Mấy ý kiến nhỏ về lý luận phê bình Nhiếp ảnh nghệ thuật hiện nay ( Tiếp theo số 9/2013)

II. Cần loại trừ tình trạng ô nhiễm trong lý luận phê bình Nhiếp ảnh nghệ thuật hiện nay

II. CẦN LOẠI TRỪ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM TRONG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH NHIẾP ẢNH NGHỆ THUẬT HIỆN NAY:

 1. Nói liều, viết bừa:

Tục ngữ Việt Nam có câu: “Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe”. Đằng này, trong lĩnh vực nhiếp ảnh đã bị người ta coi là “ít chữ” thì có mấy người “nhiều chữ” lại hay nói liều, viết bừa!

Trong khi nhiều người kể cả Mỹ và các nước Phương Tây tỏ ra khâm phục các nhà nhiếp ảnh Việt Nam, không ngại hy sinh gian khổ xông pha trận mạc  bám trụ các tuyến lửa, các mặt trận dữ dội, chụp được hình ảnh những người lính dũng cảm giết giặc, những người dân kiên cường giữ đất, giữ làng, thì có nhà lý luận lại viết: “Các nhà nhiếp ảnh Việt Nam hầu như chỉ chụp được ảnh trước và sau trận đánh, chân dung người lính khi kẻ địch chưa xuất hiện!” Có nghĩa là lúc đang xung trận (giữa trận đánh) thì các nhà nhiếp ảnh Việt Nam “lủi” hết!. Thế rồi lại nói: Bức ảnh Xung phong của cụ Nguyễn Tiến Lợi là “dàn dựng giả tạo”. Bức ảnh Bệnh viện dã chiến của Võ An Khánh là “diễn”. Có lẽ đó chỉ là ý kiến chủ quan mang tính cá nhân của nhà lý luận đó.

 

canh dong muong thanh

Lính Âu - Phi kéo cờ trắng ra hàng…1954. Ảnh: TRIỆU ĐẠI

 

Bộ ảnh Chiến thắng Điện Biên Phủ của Triệu Đại chụp năm 1954, có người bảo được dựng lại chụp năm 1960. Xin hỏi năm 1960 lấy đâu ra hàng binh Pháp kéo cờ trắng ra hàng ở Điện Biên Phủ, lấy đâu ra  Đơ-cát-xtri và bộ chỉ huy của người Pháp này tại cứ điểm Điện Biên Phủ mà chụp ảnh? Ông lý luận quên mất một điều là tù binh, hàng bình Pháp đã được trao trả về nước theo hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, bởi vậy không thể có ảnh chụp năm 1960 được. Bộ ảnh này của Triệu Đại đã được đăng ở số 1 và số 2 của báo Hình ảnh Việt Nam năm 1954, mà sau đó từ những năm 70 của thế kỷ trước, ông lại là phóng viên của tờ báo này!

 

2. Đội danh lý luận Mác-xít nửa vời:

Văn kiện của Đảng, Nghị quyết của các Hội Văn học nghệ thuật, thậm chí Từ điển Việt Nam viết về phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa đều rất cân nhắc, rằng: Đây là phương pháp sáng tác tốt nhất, thế nhưng có nhà lý luận nhiếp ảnh lại viết trên Tạp chí Nhiếp ảnh như sau: Phương pháp sáng tác hiện thực XHCN là phương pháp sáng tác duy nhất đúng! Tại sao là duy nhất đúng? Các phương pháp sáng tác khác thì sao? Có lẽ đây là một sự nhầm lẫn lớn???

Bản chất nhiếp ảnh là gì? Tại các cuốn từ điển nổi tiếng trên thế giới, đến từ điển Việt Nam đều ghi: Nhiếp ảnh là kỹ thuật ghi hình trực tiếp cụ thể, chính xác! Không sách nào ghi bản chất nhiếp ảnh là hiện thực!

