tác phẩm để hoàn thành các ô chữ,” một phát ngôn viên cảnh sát cho biết sau khi sự việc xảy ra. Mặc dù Eva Kraus, Giám đốc bảo tàng, thừa nhận rằng hành động của bà không có ác ý và không nhằm phá hoại tác phẩm, song vì là một bảo tàng quốc gia, họ không có sự lựa chọn nào khác là phải nộp đơn khiếu nại hình sự. Luật sư của bà lão hiện nay đang đưa ra lập luận cho rằng chính bà bây giờ có bản quyền đối với tác phần được bổ xung thêm chữ kia, và rằng “hành động của bà đã làm tăng giá trị của tác phẩm, đúng theo ý nguyện của hoạ sĩ Koepcke, một nghệ sĩ theo trường phái Fluxus”.

(Hyperallergic)

 

Tác phẩm “Reading-Work Piece” của hoạ sĩ Arthur Koepcke (1965) tại Bảo tàng Neues, Nuremberg, Đức với các con chữ bị/được điền thêm vào. ©Bryan Herbert. 

 

 

Theo thông báo mới đây của Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Jacksonville, nhà sưu tập Maria Cox đã tặng họ 50 tác phẩm nghệ thuật có giá trị của những tên tuổi như Philip Guston, Keith Haring, Jasper Johns, Joan Mitchell, và Frank Stella. Bà Maria Cox cùng người chồng quá cố Donald Cox bắt đầu sưu tầm nghệ thuật từ những năm 1970. Năm 2004, chính ông bà cũng đã tặng cho bảo tàng này 48 tác phẩm. “Những món quà quý báu của Maria Cox đã làm thay đổi hẳn bộ sưu tập của MoCA. Những tác phẩm quan trọng của các nghệ sĩ hàng đầu góp phần tăng cường sức mạnh cho bộ sưu tập vĩnh viễn của MoCA, gia tăng đáng kể ý nghĩa của nó, và sẽ mang lại niềm vui, lợi ích giáo dục và nhiều học bổng nghệ thuật cho nhiều thế hệ" - quyền giám đốc Ben Thompson cho biết.

(Art Forum

 

Maria Cox bên cạnh bức tranh “Chord III” của Joan Mitchell. ©Ben Thompson.

 

 

Quỹ “La Caixa" hợp tác với Bảo Tàng de l'Elysée ở Lausanne đang tổ chức một triển lãm hồi cố hoàn chỉnh nhất từ trước tới nay của nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Latvia Philippe Halsman, từ 15/7 đến 6/11/2016, tại CaixaForum, Barcelona. Philippe Halsman (Riga, Latvia, 1906 - New York, USA, 1979) là một trong những nghệ sĩ nhiếp ảnh thử nghiệm nổi tiếng nhất thế giới TK 20. Ông luôn luôn nhấn mạnh rằng có rất nhiều tiềm năng sáng tạo liên quan đến nhiếp ảnh chưa được khám phá. Halsman có một sự nghiệp nhiếp ảnh lẫy lừng kéo dài hơn bốn thập niên, trước hết là ở Paris và sau đó ở Hoa Kỳ, để lại hàng chục hình ảnh mang tính biểu tượng, đặc biệt là loạt ảnh chụp Marilyn Monroe. Triển lãm, bao gồm hơn 300 tác phẩm, được chia làm 4 phần: phần giới thiệu là dành cho những năm tháng Halsman hoạt động ở Paris; ba phần khác đều dành cho các giai đoạn ở Mỹ.

(Art Daily)

 

Philippe Halsman, “Chân dung Alfred Hitchcock”, 1962. Musée de l’Elysée © 2016 Philippe Halsman Archive / Magnum Photos.

 

Philippe Halsman, “Marilyn Monroe”, 1959. Musée de l’Elysée © 2016 Philippe Halsman Archive / Magnum Photos.

 

 

Tại Bảo tàng Quốc gia London đang diễn ra cuộc triển lãm hiếm có mang tên “Tranh của các họa sĩ: Từ Freud tới Van Dyck” (từ 23/6 đến 4/9/2016). Khám phá mối liên hệ giữa các họa sĩ và những bức tranh họ sở hữu, cuộc triển lãm này – trải dài hơn 500 năm lịch sử nghệ thuật – với hơn 80 tác phẩm quý hiếm, trong đó khoảng một nửa được thuê/mượn từ các bộ sưu tập công và tư, bao gồm cả kiệt tác “Ba phụ nữ đang tắm” của Cézanne từng thuộc sở hữu của Matisse; hay bức  “The Flood. Banks of the Seine, Bougival” của Sisley từng thuộc sở hữu của Degas; bức “Girl with Pigs” của Gainsborough từng thuộc sở hữu của Reynolds. Triển lãm khảo sát lý do tại sao các họa sĩ đã mua tác phẩm của những họa sĩ khác – để tìm cảm hứng nghệ thuật, để hỗ trợ các đồng nghiệp hay để đầu tư, hay thậm chí để thoát khỏi những nỗi ám ảnh? Nó cũng sẽ xem xét các mối quan hệ thú vị của họa sĩ với những bức tranh mà họ sở hữu, và những gì đã xảy ra khi chúng được nhập vào các bộ sưu tập công.

