Hình tượng con chó trong đời sống và nghệ thuật

Chó là loài động vật thông minh, trung thành và gần gũi với con người. Chó canh gác nhà cửa cho con người, trong tín ngưỡng chó còn được thờ cúng ở các nơi tâm linh. Theo quan điểm của người Việt, chó đem đến nhiều niềm vui, may mắn và thuận lợi nên có câu: “Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang”...

Chó là loài động vật thông minh, trung thành và gần gũi với con người. Chó canh gác nhà cửa cho con người, trong tín ngưỡng chó còn được thờ cúng ở các nơi tâm linh. Theo quan điểm của người Việt, chó đem đến nhiều niềm vui, may mắn và thuận lợi nên có câu: “Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang”.

 


Trong phong thủy, trước cổng nhà người ta đặt hai tượng con chó để giải sát khí, cầu phúc trừ tà... Tuy nhiên, không được đặt chó quay về hướng Đông Nam vì hướng này rất tương khắc với chó. Đặt tượng chó phải hợp với gia chủ, nếu hợp với hướng Đông thì màu tam thể, Bắc màu đen, Nam màu vàng, Tây màu trắng. Đặc biệt tuổi mão, dần, ngọ rất hợp để đặt tượng chó.

 

Hình hài thật  đầu tiên của tượng Nhân sư (Ai Cập)

 

Đây là hình ảnh đầu tiên của những con chó với dây xích ở vùng Tây Bắc Ả -rập Xê-út cách đây 15.000 năm


Truyền thuyết về ông tổ chó còn xuất hiện ở rất nhiều các dân tộc khác ở Việt Nam như Xê Đăng, S.Tiêng, Dao, Chăm, Lôlô,... Người Cơ Tu còn coi con chó là vật tổ của họ. Truyền thuyết kể rằng, xưa kia có một trận đại hồng thủy rất lớn và tiêu hủy hết các loài trên trái đất. May mắn thay một cô gái và một con chó còn sống sót nhờ trốn trong một cái trống. Cô gái và con chó sống với nhau như vợ chồng, sinh ra được một con trai, một gái. Lớn lên, người con trai xuống đồng bằng, người con gái ở lại miền núi. Cuối cùng hai người gặp lại nhau và lấy nhau và sinh ra một quả bầu. Từ quả bầu đó người Cơ Tu, người Bru, người Tà Oi.... và người Việt ra đời. Còn người Mường họ coi Gà và Chó là biểu tượng của Sống (sáng) và Chết (tối), là hai thế giới đối nghịch nhau trong không gian, đại diện các loài sống dưới thấp trên mặt đất.

Điển hình của văn hóa Đông Sơn, hình con chó đã được các nghệ nhân vẽ và chạm khắc tinh tế trang trí trên mặt trống đồng rất sinh động.

Trên Thế giới, chó là loại động vật có rất nhiều những điển tích và được coi trọng khác nhau.

Ở Ai Cập, các nhà khoa học vừa qua đã nghiên cứu và đưa ra giả thiết rất thú vị về sự thật của tượng Nhân sư khổng lồ ở Gira, một trong những kỳ quan của nhân loại, ban đầu bức tượng đó có màu sắc sặc sỡ và phần đầu của bức tượng là đầu con sư tử hay con chó rất to. Sau xảy ra nhiều biến cố nên người ta tạc thành tượng Nhân sư. Giả thiết này cũng giải thích tại sao đầu nhân sư lại bé hơn so với thân hình to lớn của mình.

 

Tượng chó đá lăng Quận Nghi, thế kỷ 17, Đông Sơn, Thanh Hóa. Ảnh: Nguyễn Anh Tuấn


 Thông qua hình ảnh những con chó trên tảng đá ở Ả-Rập Xê-út tại Shuwaymit và Jubbhah, tác giả Maria Guagnin đăng trên New York Times “bây giờ chúng ta nói về 9.000 năm về trước con người đã hoàn toàn thuần hóa và kiểm soát được loài chó của mình, buộc chúng bằng những dây xích và sử dụng chúng cho các cuộc săn bắt phức tạp”.