Vậy mà ở ta một số nhà lý luận lại nói: “Bản chất của nhiếp ảnh là hiện thực!”. Nói như vậy là không phân biệt được những đặc tính tự nhiên của nhiếp ảnh ghi hình chính xác khác với chức năng xã hội phản ảnh hiện thực mà nó có thể đảm nhiệm. Chức năng phản ánh hiện thực chỉ có thể thực hiện được nhờ vào nhận thức của người cầm máy. Nói bản chất nhiếp ảnh là hiện thực, có nghĩa là họ bỏ mất vai trò quyết định của nhà nhiếp ảnh. Vai trò của các nhà nhiếp ảnh khi dấn thân vào hiểm nguy để cho ra đời các bức ảnh có giá trị đã bị lu mờ.

 3. Chạy theo khẩu vị thời thượng!

Ở bước ngoặt lịch sử hiện nay mọi giá trị bị xáo trộn, con người bị phân tâm, phủ nhận bừa bãi, thừa nhận bừa bãi là chuyện hàng ngày. Việc“thả bom” “hạ bệ ” “vu khống”…trở thành khẩu vị thời thượng. Nhập cuộc vào vết xe của các phần tử quá khích, một vài tay bút của giới ảnh được dịp “vặt lông” mọi hoạt động, mọi giá trị nhiếp ảnh của ta một cách phũ phàng. Họ lớn tiếng hạ bệ các giải thưởng quốc tế dành cho nhiếp ảnh Việt Nam, rằng đây không phải là chuyên nghiệp. “Lấy chuyên nghiệp để thi với không chuyên nghiệp làm gì chả thắng…”. Họ còn chơi trò bập bênh, đặt câu hỏi: “Việt Nam có phải là cường quốc nhiếp ảnh không?” Ai dám nhận cái danh hiệu ấy. Thế là những tin bài nói về sự thất bại của nhiếp ảnh Việt Nam ở cuộc thi ảnh báo chí quốc tế được đăng tải. Như thế có phải là cách nhìn nhận đúng đắn về Nhiếp ảnh Việt Nam?

 

anh bai chu chi thanh

Ảnh: Bệnh viện dã chiến của Võ An Khánh, chụp năm 1970. Một trong cụm tác phẩm ba ảnh được giải thưởng Nhà nước năm 2007.
Năm 2000, bức ảnh này được tờ New York Times đăng. Năm 2002, nó lại được triển lãm cùng 180 bức ảnh của Việt Nam về chiến tranh tại Washington DC. Cây bình luận nhiếp ảnh Margarett Locke của tờ New York Times nói rằng, “đó là một trong những bức ảnh giá trị nhất của một phóng viên chiến trường…”

 

 4. Né tránh để an toàn:

Có khá nhiều nhà nhiếp ảnh ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh bất bình về những bài viết sai sự thật, thiếu trung thực hoặc chụp mũ. Họ viết bài tranh luận, phản đối gửi đến tạp chí Nhiếp ảnh, trang tin Điện tử của Hội NSNAVN, đôi khi anh em gửi tới cả Tạp chí Mỹ thuật và Nhiếp ảnh, Bản tin lý luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương và một vài tờ báo khác, nhưng đa phần không được đăng có lẽ do nhiều lý do khó nói.

Nhớ lại những năm 60 của thế kỷ trước, có bức ảnh Ổ gà trong mũ sắt, người xem thấy một con gà mái ấp trứng trong ổ rơm nằm gọn trong mũ sắt. Không rõ mũ sắt đó là của bộ đội ta, hay là của lính Pháp. Nhiều người cho rằng mũ sắt là của lính Pháp, còn bộ đội chỉ có mũ nan bọc lưới, hoặc bọc vải dù.

Bức ảnh đó trở thành đề tài phê phán được cạo đi, cạo lại, bởi vì nó bị cho là có tư tưởng hòa bình chủ nghĩa, mất cảnh giác với chiến tranh đế quốc. Nội dung bức ảnh ấy đồng điệu với tư tưởng xét lại ở Liên Xô và Đông Âu.

