Ngôi đình kỳ lạ giữa vòng ôm của cổ thụ

Trong thời đại bùng nổ thông tin và tự do đi lại khắp mọi vùng miền Nam- Bắc, những tưởng các di tích cổ- kim đã được biết rõ hết… vậy mà đôi khi đó đây vẫn xuất hiện mấy cảnh vật gây hiếu kỳ...

Trong thời đại bùng nổ thông tin và tự do đi lại khắp mọi vùng miền Nam- Bắc, những tưởng các di tích cổ- kim đã được biết rõ hết… vậy mà đôi khi đó đây vẫn xuất hiện mấy cảnh vật gây hiếu kỳ. Phế tích ngôi đình Tân Đông ở Gò Công, Tiền Giang là một dẫn chứng điển hình, có phần tang thương mà cũng không kém phần thú vị: giữa đồng bằng phong quang chứ nào phải khuất sâu rừng già, thế mà cổ thụ xòe rễ bao bó chặt kiến trúc cổ, nơi dường như con người quên lãng đã lâu, lâu lắm. Cảnh tượng ngoạn mục khiến các tour du lịch tự phát quanh vùng đã đưa khách tới tham quan. Đình cổ hoang tàn, đổ nát mà không ai hoảng sợ khi len lỏi vào trong ngắm nghía bởi rễ cây chằng chịt như đảm bảo giữ chắc các vách tường không thể sập… dù đã nghiêng nghiêng… Có người liên tưởng tới phế tích Angkor bên Campuchia nhưng đó là phế đô đã bỏ hoang nhiều thế kỷ trong rừng già, đằng này chỉ là ngôi đình nhỏ giữa đồng lúa, không xa khu dân cư và chẳng hề vắng bóng người…

 

Đình Tân Đông nhìn bên ngoài theo hướng 3/4

 

1. Lai lịch ngôi đình kỳ lạ

Tên chính thức là đình Tân Đông, thuộc xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang nhưng dân làng quen gọi là “đình Gò Táo” bởi ấp Gò Táo kế bên. Không ai biết chính xác tuổi của ngôi đình nhưng trên vòm cửa hiện còn mảng vữa đắp hình cuốn thư có ghi 1907. Các già làng bảo đình có từ thời vua Minh Mạng (vua thứ 2 triều Nguyễn, 1791- 1841), thờ Tả quân Lê Văn Duyệt (1746 - 1832), một công thần thời vua cha Gia Long nhưng không được vua con Minh Mạng tin dùng. Rồi đình đổ nát đầu thời Pháp thuộc. Nhưng rất may đây lại là quê của bà Từ Dũ nên vị Hoàng Thái hậu nổi tiếng này đã cho trùng tu ngôi đình vào năm 1907. Nghe nói kinh phí trùng tu thời đó rất khá và tốp thợ là những nghệ nhân tuyển từ Huế vào nên dù giờ đây hoang phế nhưng một số chi tiết trang trí kiến trúc vẫn khiến du khách phải chú ý vì tạo hình và kỹ thuật còn lưu lại vài nét tinh xảo.

 

Một gian đình may mắn chưa sập, còn nguyên khung, cột và mái lợp ngói âm dương (ngay bên trong 5 vòm cửa)


Chiến tranh hiện đại hồi giữa thế kỷ XX một lần nữa lại khiến ngôi đình bị bỏ hoang và xập xệ. Sau này các chủ nhân của ngôi đình là dân ấp kế bên cũng đành chịu khi họ chẳng thể kiếm đâu ra nguồn kinh phí. Lẽ ra ngôi đình đã sập nếu như không có chuyện hy hữu khi chim chóc tha tới các hạt bồ đề thả trên nóc và đỉnh tường. Bồ đề- như ta đã biết- là loại cây rất mạnh về bộ rễ nên chỉ sau hơn 30 năm, vô số rễ cây đã len lỏi chằng chịt bó kín các bức tường quanh đình, nhất là 5 vòm cửa mặt tiền ngôi đình khiến cảnh tượng trở nên ngoạn mục, lôi cuốn các du khách hiếu kỳ.

Theo thông tin các báo chí địa phương: ngày 9/12/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang đã cấp bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh cho đình Tân Đông, thậm chí sau đó còn có dự án trùng tu với kinh phí dự kiến lên tới 10 tỷ đồng… nhưng kết quả ngôi đình vẫn hoang phế như ta thấy hiện nay (2018).

