Họa sỹ Cổ Tấn Long Châu

Họa sỹ Cổ Tấn Long Châu sinh ngày 11/01/1938 tại Mỹ Thạnh, Tân Trụ, Long An. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn. Tháng 9 năm 1961 Ông đã cùng một số họa sỹ, sinh viên mỹ thuật Sài Gòn, sớm có giác ngộ cách mạng, theo phong trào thanh niên ra bưng biền cầm súng trực tiếp chống Mỹ. Họ đã tỏa đi khắp nơi để hoạt động cách mạng...

Họa sỹ Cổ Tấn Long Châu sinh ngày 11/01/1938 tại Mỹ Thạnh, Tân Trụ, Long An. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn. Tháng 9 năm 1961 Ông đã cùng một số họa sỹ, sinh viên mỹ thuật Sài Gòn, sớm có giác ngộ cách mạng, theo phong trào thanh niên ra bưng biền cầm súng trực tiếp chống Mỹ. Họ đã tỏa đi khắp nơi để hoạt động cách mạng. Những năm tháng sống, hoạt động và sáng tác ở chiến trường đã thôi thúc Ông ghi chép không mệt mỏi biết bao ký họa về những con người trong chiến đấu, trong sinh hoạt thời chiến, hình ảnh quê hương Nam bộ. Ông cũng là một trong những họa sỹ kháng chiến vẫn tiếp tục sáng tác với kho tư liệu và những cảm xúc còn nóng hổi của một thời tuổi trẻ. Nhiều tác phẩm đề tài chiến tranh của Ông ra đời sau năm 1975 đã được đánh giá cao và được sưu tầm cho Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM.

 

Họa sỹ Cổ Tấn Long Châu 


Từ đầu năm 1961, từ Sài Gòn và các tỉnh Nam bộ, một số họa sỹ đã vào chiến khu để được tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ngoài họa sỹ Cổ Tấn Long Châu từ Củ Chi còn có các họa sỹ Trang Phượng từ Tuyên huấn tỉnh Bình Dương, Châu Hồ, Phương Hùng, Tam Bạch, Nguyễn Hiển, họa sỹ Trần Tấn Thanh từ Tây Ninh…

Tháng 12 năm 1961, Phòng Hội họa Giải phóng được thành lập tại Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh), Ông cùng họa sỹ Trang Phượng và Phạm Minh Sáu là ba thành viên đầu tiên của Phòng. Tháng 02/1964 Ông cùng với họa sỹ Trang Phượng được phân công là Phó Phòng và họa sỹ Thái Hà làm Trưởng phòng. Với các họa sỹ từ miền Bắc vào, thực tế cách mạng đã đi vào trong các sáng tác của họ, người nghệ sỹ thời kháng chiến chống Mỹ không còn băn khoăn, trăn trở về vai trò, nhiệm vụ của nghệ thuật như đầu cuộc kháng chiến chống Pháp nữa. Người nghệ sỹ nay đã là chiến sỹ thực sự, họ đã gắn bó keo sơn với đồng bào, đồng chí, mang trong lòng tình yêu Tổ quốc, lòng căm thù giặc sâu sắc. Nhưng với họa sỹ Cổ Tấn Long Châu, người từng học trường Mỹ thuật Sài Gòn, có điều kiện sống và sáng tác tốt lại dứt bỏ tất cả để tìm đường vào căn cứ kháng chiến là điều khá đặc biệt. Ông đã xác định được mục đích của mình và nhanh chóng hòa nhập, tích cực thực hiện nhiệm vụ của Phòng Hội họa Giải phóng. Đó là vẽ tranh cổ động gửi cho các địa phương để nhân ra thành nhiều bản phục vụ cho toàn miền Nam, trình bày chữ và hình cho các báo của Trung ương Cục, trang trí các buổi lễ hội, các đại hội mặt trận dân tộc giải phóng và đại hội các đoàn thể, kể cả sân khấu cho đoàn văn công, vẽ tít phim cho xưởng phim Giải phóng…

 