Lúc ấy Bắc Nam chia cắt, Mỹ và chính quyền thân Mỹ ở miền Nam cố tình phá hoại hiệp định Giơnevơ. Việc phê phán bức ảnh kia có lý do thời cuộc!

Trong chiến tranh chống Mỹ, Vũ Ba được báo Sự thật Liên Xô trao giải thưởng cho bức ảnh: Phúc Tân kêu gọi trả thù!. Lúc đó ông không được nhận giải thưởng mà còn bị hệ lụy, vì:

1. Bức ảnh mang tư tưởng xét lại làm nhụt chí khí chiến đấu của quân và dân ta.

2. Tác giả tự gửi ảnh đi dự thi, không có ý kiến của lãnh đạo báo Quân đội, hoặc Tổng cục Chính trị. Như vậy là thiếu ý thức, tổ chức, kỷ luật.

Mãi đến năm 2007, gần 40 năm sau, bức ảnh mới được phiên án bằng Giải thưởng nhà nước về Văn học nghệ thuật.

Thực trạng này dẫn đến hai xu hướng ngược chiều nhau, nhưng tác hại lại ngang nhau:

1. Né tránh để an toàn (phê cũng chẳng yên, mà chê cũng chẳng ổn).

2. Uốn ngòi bút để tồn tại và nổi danh.

Hai xu hướng ấy đã xảy ra trong nhiếp ảnh nó khuấy đục thêm sự hoài nghi chân lý!.

III. HƯỚNG TỚI MỘT KHÔNG GIAN LÝ LUẬN PHÊ BÌNH LÀNH MẠNH

Ngồi ở quán nước, quán cà phê, người ta hay bàn chuyện chính trị, chuyện nhân sự quốc gia và thế giới... đa phần là khen ngoại chê nội, trở về chuyện nghề nghiệp thì khoe mình, chê người. Người viết lý luận thì chê người sáng tác đi theo lối mòn, người sáng tác thì bảo người viết sáo rỗng, thiếu thực tế v.v...

Chẳng ai chịu ai cả, giải tán chầu nước là “huề”.

Nhưng chuyện giấy trắng mực đen thì không thể huề được, không thể dửng dưng được, vì nó còn nằm trên trang giấy, trên trang mạng, ám ảnh nhiều thế hệ, khiến nhiều người bức xúc.

Vì vậy phải nêu vài ý kiến để mọi người tham khảo. Ai thấy thuận thì ghi nhận dùm, còn ai thấy nghịch xin hãy bỏ qua!

 

anh bai chu chi thanh 1

Ảnh: Xung phong (Trận Phố Ràng) của Nguyễn Tiến Lợi
Trong tư liệu riêng của gia đình cụ Nguyễn Tiến Lợi còn hai bức ảnh gốc về trận công đồn này. Ảnh bên trái có khuôn hình vuông là ảnh được huy chương vàng quốc tế tại Cu Ba năm 1960 và được giải thưởng Nhà nước năm 2007. Ảnh bên phải khuôn hình chữ nhật ngang là một ảnh khác có cùng bối cảnh được sinh ra gần như một góc nhìn. Hai bức ảnh cho chúng ta thấy rất rõ hình ảnh bộ đội cầm súng băng qua giao thông hào, dưới chân họ là xác những người lính Pháp xấu số. Góc phải ảnh còn mờ khói bộc phá vừa tan. Đây là một bức ảnh rất thực chứ không phải như ai đó đã nói là “diễn” là “dàn dựng”…

 

 1. Trước hết: Lý luận phê bình hãy đồng hành với sáng tác

Người làm công tác lý luận phê bình phải là người đồng hành với người sáng tác. Dẫu chưa gặp nhau, mà chỉ gặp qua tác phẩm thì cũng nên trân trọng nhau và trân trọng tác phẩm của nhau. Không thể cao đạo, tự coi mình là bậc thầy của người sáng tác hoặc mình là người cầm đèn soi sáng cho sáng tạo nghệ thuật. Càng không nên đặt mình vào vai trò người cầm lái, người chỉ đường cho văn nghệ, người lãnh đạo văn nghệ…Vì người viết lý luận phê bình đặt mình vào vị trí ấy, thấy chưa vừa lòng là dễ “có ý kiến”. Chỉ một khi lý luận phê bình là bạn tri âm, tri kỷ với sáng tác thì mới có không khí dân chủ, bình đẳng.