(The Guardian)

 

“Ba phụ nữ đang tắm” của Paul Cézanne. © The National Gallery, London

 

“Agony trong vườn” của Giovanni Bellini vẽ vào khoảng 1465. © The National Gallery, London

 

 

Bảo tàng Nghệ thuật San Jose (SJMA) đang có cuộc triển lãm “Cuộc sống và lao động: Các bức ảnh của Milton Rogovin” - trưng bày các tác phẩm của nhiếp ảnh gia người Mỹ Milton Rogovin, kéo dài từ 18/8/2016 đến 19/3/2017. Triển lãm gồm 38 ảnh đen trắng của nhiếp ảnh gia tài liệu xã hội nổi tiếng Milton Rogovin, người thích chụp ảnh về “những con người bị lãng quên” - như ông thường nói – từ những cư dân trong các xóm lao động tới các cộng đồng đa sắc tộc. Bên cạnh những tấm ảnh ghi lại đời sống người lao động Mỹ, Rogovin cũng chu du khắp thế giới để quan sát và tập trung ống kính của mình vào các đối tượng người nghèo và những tầng lớp chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội ở Trung Quốc, Cuba, Tiệp Khắc, Pháp, Đức, Hy Lạp, Mexico, Scotland, Tây Ban Nha, và Zimbabwe, đặc biệt nổi tiếng là loạt ảnh “Gia đình thợ mỏ.”  Theo Marja van der Loo, trợ lý giám tuyển tại SJMA và là curator của triển lãm này, “Rogovin tin tưởng sâu sắc vào khả năng của nhiếp ảnh là một tác nhân làm thay đổi xã hội. Ngoài giá trị thẩm mỹ, các hình ảnh của ông đại diện cho lý tưởng về quyền bình đẳng ông hằng hướng tới.”

(Art Daily)

 

Milton Rogovin, “Vô đề”, trong loạt ảnh “Người lao động” 1979. ©SJMA

 

Milton Rogovin, “Vô đề”, trong loạt ảnh “Felix và vợ”, 1974. ©SJMA

 

Milton Rogovin, “Vô đề”, trong loạt ảnh “Gia đình thợ mỏ: Mexico”, 1988. ©SJMA

 

 

Được gợi cảm hứng từ một “thảm hoạ phục chế tranh cổ”, một vở opera mới đã được trình diễn vào đầu tháng 8/2016 tại thị trấn Borja, Tây Ban Nha. Mấy năm về trước, tình trạng hư hỏng nặng của bức bích hoạ “Ecce Homo” (vẽ chân dung Chúa Giê-su) 

ở thị trấn Borja khiến cụ bà Cecilia Gimenez, một hoạ sĩ nghiệp dư ngoài 80 tuổi, nảy ý định “phục chế”; và kết quả là: hình ảnh phục chế “nom hệt như một con vượn với đôi mắt hấp háy kiểu phim hoạt hình và một vết khoanh quanh miệng rất hóm”. Sau khi vụ việc trở thành trò cười này lan truyền khắp thế giới, dân du lịch đổ xô về thị trấn Borja để chiêm ngưỡng “kiệt tác phục chế”; cốc và áo thun mang hình ảnh phục chế bất thành bán chạy như tôm tươi; hơn thế, câu chuyện còn gây cảm hứng cho một vở opera ra đời. “Đây là một thể loại opera hỗn phối, có cả âm nhạc của Bach, các bài hát miền Gregorian, rồi cả những âm thanh không khác gì các nhạc phẩm của Lady Gaga hay Frank Sinatra,” Andrew Flack, nhà soạn kịch người Mỹ, đồng tác giả vở opera cùng với nhạc sĩ Paul Fowler, cho biết. Hiện nay, cụ bà Cecilia Gimenez đang từ vai “tội đồ” đã hoá thành cứu tinh của thị trấn Bojia, mà theo Thị trưởng Eduardo Arilla Pablo: “Borja đã có 170.000 khách tới thăm kể từ vụ việc lan truyền - một lợi ích không hề nhỏ với một thị trấn có 5.000 dân, lại rất hẻo lánh đối với dân phượt” – và trong tương lai con số du khách sẽ còn lớn hơn nhiều.

