Nghệ thuật bản sắc văn hóa trong thời đại số

Trong thời đại toàn cầu hóa, mỗi dân tộc đem bản sắc văn hóa riêng của mình đến với nhân loại. Nói là như vậy, nhưng bản sắc văn hóa vốn không phải là cái gì cố định, bất biến, để tạo ra diện mạo của dân tộc,

Trong thời đại toàn cầu hóa, mỗi dân tộc đem bản sắc văn hóa riêng của mình đến với nhân loại. Nói là như vậy, nhưng bản sắc văn hóa vốn không phải là cái gì cố định, bất biến, để tạo ra diện mạo của dân tộc, mà luôn biến đổi đến mức người ta không nhận thấy bản sắc riêng nữa. Trong nghệ thuật có vẻ phức tạp hơn: Một số nghệ sỹ muốn giữ chặt lấy một phong cách dân tộc từng có trong lịch sử. Một số khác coi bản sắc là sự thay đổi cho phù hợp với sự phát triển trong từng thời đại. Một số khác không quan trọng vấn đề bản sắc, hay dân tộc tính, mà muốn trở thành một nghệ sỹ thế giới và làm ra nghệ thuật có tính toàn cầu nói chung, nhất là khi hòa vào các nghệ thuật Đương đại, sử dụng thành quả của khoa học công nghệ - kỹ thuật số.Nghệ thuật Đương đại đã phát triển trên những quan điểm như vậy. Vấn đề bản sắc và toàn cầu hóa là song song, tùy nơi, tùy lúc, cái mạnh, cái yếu. Thế giới Hồi giáo dường như chỉ chấp nhận kỹ thuật phương Tây và không muốn du nhập lối sống phương Tây.


Lê Công Thành, Thiếu nữ, đá, 1994


Bên cạnh sự toàn cầu hóa được coi là phương Tây hóa hay Mỹ hóa. Thế giới phương Đông giữ ngay các bản săc văn hóa Ấn Độ giáo, Phật giáo và Đạo giáo, và quan trọng hơn là nếp sống phương Đông đang tìm đường đứng trong sự toàn cầu hóa. Đôi khi muốn toàn cầu hóa thì lại lòi ra tính cố hữu dân tộc, ngược lại đôi khi muốn giữ bản sắc thì lại bị toàn cầu hóa. Về mặt kỹ thuật, thì Việt Nam cũng đang sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất của khoa học công nghệ thế giới, nhưng về mặt lối sống, thì rõ ràng chậm chạp và lạc hậu hơn rất nhiều so với trình độ chung của nhân loại. Một mức độ công nghệ cao, do đó, chắc chắn góp phần cho sự phát triển của dân tộc.Internet là phương tiện ra tính toàn cầu thường xuyên và hiệu quả. Nó làm cho con người hiện tại luôn sống trong hai thế giới thật và ảo. Người sống với thế giới ảo ngày càng tăng và ngày càng nhiều thời gian hơn. Người ta tính nếu mỗi ngày, một người chỉ cần ngồi máy tính hai giờ thì đã được coi là nghiện Internet rồi. Internet tạo ra cái cảm giác gần gũi với phần còn lại của thế giới, và cảm giác về sự hưởng thụ nền dân chủ. Nhưng thực ra Internet cũng bị kiểm soát theo mức độ của từng quốc gia. Tức là một thứ thông tin và dân chủ có kiếm soát. Các giá trị ảo hình thành khiến người ta quên giá trị thật của mình và những cái mình thật sự được hưởng. “Đại đa số con người vẫn tiếp tục sống, làm việc và tuân thủ luật lệ trong hai thế giới cùng một lúc. Trong thế giới ảo, tất cả chúng ta kết nối mạng rất nhanh, bằng những thiết bị hay phương tiện đa dạng.