Với nhiếp ảnh, chúng ta hãy ngược dòng một chút. Khi nhiếp ảnh chưa ra đời, liệu đã có nhà lý luận, phê bình nhiếp ảnh nào xuất hiện? Liệu đã có bài viết nào về ảnh báo chí, ảnh nghệ thuật? chắc chắn là không!

Vậy càng không thể có nền lý luận phê bình nhiếp ảnh sinh ra trước khi có công nghệ in ảnh trên giấy để cái hư vô soi sáng cho cái hữu hình là ảnh báo chí và ảnh nghệ thuật.

Do đó chúng ta chỉ có thể đồng hành với nhau, là tri âm, tri kỷ của nhau thì nghệ thuật nhiếp ảnh mới tiến bộ được.

 2. Hãy trung thực với chính mình, trước khi khen chê người khác

Công chúng đòi hỏi, người làm công tác lý luận phê bình phải là người công tâm có nhân cách tốt. Trước hết anh ta phải biết tôn trọng bản thân, rèn luyện cái nhìn trong sáng khách quan, trân trọng tác phẩm, tác giả, độc lập suy nghĩ, không thiên vị, riêng tư, càng không tùy tiện tô hồng, bôi đen tác giả, tác phẩm một cách vô trách nhiệm như trên đã dẫn chứng.

Tránh tình trạng “đạo văn”. Ở giới ảnh chúng ta cũng có người đạo văn “bậc thầy”. Ông ta chỉ cần nghe thấy ai viết, ai dịch về nhiếp ảnh mới lạ một chút là cóp luôn thành bài của mình, chỉ cần thay vài lời mào đầu, vài từ ngữ chuyển đoạn, cắt xén đôi dòng, ký tên mình vào dưới là xong. Thậm chí có người cuỗm cả hai ba cuốn sách nước ngoài do người khác dịch đã xuất bản ở diện hẹp, rồi thay đầu đề sách biến thành sách của mình! Người này biết được khe hở của giới nhiếp ảnh phía Bắc là ít người đọc, ít người biết ngoại ngữ nên đã chót lọt được nhiều lần, thậm chí còn được giải thưởng.

Chỉ tiếc rằng khi báo chí phanh phui, thì một vài cơ quan và cá nhân hữu trách lại cho chìm xuống. Thế là kẻ đạo văn vẫn nhởn nhơ trước mọi người.

Chuyện nể nang, né tránh này khiến người ta mất lòng tin vào sự nghiêm túc của công quyền, đưa lý luận phê bình nhiếp ảnh vào ngõ tối.Trộm cắp vẫn làm thầy người ngay, sự vô đạo ấy đã làm cho những người chính trực, trọng công bằng bất bình và nản lòng!

 3. Xóa mù trong lý luận phê bình ảnh

Bấy lâu nay lý luận, phê bình nhiếp ảnh cứ loạn lên, phần do “cái tôi” của một vài cây bút kia quá lớn, phần khác là do chúng ta chưa cùng nhau “xóa mù”! Có mấy loại “mù” như sau:

a. Mù mờ về quan điểm: Từ ngày mở cửa đổi mới, có người nghĩ rằng mình đã bước sang thế giới khác, thời đại khác, cho nên phải đoạn tuyệt với mọi quan điểm, mọi lý luận trong quá khứ. Họ không chịu bình tâm nhìn nhận cái quá khứ hỏng chỗ nào, được chỗ nào? Còn cái mới là gì, có thực là mới, là tinh khiết không? Rốt cục họ chẳng có gì cả! Vậy thì phải xây cái mới như thế nào? Cũng không định hình ra được. Cũng giống như việc tự phá nhà mình để xây nhà mới, nhưng không có lấy một viên gạch, một bản thiết kế, một nơi tạm trú… Họ mông lung trong mù mờ bế tắc!