(AFP)

 

Phiên bản gốc của bức bích hoạ “Ecce Homo” (trái) của họa sĩ thế kỷ 19 Elias Garcia Martinez; bức tranh bị hư hại trước khi phục chế (giữa); “Thảm hoạ phục chế” do nhiệt tình của lão bà Cecilia Gimenez. ©Centro de Estudios BORJANOS / AFP.

 

Du khách khắp nơi đổ xô đến tham quan bức tranh bị phục chế hỏng ©Cesar Manso/AFP/Getty Images

 

 

Cuộc triển lãm ảnh ngoài trời của nhiếp ảnh gia chiến tranh Gerda Taro đã bị phá hoại vào đêm 3/8/2016, mà theo các nhà tổ chức, đây rất có thể là một hành động "mang động cơ chính trị". Có kẻ nào đó đã dùng sơn đen sơn phủ lên các bức ảnh chỉ trong một đêm. Một cuộc điều tra của cảnh sát đang được tiến hành. Các tác phẩm của triển lãm - với các hình ảnh miêu tả những cảnh xung đột, bao gồm cả hình ảnh của cuộc nội chiến Tây Ban Nha - được bố trí ngoài trời trong khuôn khổ liên hoan nghệ thuật F/STOP được tổ chức tại Leipzig. Trong một tuyên bố, các nhà tổ chức triển lãm cho biết: "Cách một tác phẩm nghệ thuật được xử lý trong không gian công cộng luôn là một phép thử cho tình trạng của một cộng đồng. Không giống như các ‘không gian được bảo vệ’ của một bảo tàng hay gallery, một tác phẩm nghệ thuật công cộng được đặt dưới sự bảo vệ của tất cả chúng ta. Taro, sinh ra tại Gerta Pohorylle, chạy trốn từ Leipzig đến Paris vào năm 1933. Bà gặp và kết bạn với nhiếp ảnh gia Robert Capa, một người Hungary sống lưu vong tại Paris. Taro bị sát hại tại ngoại ô Madrid năm 1937, khi mới 26 tuổi, trong khi thực hiện bộ ảnh tài liệu về cuộc nội chiến Tây Ban Nha. Bà là nhiếp ảnh gia nữ đầu tiên hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.

(Monopol)

 

Triển lãm ảnh của cuộc nội chiến Tây Ban Nha của nhiếp ảnh gia chiến tranh Gerda Taro trưng bày tại Leipzig (trên) đã bị kẻ xấu dùng sơn đen phá hoại (dưới). ©Monopol

 


Mới đây, Abigail và Thomas Rockwell, cháu gái và con trai của cố họa sĩ minh họa nổi tiếng người Mỹ Norman Rockwell cho rằng một cuốn tiểu sử được viết vào năm 2013 về cuộc đời ông là “dối trá” và “bôi nhọ”. Họ đang phát động chiến dịch kêu gọi Bảo tàng Norman Rockwell tại Massachusetts bỏ cuốn sách ra khỏi tủ sách của nó. Tuy nhiên, Laurie Norton Moffatt, Giám đốc điều hành của Bảo tàng Norman Rockwell, lại ca ngợi cuốn tiểu sử khi nó được phát hành: “ ‘Tấm gương Mỹ’ là một tác phẩm sinh động, thẳng thắn và sâu sắc. Thông qua các nghiên cứu công phu và những giải thích cặn kẽ, Deborah Solomon đã kể lại câu chuyện về một nghệ sĩ mà rất nhiều người nghĩ rằng họ biết rõ về ông song có lẽ lại chưa biết gì cả. Cuốn sách này là một kỳ tích.” Trong một bản kiến ​​nghị gồm hơn 900 chữ ký, gia đình Rockwells kêu gọi Giám đốc điều hành và Hội đồng quản trị bảo tàng ngừng quảng bá và bán cuốn tiểu sử “gian dối” này. Câu chuyện đến nay vẫn chưa có hồi kết.

(Art Forum)


Norman Rockwell, “Một vấn đề mà tất cả chúng ta đang chung sống với”, 1963. (Bức tranh nổi tiếng của Norman Rockwell vẽ về cô bé Ruby Bridges da đen trên đường đến trường được hộ tống bởi bốn cảnh sát tư pháp vào giai đoạn khủng hoảng phân biệt chủng tộc tại New Orleans năm 1960).

 


Andrea Tran (Tổng hợp và lược dịch)

 

 

 

 

 

 


 


 

 

 


https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/