Trong thế giới thật, chúng ta vẫn tiếp tục đối mặt với những vấn đề địa lý, sự ngẫu nhiên của số phận… Đôi khi hai thế giới này sẽ ràng buộc lẫn nhau, đôi khi chúng xung đột lẫn nhau, đôi khi chúng làm gia tăng, thúc đẩy và làm tồi tệ hơn những hiện tượng tồn tại trong thế giới kia để rồi một sự khác biệt về lượng sẽ trở thành sự khác biệt về chất.”(Sống sao trong thời đại số - The New Digital Age,  Eric Schmidt và Jared Cohen, Nhà XB Trẻ, 2015).Trước tiên là sự tiếp cận với ngôn ngữ đang được dùng phổ biến trong cộng đồng dân tộc. Khảo sát của chúng tôi cho thấy hầu hết người Dao, người Tày cho con cái học tiếng Kinh trước, tiếng Mẹ đẻ sau. Một tình trạng ngược hoàn toàn so với 30 về trước. Nhưng hiện nay tiếng Kinh (Việt) cũng không còn là ưu tiên nữa. Những người H’Mông ở Sapa bỏ qua tiếng Việt, học thẳng tiếng Anh. Nhiều nhóm người Hoa ở Đông Nam Á cũng từ bỏ duy trì tiếng Hoa truyền thống (theo các nhóm phương ngữ), mà cho con cái học tiếng Anh trước.


Nguyễn Quân, Hài hòa, sơn dầu, 1993


Tiếng mẹ đẻ trở thành ngôn ngữ thứ hai.Trong nghệ thuật cũng diễn ra tình trạng như vậy. Nghệ sỹ trẻ tiếp cận, học và thực hành nghệ thuật Sắp đặt, Trình diễn, Video Art, Act, Digita Art…và bỏ qua khâu học vẽ cơ bản. Ngôn ngữ chung của các nghệ sỹ đương đại cũng là tiếng Anh. Thực sự có một màn ngăn cách giữa các nghệ sỹ truyền thống và nghệ sỹ đương đại, người ta phải thùa nhận, đó là một lối hành xử và kết quả nghệ thuật khác (đương đại), trong đó vai trò của nghệ sỹ, tác phẩm thay đổi hẳn, tác phẩm không còn giới hạn bởi một bức tranh, một hình khối đặt trong bảo tàng. Nghệ thuật đôi khi chỉ là một quá trình, một quan hệ xã hội, nếu muốn giữ lại cái đó gọi là tác phẩm thì chỉ có cách quay phim, chụp ảnh, hay vật chất hóa cái quá trình đó theo một dạng nào đó.Quá trình đưa nghệ thuật, hay đặt nghệ thuật vào thời đại số ở ta diễn ra có vẻ vô thức, hầu hết không để ý các nghệ thuật đang có liên quan đến sự phát triển của internet và số hóa toàn cầu. Việc sử dụng máy ảnh tích cực, thay cho hàng giờ ký họa bút chì, bút sắt trước tự nhiên đi đầu. Những năm 1990 – 2000, giới mỹ thuật luôn cần đến một vài nhà nhiếp ảnh chụp cho mình, thì sau đó, mỗi người dần có máy ảnh tốt và từ chụp lấy. Hầu hết các bức tranh có xu hướng tả thực, hay hiện thực hiện nay đều có dấu ấn của con mắt máy ảnh, rất dễ nhận ra so với việc vẽ bằng mắt thường. Theo một nhà nhiếp ảnh (ông Phùng) thì nếu sử dụng hoàn toàn thông tin ảnh, thì con mắt họa sỹ không còn đi sâu vào tự nhiên nữa, tức là anh ta không thực sự hiểu và nắm bắt đối tượng, so với vẽ bằng mắt thuần túy. Các kỹ thuật của thời đại số được áo dụng nhiều hơn với đồ họa và thiết kế design, điều đó làm cho ngay trong triển lãm này, đồ họa có vẻ có nhiều thay đổi và thành công hơn. Một điều các nghệ sỹ không để ý là ngay cả vật liệu nghệ thuật bây giờ cũng là sản phẩm của thời đại công nghệ số, trong đó có cả việc chế tạo mầu vẽ sơn mài Nhật Bản, cho các họa sỹ Việt Nam dùng với sơn ta. Phần mềm và máy tính hỗ trợ các nghệ sỹ sắp đặt, tính toán và tìm các phương án tốt nhất cho họ, trước khi hiện thực hóa trên thực tế, và còn có nhiều sắp đặt sẽ tự thay đổi với chương trình điều khiển bằng máy tính nhất định. Video Art sử dụng thành quả của phần mềm và số hóa nhiều hơn bao giờ hết, thay vì chỉ quay từ hiện thực, và tất nhiên đã sinh ra digita art, như kiểu màn cảm ứng ánh sáng, để tạo mầu sắc ánh sáng bốc lên tùy theo cảm xúc của khán giả bước lên sàn.Trong suốt 10 năm cuối thế kỷ 20 và 10 năm đầu thế kỷ 21, công nghệ số đã phát triển chưa từng thấy, và thay đổi căn bản mặt bằng xã hội.