Cổ Tấn Long Châu,Được lệnh xuất kích,màu nước, 1965 


Ông cũng đã cùng các thành viên của Phòng Hội họa Giải phóng luôn tích cực đi thực tế ở các địa phương để ký họa, lấy tư liệu cho sáng tác. Ông đã có rất nhiều ký họa chân dung xuất sắc. Là con người Nam bộ, với kiến thức được tiếp thu từ trường Mỹ thuật Gia Định, thế mạnh vững về hình họa, ông đã có một số lượng lớn các ký họa chân dung rất giá trị thể hiện hình ảnh con người trong chiến tranh. Những con người kiên cường bất khuất nhưng rất đỗi thân thương; từ ông già, bà má, các chị phụ nữ, các cô gái, các chàng trai đến các cháu thiếu nhi đều được khắc họa đặc chất Nam bộ. Ký họa chân dung của Ông và các đồng nghiệp đã động viên đồng bào và chiến sỹ ta rất nhiều vì họ đã sống chiến đấu, sự cống hiến của họ có người biết đến, tôn trọng, khâm phục. Không ít ký họa sau này đã được đặt trang nghiêm trên bàn thờ khi họ đã hy sinh không để lại một tấm hình thờ

 

Cổ Tấn Long Châu, Phạm Ngọc Hà chiến sỹ diệt 139 Mỹ ngụy, bắn rơi 2 máy bay. Bút sắt mầu nước

 

Cổ Tấn Long Châu, Chân dung má Mười, mầu nước, 1973


Ông cùng các họa sỹ Huỳnh Phương Đông, Thái Hà, Lê Hồng Hải, Nguyễn Văn Kính và Lê Văn Chương có ký họa trưng bày tại Triển lãm ký họa từ các chiến trường miền Nam gửi ra ở 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Đây là lần đầu tiên ký họa được họa sỹ Huỳnh Phương Đông gửi qua ông Lê Hoa - nhà báo Trung Quốc mang ra Hà Nội. Đặc điểm nổi bật của ký họa kháng chiến từ miền Nam gửi ra là không khí nóng hổi của chiến trường, của những con người trực tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh vì độc lập tự do của dân tộc.

 Ký họa của họa sỹ Cổ Tấn Long Châu đã làm cho nhiều họa sỹ trẻ thời đó rất mê, họ khâm phục tài năng của ông, học tập theo ông để vẽ. Những ký họa của ông được in trong tập Miền Nam đất nước, con người đều gây xúc động. Và ngay cả bây giờ nhiều người vẫn rất thích ký họa của ông. Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM sưu tầm được 30 bức trong số ký họa mà ông còn giữ cho đến nay. Ký họa của họa sỹ Cổ Tấn Long Châu luôn được đánh giá cao bởi khả năng hình họa của ông rất tốt. Là người nắm vững về giải phẫu cơ thể học nên khi ông vẽ những ký họa chân dung bao giờ cũng lột tả được đặc điểm nhân vật và rất sinh động. Ký họa chân dung trong thời kỳ kháng chiến của ông được nhiều người trong giới chuyên môn đánh giá cao. Mặc dù được vẽ trong hoàn cảnh chiến tranh, cái gì cũng phải nhanh gọn, chớp choáng, nhưng người xem thường có cảm giác ký họa của ông rất “chỉnh chu”, chúng được vẽ khá kỹ lưỡng, có lẽ cũng giống như cá tính con người ông, lúc nào cũng cẩn thận, chu đáo với công việc và rất không thích nói về bản thân mình. Cũng như nhiều họa sỹ kháng chiến khác, ông đi nhiều nơi để khắc họa hình ảnh các bà má miền Nam anh dũng kiên cường nhưng hết đỗi nhân hậu, dịu dàng, những gương dũng sỹ diệt Mỹ, những anh hùng lực lượng vũ trang, những em bé giao liên… Trong từng bức ký họa của ông người xem có thể nhanh chóng nhận ra được đặc trưng, tính cách của nhân vật, thông qua cách diễn tả ánh mắt, nụ cười hay những động tác cụ thể như Chân dung Má Mười là một trong những ký họa chân dung đẹp của ông. Chỉ với một gam màu nâu chủ đạo điểm thêm một ít xám trên mái tóc, bức chân dung chẳng cần phải thêm gì nữa, đã rất hoàn chỉnh. Cũng như một số chân dung như Má Hai Ghé, Má Sáu Sao, Chị Ba Hồng dân công điển hình toàn quân tỉnh Bà Rịa trong trận Bình Giã, Ngoan cường trong chiến đấu, Đồng chí Lưu Văn Lực, Hồ Văn Mác, Trương Văn Sến, Nguyễn văn Khá, Lão du kích Trần Văn Ghi, Tô văn Đức.