Làm lý luận phê bình mà không có quan điểm vững chắc thì không thuyết phục được ai. Danh không chính thì ngôn không thuận.

b. Mù mờ về học thuật

Một đứa trẻ lên ba ngày nay cũng có thể chụp ảnh được. Cho nên có người nói, làm cái gì về ảnh cũng dễ, không còn bí hiểm như trước đây. Nhưng họ không nghĩ rằng: Nhiếp ảnh cũng như ngôn ngữ, lên ba tuổi ai cũng nói được, nhưng để trở thành nhà văn, nhà thơ, nhà báo v.v... không phải ai cũng làm được. Muốn làm lý luận phê bình nhiếp ảnh cũng vậy, phải học, học từ A. B. C trở đi. Nhưng ở ta, nhiều năm dài, do điều kiện khó khăn, không có trường lớp, nhiều người phải tự  học, học lỏm, đi tắt; nên bị rỗng kiến thức. Lý ra phải tự bổ sung, nhưng do hoàn cảnh ngặt nghèo, lại có những người tự mãn, nên cứ đi lệch lạc. Họ lơ mơ về kỹ thuật nhiếp ảnh, lơ mơ về các loại hình nhiếp ảnh…, lấy tiêu chí của ảnh báo chí để thẩm định ảnh nghệ thuật, hay ngược lại lấy tiêu chí của ảnh nghệ thuật để xem xét, đánh giá ảnh báo chí. Vì vậy mới có tình trạng hàng trăm ảnh của ta dự thi ảnh báo chí thế giới (World press photo) không được ảnh nào treo! Năm 2012, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức cuộc thi và triển lãm Ảnh ý tưởng đã mở ra cho các nhà nhiếp ảnh một cái nhìn rộng rãi hơn về lĩnh vực nhiếp ảnh nghệ thuật. Giúp họ hiểu cặn kẽ hơn khi nào nhiếp ảnh chỉ đơn thuần là kỹ thuật, khi nào là nghệ thuật và khi nào là phương tiện truyền thông... Tuy nhiên, cần phải đào sâu hơn nữa mới đi tới cái nền của học thuật.

c. Mù mờ về lương tri

Muốn chụp được bức ảnh đẹp, bức ảnh có ý nghĩa, bức ảnh lay động được lòng người thì nhà nhiếp ảnh phải có con tim nhân hậu... Muốn bình giá một tác phẩm, một khuynh hướng sáng tác... nhà lý luận cũng phải có một trái tim yêu thương. Anh ta không thể mù mờ về lương tri. Xóa mù lương tri, con người sẽ thông sáng, bài viết sẽ chân tình, khoáng đạt... Những hiện tượng nói liều, viết bậy, vô cảm, né tránh nêu trên thuộc về những người thiếu lương tri, thiếu trách nhiệm, cần phải loại trừ ra khỏi bầu không khí lý luận phê bình văn học nghệ thuật của xã hội chúng ta.

Tôi nghĩ rằng, những người tử tế có lương tri, có học thuật ở ta không ít. Chúng ta hãy chung lưng đấu cật xóa bỏ những căn bệnh trên, thì việc xây dựng một không gian sáng tác, lý luận và phê bình nhiếp ảnh lành mạnh, trong sáng là trong tầm tay.Thời đại ngày nay không phải chỉ có cửa sổ nhìn ra thế giới, mà chúng ta có cả bầu trời của nhân loại, Thế giới này là của chúng mình. Chúng tôi rất hy vọng vào các bạn trẻ. Đổi mới là dành cho các bạn, tương lai thuộc về các bạn.

                C.C.T

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số 10/2013)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/