Tác phẩm gốm của Nguyễn Bảo Toàn


Xã hội của điện thoại bàn cố định, của phát thanh và truyền hình đơn giản, của máy ảnh chụp phim… đã lần lượt được thanh thế bởi điện thoại di động, truyền hình kỹ thuật số, và máy ảnh số. Một chiếc điện thoại, Ipad tích hợp cả liên lạc, kết nối internet, quay phim, chụp ảnh, ghi âm  vài chục năm trước ngay cả một phi công vũ trụ cũng nằm mơ không có, thì nay một người bình thường cũng có thể mang trên tay. Ngành âm nhạc, điện ảnh, sân khấu được hưởng lợi đầu tiên từ những thành quả của thời đại công nghệ số, các nghệ sỹ đương đại mặc dầu luôn là người đi tiên phong về các biểu hiện văn hóa mới, về thực chất mới sử dụng công nghệ số một cách dò dẫm và từ từ. Nhưng tất nhiên internet thay đổi căn bản đời sống nghệ thuật. Tất cả các di sản nghệ thuật quá khứ được số hóa và dễ dàng truy cập trên mạng, tất cả các bảo tàng lớn trên thế giới đều mở rộng website cho người truy cập và có thể lấy ảnh tác phẩm qua mạng, những nghệ sỹ có tên tuổi đều được tự động tích hợp thông tin và thành quả trên google. Đó là điều mà các nghệ sỹ trước năm 2000 ở Việt Nam chưa hề có. Thế hệ sau năm 2000, chắc chắn là một thế hệ nghệ sỹ khác, họ là công dân của xã hội công nghệ sỗ và toàn cầu hóa. Bên cạnh việc giao lưu trực tiếp luôn có những giới hạn nhất định, thì giao lưu và tìm hiểu nghệ thuật qua internet trở nên thường xuyên với các nghệ sỹ đương đại. Bản sắc văn hóa dễ bị đánh mất hoặc nhạt nhòa trong quá trình thường xuyên này, và người ta cũng không thể nghĩ đến bản sắc văn hóa khi hàng ngày truy cập hàng chục master trên thế giới.

