Họa sỹ cần phải đi thực tế để có nhiều tác phẩm gần gũi với cuộc sống

Cùng với các môn nghệ thuật khác, mỹ thuật hiện đại Việt Nam cũng có những bước tiến dài từ đầu thế kỷ 20 với ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây thời Pháp thuộc

Cùng với các môn nghệ thuật khác, mỹ thuật hiện đại Việt Nam cũng có những bước tiến dài từ đầu thế kỷ 20 với ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây thời Pháp thuộc, với các trường phái lãng mạn, hiện thực, ấn tượng, trừu tượng, siêu thực... Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của phương Tây nhưng khuynh hướng mỹ thuật hiện đại của Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử đất nước và giữ gìn được bản sắc của người Việt.


Nguyễn Đỗ Cung, Công nhân cơ khí mỏ, sơn dầu, 1962


 Vào đầu thế kỷ 20 là giai đoạn có nhiều biến động và thay đổi nhất trong suốt chiều dài lịch sử đất nước. Xã hội Việt Nam chuyển từ thời kỳ phong kiến sang thời kỳ thuộc địa với những cuộc “đụng độ văn hóa Đông - Tây”, những đổi mới về công nghiệp hóa, đô thị hóa. Tiếp theo là hai cuộc chiến tranh khốc liệt chống Pháp và chống Mỹ đã dẫn đến sự chia cắt đất nước, cuộc sống và sự nghiệp sáng tác của ngành mỹ thuật cũng theo xu hướng khác nhau của hai miền Nam, Bắc rõ rệt, nhưng rồi cuối cùng non sông cũng được thu về một mối. Sau đó, đất nước ta đã chuyển mình để tiếp tục “đổi mới” công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong một thế giới hoàn toàn khác so với thế kỷ trước. Mỹ thuật Việt Nam đã bước đi theo suốt tiến trình của lịch sử. Đó là Mỹ thuật trước 1925; Mỹ thuật Đông Dương; Mỹ thuật hiện thực XHCN, rồi Mỹ thuật đương đại như bây giờ. Các thành tựu đó cũng là sự biểu hiện thị giác tuyệt vời của tâm hồn, tình cảm và lý trí của những nghệ sỹ. Điều đó đã làm cho mỹ thuật Việt Nam cũng như lịch sử của nó trong quá trình hình thành và phát triển thật sự để lại dấu ấn, có sức hấp dẫn.Vào thời xa xưa, khi thực hiện tranh tết, tranh Đông hồ..., các nghệ nhân cũng bằng nhãn quan và những công việc xung quanh cuộc sống của mình để đưa những hình tượng rất đời thường đi vào tác phẩm, thể loại tranh này lúc đó mới chỉ phản ánh được một phần giáo dục trong cuộc sống hoặc để trang trí trong dịp hội hè hoặc đón xuân về hàng năm của mỗi gia đình. Qua quá trình phát triển, hiện nay các tác phẩm mỹ thuật đã được nâng quan điểm lên thành một “vũ khí” quan trọng, nó vừa là nghệ thuật và vừa là loại hình biểu hiện rõ nét cho người xem thấy được sự phản ánh qua nhiều phương diện, như quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế... cho tất cả các tầng lớp trong xã hội như Bác Hồ đã gửi thư cho các họa sỹ nhân một cuộc triển lãm Hội hoạ được khai mạc ngày 19/12/1951 tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang - Chiến khu Việt Bắc mà Bác bận việc không đến dự được: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận,    anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy”Hàng năm giới họa sỹ chúng ta đã được Hội Mỹ thuật Việt Nam cũng như các Hội VHNT của địa phương tổ chức các trại sáng tác, những chuyến đi thực tế về nhiều địa phương trong nước, trong tỉnh và có rất nhiều chuyến ra nước ngoài, Hội Trung ương đã phân vùng thành 8 khu vực để các họa sỹ có điều kiện giao lưu, học hỏi lẫn nhau qua tác phẩm, trao đổi nghề nghiệp, đồng thời để thúc đẩy các hoạt động mỹ thuật luôn luôn phát triển, khuấy động phong trào đều đặn hơn. Đây là một sáng kiến được giới mỹ thuật trong nước hoan nghênh, chấp nhận, chính vì vậy, họ đã tham gia tích cực những triển lãm đó để mối quan hệ bạn nghề được thường xuyên gắn bó, gần gủi, đồng thời được công bố tác phẩm của mình nhằm phục vụ nhân dân khắp mọi miền của tổ quốc.   Điều mong muốn là làm thế nào cho giới mỹ thuật luôn được đi thực tế về với nông thôn, bản làng, các nhà máy, các cơ sở sản xuất kinh doanh, đến tận vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo để tận mắt chứng kiến cuộc sống đầy sôi động của nhân dân ở đó, để rồi đưa các hoạt động thực tiễn trên vào tác phẩm của mình một cách gần gủi, cụ thể. Có nhiều chuyến thực tế bổ ích như vậy thì đề tài của các tác giả mới phản ánh được rộng rãi hơn, sinh động hơn, không đơn thuần bị bó hẹp ở vùng nội thị, nội thành, nơi địa phương mình đang sinh sống và làm việc, mặt khác trong các đề tài đó chúng ta sẽ tìm tòi được những ý tưởng mới, lạ, luôn gắn chặt với đời sống của từng vùng miền đầy tính đa dạng.Một họa sỹ lão thành đã từng nói: “Từ lâu tôi đã chọn cho mình hướng đi là không tham gia nhiều đề tài, mà trung thành với những gì đã chọn. Tôi chọn làng quê, người nông dân, đồng ruộng, con trâu, cái cày... Bởi lẽ đó là nguồn gốc của tôi, của bạn và của tất cả chúng ta. Tôi vẽ nông thôn qua nhãn quan của mình. Đó là tình cảm và sự say mê thực sự. Mặt khác, tôi cũng muốn kết hợp những yếu tố của nội dung với cách biểu hiện, giữa sự lãng mạn và hiện thực của hình và sắc. Tôi thường khai thác chất liệu nghệ thuật từ chính những va động của tâm hồn mình, tôi sáng tác trước hết cho riêng mình, sau đó là cho công chúng...”. 