Ở Trung Quốc các nhà khoa học cũng cho rằng chó là động vật được con người thuần hóa sớm nhất. Từ thời cổ đại đến ngày nay, người Trung Quốc coi chó vẫn là bạn tốt nhất đối với con người. Loài chó được người Trung Quốc vinh danh trong hàng ngàn năm là cung Hoàng đạo trong 12 con giáp. Những người sinh năm Tuất được sở hữu tính cách trung thành, đáng tin, tử tế. Người Trung Quốc có câu nhằm nêu bật được sự trung thành của loài chó “cẩu bất hiềm gia bần, nhân bất hiềm mẫu sửu” dịch là “chó không chê chủ nghèo, con không chê mẹ xấu”.

 

Tượng Acetaon của Paul Manship


Còn ở châu Âu, theo Fox News, các nhà khoa học Turku Phần Lan đã chứng minh các loài chó nuôi ngày nay có nguồn gốc từ châu Âu. Các thí nghiệm ADN của các con chó nuôi ngày nay có điểm tương đồng với ADN của các con chó châu Âu thời tiền sử và cả những con chó sói có nguồn gốc từ châu Âu. Đồng thời các nhà khoa học cũng cho rằng các loài chó ngày nay có nguồn gốc từ chó sói và loài động vật đầu tiên được con người thuần hóa cách đây 10.000 năm. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu mới nhất của Giáo sư Piter Savolainen người Thụy Điển cùng các các cộng sự của ông thuộc Viện Công nghệ Hoàng gia Thụy Điển đã phân tích 58 bộ gien của các loài chó trên khắp thế giới đã khẳng định rằng kết quả phân tích ADN các giống chó ở Đông Nam Á có bộ gien đa dạng nhất. Giáo sư Savolainen đã kết luận khởi tổ của các loài chó thuần chủng đầu tiên là từ khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á cách đây 33.000 năm về trước. Cho đến ngày nay, người ta đã thống kê được khoảng 300 loài chó.

 

Tranh sơn dầu Lại bị điểm hai của Peodor Resnhetnikov (Nga)

 

Hình tượng con chó được khai thác nhiều nhất là trong lĩnh vực điện ảnh. Hãng phim hoạt hình Walt Disney hay trong phim của Hollywood hình tượng và vai diễn của chó được xây dựng rất đẹp và sinh động như phim: Trở về nước, Chuyến du lịch kỳ lạ, chó Benji trong Benji, Chú chó săn, Cleo trong phim truyền hình nhiều tập: Sự lựa chọn của con người, chó Asta trong phim Người đàn ông mảnh khảnh... đã để lại những ấn tượng mạnh mẽ về tính cách và hình tượng chú về chó...

 

Tranh sơn dầu Hai chị em của Nguyễn Doãn Sơn


Trong hội họa, hình tượng chó cũng được các họa sỹ khai thác và thể hiện nhiều góc độ chất liệu khá phong phú. Tác phẩm điêu khắc Actaeon của Paul Manship là tác phẩm có bố cục chặt chẽ, với cách tạo hình độc đáo, diễn tả sinh động mối quan hệ giữa con người và chó. Tác phẩm sơn dầu Lại bị điểm hai của Peodor Resnhetnikov (Nga), với cách tạo hình và diễn tả chân thực, kỹ lưỡng, miêu tả rất sinh động tình cảm chú chó chồm lên cậu chủ, an ủi cậu bé khi mẹ mắng vì bị điểm hai trong học tập.Những tác phẩm Người thợ săn của Jean Wildens,hay tác phẩm Săn nai của Paul de Vos và tác phẩm Cuộc săn trên tuyết tranh sơn dầu của Pierre Bruegel... là những tác phẩm được các họa sỹ xây dựng hình ảnh các chú chó trong bố cục và được miêu tả rất sinh động, đa dạng, kỹ lưỡng ở nhiều góc độ bút pháp khác nhau.