Nếu như ở thời của Bùi Xuân Phái, hay như thời của các họa sỹ thập kỷ 1990, tất cả đều nổi tiếng từ từ trong vài chục năm, dần dà được khán giả, công chúng nhìn nhận đánh giá. Nhiều người chỉ được biết đến sau khi chết. Thì bây giờ với internet, blog, Facebook, cứ cập nhật hàng ngày chỉ trong vòng vài ngày, vài tháng là người ta có hàng ngàn người hâm mộ. Facebook thực sự trở thành một thế lực, mặc dù nó hỗn tạp, thiếu trí tuệ và cảm tính, nhưng đó là một đám đông có sức mạnh, như người ta nói internet là quyền lực, truyền thông là một quyền lực. Bạn cần có tiếng Anh, ít kỹ năng về máy tính, ít tiền và sự cởi mở là có thể tham gia hàng chục workshop trong một năm và qua đó giao lưu trực tiếp với hàng trăm nghệ sỹ trên thế giới. Hệ thống đánh giá cứ luôn vận hành, có người được coi là số 1,2 trên thế giới và có người được coi là 1000, 1001 không sao, bên cạnh đó sự bình đẳng không cần biết ai nổi tiếng, ai hay hơn ai  cũng diễn ra, chấp nhận bạn nghề không quá lựa chọn, nhưng cái sắc thái văn hóa riêng làm bạn được chú ý.Internet có vẻ xóa hết các khoảng cách, hay ít nhất nó tạo ra cảm giác như thế, nhưng ngược lại khi rời internet người ta nhìn thấy thực tại của mình không có gì giống thế, mức sống, khả năng hưởng thụ vật chất và nền dân chủ không phải là thế giới ảo, mà rất cụ thể trong tình trạng cụ thể của từng dân tộc. Cái ảo tưởng internet đem lại làm cho rất nhiều thanh niên đang sống ở trong nước, Hà Nội mà hành xử như ở Tây, trong tâm hồn họ tràn ngập hình ảnh ảo và khả năng sống vương giả cũng ảo nốt. Cái này có thể thấy trong sự phát triển của Nghệ thuật Đương đại Việt Nam, sự đầu tư vật chất phương tiện nghèo nàn cố bám theo các mô hình phương Tây dẫn đến những kết quả nghiệp dư, mặc dầu vậy theo đuổi Nghệ thuật Đương đại liên tục cũng dễ đẩy nghệ sỹ vào nghèo đói, nợ nần.


Phạm Luận, Phố Hà Nội, sơn dầu, 2014


Tuy nhiên, nếu như hầu hết những người trẻ yêu thích công nghệ và trổ tài trên mạng, và tất nhiên họ không muốn chịu trách nhiệm về hậu quả của họ, thì những nghệ sỹ trẻ cũng muốn sử dụng công nghệ thông tin nhiều hơn cho sáng tạo của mình. Vẻ đẹp từ công nghệ máy tính hình thành, thập chí đa dạng phong phú không kém gì so với việc sao chép tự nhiên trước kia.Internet thực sự thay đổi đời sống và cách thức hoạt động mỹ thuật ngay ở những nơi cố hữu nhất. Duyệt tranh bằng cách gửi ảnh qua mạng, tổ chức triển lãm trên mạng, hình thành các website văn hóa và nghệ thuật, làm gallery và đấu giá tranh qua mạng. Mỗi nghệ sỹ đều có thể có website hay Facebook riêng giới thiệu về mình, công việc hàng ngày, trao đổi hàng ngày và đưa tác phẩm lên mạng hàng ngày. Hoạt động nghệ thuật trở nên thường xuyên đến từng giờ từng phút, trong khi các dự án lớn như trưng bầy trong các bảo tàng vẫn cần thời gian nộp hồ sơ trước hai năm. Bước tiến của nghệ thuật có cái nhanh cái chậm và phụ thuộc vào internet không thể thiếu được.Các bộ phận nghệ thuật ở nước ta vẫn hoạt động rời rạc, thiếu sự kết nối. Hoạt động của Hội Mỹ thuật VN, của Cục MTNATL và của những nghệ sỹ tự do, những nhóm và câu lạc bộ tự do đứng ngoài hai cơ quan nhà nước trên. Hai bên không trao đổi thông tin, không đánh giá gì về những hoạt động của nhau, với một thái độ mặc cảm. Trong hai năm qua chưa bao giờ các nghệ sỹ Việt Nam tham gia các workshop Đông Nam Á và quốc tế nhiều như vậy, cũng như ngược lại các nghệ sỹ lưu trú đến Việt Nam nhiều như vậy. Nhưng trên các website của Hội và Cục dường như không đăng tải một tin tức nào. Sự kiện Nguyễn Tư Nghiêm có một tranh treo ở Bảo tàng Nghệ thuật Boston, Trần Lương có tác phẩm ở Bảo tàng Guganham, An My Lê, Danh Võ có tác phẩm điêu khắc ở Bảo tàng MoMa... cho thấy Việt Nam có những nghệ sỹ đang được đánh giá ở tầm quốc tế, nhưng dường như trong nước, các thông tin đại chúng rất thờ ơ với các sự kiện này, cũng như gần đây tranh của các họa sỹ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vượt qua ngưỡng 500 ngàn USD, và đạt mức thông thường từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn đô thực sự là những mốc tạo ra sự đánh giá về nghệ thuật Việt Nam. Năm 1994, khi biên soạn cuốn Họa sỹ trẻ Việt Nam, chúng tôi đã nhận thấy đầu tư của Bộ Tài chính cho Hội Mỹ thuật chỉ như đầu tư của một gallery đương thời.