 

Cổ Tấn Long Châu, Đánh đến cùng, màu nước, 1965

 

Ngoan cường trong chiến đấu (đồng chí Nguyễn Văn Dực trong trận Đồng Xoài), 1968, Bút sắt mầu nước.

 Bên cạnh việc vẽ ký họa ông còn là người vẽ tranh tuyên truyền cổ động rất có hiệu quả, bởi là người nắm bắt được ngôn ngữ của thể loại này là, tạo yếu tố bất ngờ về cách xử lý màu sắc, đề tài hình tượng miêu tả, mức độ thích hợp hình ảnh - mang tính chất tượng trưng.

 

Cổ Tấn Long Châu, Vót chông chống Mỹ. Ký họa, 1967


Họa sỹ Cổ Tấn Long Châu cũng là một trong những người rất tâm huyết với đề tài kháng chiến. Từ sau ngày thống nhất đất nước cho đến nay ông đã thể hiện nhiều tranh bằng chất liệu sơn dầu, sơn mài mảng đề tài này. Và cảm giác như ông vẫn chưa hài lòng với những gì ông đã vẽ về những năm tháng chiến tranh, những ký ức… Nếu nhìn vào danh mục các tác phẩm chính của ông, có thể thấy đề tài chiến tranh cách mạng là mảng đề tài chính trong sáng tạo của ông và cũng gặt hái không ít thành công: Giải Nhất Triển lãm Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, năm 1980 với tác phẩm Bàn tay người thành phố (sơn dầu, 1980), Giải Ba Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc với tranh Tình bạn mùa xuân (sơn mài, 1985). Ngoài ra Ông còn có còn nhiều tác phẩm đề tài này như  Dưới gầm cầu (sơn dầu, 1976), Trái tim dũng sỹ (sơn mài, 1997), Tấm lòng người thành phố…

 

Cổ Tấn Long Châu, Nhớ buổi tiễn con lần cuối, sơn dầu, 2000

 

Cổ Tấn Long Châu, Bàn tay người thành phố, sơn dầu, 1980


Năm 2016, họa sỹ Cổ Tấn Long Châu đã nhận được Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật do Chủ tịch nước trao tặng cho bộ tranh ký họa của ông. Đây là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân với những cống hiến và đóng góp của ông cho nền nghệ thuật cách mạng Việt Nam, đặc biệt là công lao nghệ thuật của ông với mỹ thuật cách mạng miền Nam.        

 

M.T.C

 

 

Tài liệu tham khảo:

Hội Mỹ thuật TP. HCM (2012), Kỷ yếu kỷ niệm 50 năm từ Phòng Hội họa Giải phóng đến Hội Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa-Văn nghệ, TP.HCM 2012.

Trần Khánh Chương (2017), Hội Mỹ thuật Việt Nam - 60 năm xây dựng và phát triển, Nxb Mỹ thuật, Hn.2017.

https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xterbaru/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xbonus/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xpulsa/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/maxwin/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/totojitu/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/macau/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/demo/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/ztogel/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://matematika-s2.fmipa.unri.ac.id/wp-content/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xthai/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xkambo/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xbandar/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/s88/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/1thailand/ https://moocs.ut.ac.id/repository/xkambo/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/totoslot/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xdemox/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xmax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xpulsax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xthaix/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/bonusx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/demox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/max/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/pulsax/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/bonus/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/pulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/qris/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/