Các họa sỹ đi thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh năm 1962

 

Trần Tuyết Mai, Mùa cá, khắc gỗ, 1985


Không chỉ trong lĩnh vực hội họa, mà ngay cả nhiếp ảnh, âm nhạc, văn học, sân khấu cũng vậy, đối với các nhà nhiếp ảnh, soạn giả, nhà văn, nhà thơ, người viết kịch đều cảm thấy mỗi chuyến đi là một nguồn cảm hứng, một mảng đề tài mà khi dừng chân một chỗ không thể có được cảm xúc. Trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, rất nhiều họa sỹ đã thành danh, đã để lại nhiều tác phẩm xuất chúng, bỡi họ đã xông pha ngoài chiến trường, đã chứng kiến những nổi đau mất mát của con người, thiên nhiên và của cải, đó cũng chính là thực tế. Hiện nay trong thời bình, đề tài nông thôn là một đề tài hấp dẫn, đa dạng, luôn luôn lôi cuốn và gần gủi với cuộc sống của mỗi một chúng ta, không thể thiếu vắng giữa đời thường.Hơn năm mươi năm qua, nông nghiệp - nông dân - nông thôn là mảng đề tài vô tận, luôn gợi cảm hứng sáng tác cho đông đảo đội ngũ văn nghệ sỹ khắp cả nước. Nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật mô tả về nông thôn từ những thập niên 80-90 của thế kỷ trước vẫn giữ nguyên sức sống cho đến ngày hôm nay…


Trần Văn Cẩn, Nữ dân quân vùng biển, sơn dầu, 1958


Đặc biệt, kể từ khi Nghị quyết 26 của Trung ương về nông nghiệp - nông dân - nông thôn ra đời, đề tài “nông thôn mới” đã trở thành vấn đề mang tính thời sự không chỉ riêng đối với đội ngũ những người sáng tác văn học nghệ thuật hiện tại. Mặt khác cũng để anh chị em hiểu rõ hơn trọng trách đối với đất nước trong giai đoạn mới. Những chuyến đi nhiều ý nghĩa như thế sẽ góp phần khơi dậy cảm xúc sáng tác, nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong mỗi văn nghệ sỹ nói chung và mỗi họa sỹ nói riêng.Các tác phẩm phản ánh về cuộc sống của nông dân, ngư dân, diêm dân, mang tính ngợi ca về những đổi thay tốt đẹp của cả nước trên con đường hội nhập với thế giới, tôn vinh ân tình sâu nặng của những người gắn bó với ruộng đồng, nương rẫy, những công nhân đang làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp, đến các chiến sỹ ở vùng đồng bằng, rừng núi, biển, hải đảo xa xôi để trình làng những tác phẩm tiêu biểu với thể loại tranh, tượng về đề tài nông thôn mới, con người mới trong công cuộc phát triển đất nước. Bắt đầu từ năm 2014, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đẩy mạnh việc đưa các chương trình hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số, trong đó đặc biệt ưu tiên các xã, bản đặc biệt khó khăn sát biên giới và hải đảo. Đây là nội dung đề án đưa các chương trình hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2014-2020, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt.Hội Mỹ thuật Việt Nam và các Hội VHNT ở nhiều tỉnh, thành cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho giới mỹ thuật luôn được tham dự nhiều trại sáng tác và có những chuyến thực tế bổ ích về các vùng miền khác nhau của tổ quốc nhằm tạo đà cho các tác giả có nhiều tác phẩm đẹp hơn, tốt hơn trong thời gian tới.Có thể nói, một dòng sáng tác về đề tài nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biển đảo, miền núi đã được khơi nguồn và đang hòa mình vào dòng chảy văn học nghệ thuật của từng địa phương và trong cả nước, nhân loại đang sống ở ngưỡng cửa thế kỷ 21, trong thời đại bùng nổ thông tin, thời kỳ hội nhập, trong xu thế toàn cầu hóa, việc phát triển mỹ thuật nhằm góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam tiến bộ toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, khoa học, đóng góp cho phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho giới mỹ thuật có được những tác phẩm xứng tầm như vậy, ngoài tâm huyết của chính đội ngũ họa sỹ thì cũng rất cần sự đầu tư tương xứng của các cấp, các ngành từ trung ương và ngay tại địa phương đó.

   H.T.T

  (Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 12/2014)  

                                     

https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xterbaru/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xbonus/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xpulsa/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/maxwin/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/totojitu/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/macau/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/demo/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/ztogel/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://matematika-s2.fmipa.unri.ac.id/wp-content/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xthai/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xkambo/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xbandar/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/s88/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/1thailand/ https://moocs.ut.ac.id/repository/xkambo/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/totoslot/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xdemox/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xmax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xpulsax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xthaix/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/bonusx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/demox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/max/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/pulsax/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/bonus/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/pulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/qris/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/