Vũ Đình Tuấn, Bước chân hạnh phúc, khắc gỗ màu, 2009


Lúc đó trong toàn quốc có khoảng 200 gallery cùng hoạt động, có nghĩa là đứng về mặt kinh tế có hơn hai trăm địa chỉ hoạt động về mỹ thuật như hội Mỹ thuật vốn được coi là tổ chức duy nhất của nghệ sỹ tạo hình. Lúc đó chúng tôi cũng không nhận thấy tầm quan trọng của Internet, nhưng hiện tại những website nghệ thuật của các cá nhân, các nhóm, các địa chỉ nghệ thuật thực sự đè bẹp các website thiếu cập nhật và và chỉ có thông tin cục bộ của các cơ quan mỹ thuật. Đời sống văn nghệ luồng ngoài đã trở thành luồng chính đầy sinh khí bắt nhịp với hơi thở nghệ thuật chung toàn cầu, trong khi phần được bao cấp còn lạc hậu hơn cả thời chiến và bao cấp.Những hoạt động kinh tế còn phụ thuộc rất nhiều vào các thiết chế xã hội cụ thể, nhưng hoạt động công nghệ và văn hóa từng phần một tách ra khỏi các định chế cũ, vượt lên trên, hay đứng ra ngoài những truyền thống và định chế không còn phù hợp, nhưng khi không được đánh giá đúng mức bới các luồng chính thống thì khả năng phục vụ lại đời sống văn hóa dân tộc là rất thấp. Ở các nước phương Tây và Mỹ, Nghệ thuật Sắp đặt, Trình diễn và Video Art ra đời trước Internet, nhưng ở Việt Nam và Trung Quốc, cũng như nhiều quốc gia khác chắc chắn Nghệ thuật Đương đại không thể phát triển nếu không có Internet. Cho nên người ta nói Internet là một thứ vô chính phủ, một hoạt động có tính dân chủ không thể cưỡng lại được và nó đã biến  nghệ thuật từ chỗ giới hạn trong các bảo tàng, các triển lãm và gallery truyền thống  thành một hoạt động xã hội cộng đồng, vượt lên trên ý nghĩa thẩm mỹ đơn thuần và tính bất bình đẳng vốn có của nghệ thuật.  Sống trong một cộng đồng dân tộc có những tập tục, nghệ sỹ không khó khăn gì để gìn giữ bản sắc, thậm chí là ngược lại muốn làm mất bản sắc cũng khó như giữ nó. Rời khỏi lối sống của những tập tục và gia nhập vào đời sống đương đại, thì đương nhiên muốn giữ gìn bản sắc cũng phải học và trở thành nghệ sỹ trước tiên của dân tộc mình. Internet cũng chỉ là phương tiện, công nghệ cũng chỉ là phương tiện, nhưng đó là các phương tiện thông minh, đã gần giống như những bộ não độc lập, chi phối lại người sử dụng và sáng tạo ra nó, kiến thức của nó lại gấp thếp cứ 18 tháng lại nhân lên gấp đôi, khiến cho người ta theo kịp công nghệ và kỹ thuật số cũng không dễ dàng gì. Hoạt động nghệ thuật đương đại đương nhiên  không thể tách khỏi xã hội công nghệ, nhưng chưa có gì chứng tỏ, công nghệ giúp cho sự hình thành một thiên tài.

P.C.T

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 3/2016)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/