 

Tranh Cô gái và cún con của Jeong Woo Jea


Còn ở châu Á, một trong những họa sỹ trẻ vẽ rất nhiều tác phẩm về các chú chó đó là họa sỹ Hàn Quốc Jong Woo Jae. Những tác phẩm của anh đều có chung một đề tài Cô gái và cún cưng. Họa sỹ quan niệm, chó như bạn gần gũi nhất của con người nên luôn đồng hành và sẵn sàng bảo vệ con người bất cứ lúc nào. Do vậy, trong tất cả tác phẩm của họa sỹ, hình ảnh những con chó bao giờ cũng được xây dựng có kích thước lớn hơn con người trong bố cục. Với bút pháp và cách diễn tả chân thực, kỹ lưỡng, màu sắc phong phú và khai thác ở nhiều gó độ bố cục khác nhau đã đem lại cho người xem rất thú vị về hình ảnh những con chó ở nhiều góc độ và biểu cảm khác nhau, nhưng lúc nào cũng thân thiện và yêu mến, rất gần gũi với cuốc sống của con người.

 

 

Tranh của Lê Trí Dũng


Ở Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn, người ta nuôi chó để trông nhà, đi săn, làm xiếc, làm cảnh và chó nghiệp vụ... Chó rất gần gũi và gắn bó với con người đã có từ bao đời nay. Nhưng chưa bao giờ phong trào nuôi chó cảnh ở các thành thị lại mạnh mẽ như ngày nay. Chính vì vậy, mỗi độ xuân về, nhất là Tết Mậu Tuất sắp đến, hình ảnh các chú chó đã tạo cảm xúc cho họa sỹ sáng tác nhiều tác phẩm về những chú chó. Với bút pháp và hòa sắc đa dạng trong những tác phẩm, các họa sỹ Việt Nam đã góp phần tạo ra một luồng sinh khí mùa xuân của dân tộc... Nguyễn Tư Nghiêm là một trong những cây đại thụ của hội họa Việt Nam. Ông đã vẽ nhiều tác phẩm về 12 con giáp khi mỗi độ xuân về. Các tác phẩm của ông đã để lại nhiều giá trị về nghệ thuật và tư duy sáng tạo mà các họa sỹ ngày nay tiếp tục kế thừa, phát triển. Họa sỹ Lê Trí Dũng là một họa sỹ vẽ nhiều tác phẩm về những con giáp. Anh đã khai thác và sáng tạo nhiều góc độ khác nhau về các con giáp trong các tác phẩm của mình. Với cách tạo hình tinh tế, phong phú, kết hợp với sự duyên dáng của đường nét và màu sắc đa dạng đã tạo nên những tác phẩm về những con giáp duyên dáng, sinh động đầy sắc xuân. Năm Mậu Tuất 2018, họa sỹ Lê Trí Dũng đã sáng tác mang đến cho người xem rất nhiều tác phẩm đẹp vẽ về những chú chó.

 

Tranh của Nguyễn Quân

 

Tranh của Lê Thân

 

Mùa xuân, mùa của sinh sôi và phát triển của muôn loài. Với nghệ thuật là mùa của cảm xúc mạnh mẽ cho sự sáng tạo. Nghiên cứu và tìm hiểu về hình ảnh và đặc tính về loài chó trong đời sống tâm linh và nghệ thuật là không thể tận cùng. Năm Mậu Tuất - Năm của con chó, là năm Thái Tuế nên có nhiều đổi mới và ẩn chứa nhiều tiềm năng và sức mạnh mới. Hy vọng và tin tưởng năm Mậu Tuất - 2018 sẽ mang đến cho chúng ta một mùa xuân của trí tuệ và phát triển trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, xã hội và đất nước Việt Nam.                 

 

L.T

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/