 

Chạm khắc trang trí trên một đầu bẩy, hình chim và hoa lá theo phong cách hiện thực hóa thời Nguyễn


2. Rễ cổ thụ hoang dại gây hiếu kỳ cho du khách

Lẽ ra ngôi đình hoang phế đã bị lãng quên hoàn toàn nếu như không xuất hiện quang cảnh ngoạn mục bởi các bộ rễ cây chằng chịt bao bó các vòm cửa và vách tường. Kiến trúc biến dạng bởi những bộ rễ bồ đề khỏe khoắn bao trọn 5 vòm cửa, chen chúc cùng các trang trí vữa đắp khéo léo… Cảnh tượng như trong cổ tích giữa vùng đồng bằng phong quang đã kích thích tối đa sự hiếu kỳ của du khách. Một số tour du lịch quanh vùng đã đưa khách tới đây tham quan, họ chụp được những bức ảnh đầy ấn tượng về khoe bạn bè và người quen. Những tờ quảng cáo tour du lịch của các công ty lữ hành và khách sạn quanh vùng cũng có ảnh ngôi đình cổ trong bộ rễ cây chằng chịt. Ở thời hiện đại, khi con người ngày càng lấn át thiên nhiên, phá hủy rừng vàng, triệt hết biển bạc, săn hết thú hoang… thì cảnh rừng rú man dại lấn át kiến trúc cổ gây ra sự hiếu kỳ ghê gớm: đẹp mắt, hoang dại, bí ẩn…

 

3. Nhưng đình cổ Tân Đông vẫn còn các giá trị khác nữa: trang trí kiến trúc vữa đắp và chạm khắc điển hình thời Nguyễn…

Nghệ thuật đắp vữa đình Tân Đông mang kỹ thuật điển hình thời Nguyễn. Qua bề mặt bị phong hóa, ta thấy hồi đầu thế kỷ XX vữa đắp đình chưa có thành phần xi măng, các vết vằn vện cho thấy vữa kiểu cổ truyền: vôi-cát-giấy bản-mật mía. Mầu đỏ bề mặt các trang trí đắp nổi hình đầu rồng quanh nhang án trong chánh điện tiết lộ kỹ thuật đặc trưng thời Nguyễn: đó không phải là màu ve quét tường hiện đại mà là gạch non giã nhuyễn, trộn thành vữa đắp hình trang trí- hẳn là màu đỏ ban đầu này từng rất ấn tượng. Tuy nhiên sang nửa cuối thế kỷ XX, khi xã hội ta thay đổi quan niệm thẩm mỹ thì tất cả kiến trúc đều bị quét vôi ve sáng trưng. Chỉ khi kiến trúc bị bỏ hoang, lớp vôi trắng bong tróc mới để lộ ra màu vữa gạch đỏ một thời… Hơn thế nữa, các họa tiết trang trí bằng vữa đắp trên vòm cửa đình tỏ ra rất khéo léo, tài hoa với các hình mây, hoa dây, lá… xứng đáng chiêm ngưỡng như nghệ thuật dân gian của một thời.

 

Chạm nổi trang trí hình chim và hoa lá trên đầu bẩy. Sát bên dưới vẫn còn vết đất tổ mối xông chưa tróc hết


Chạm khắc trang trí trên vì kèo gỗ của đình cũng mang những nét đặc trưng khá điển hình thời Nguyễn. Đồ án hoa lá nào cũng kèm một con chim hay hươu nai làm điểm nhấn. So với chạm khắc các thời trước đó thì chạm khắc trang trí thời Nguyễn có xu hướng chỉ chạm nông một lớp (không có chạm lộng), hình hoa-lá-chim-thú ít dần sự cách điệu mà ngày càng hiện thực hóa, rất nhiều khoảng trống quanh các họa tiết, gây cảm giác thoáng đãng.

Đôi rồng chầu hoa trên vì nóc cũng là kiểu điển hình thời Nguyễn - Pháp thuộc ở khu vực Nam Bộ: gốm men kiểu gốm Cây mai với màu men xanh đặc trưng hoặc rất có thể là gốm Biên Hòa mới được Pháp gây dựng theo xu hướng bảo tồn và phát huy kiểu cách trang trí Á Đông. Nếu bộ mái đình được khôi phục đầy đủ thì đôi rồng cùng các lớp ngói âm dương sấp ngửa sẽ là một hợp thể đẹp đẽ và trang trọng.

 

Một đầu bẩy khác cũng chịu dầm mưa dãi nắng vì mất ngói lợp bên trên. Hình chạm  chim và hoa lá theo phong cách thời Nguyễn


Về cảnh quan, ngôi đình um tùm trong vòm lá giữa đồng bằng mênh mông thẳng cánh cò bay, xanh mướt màu lúa đã hấp dẫn du khách từ xa. Đó cũng là cảnh quan theo quy ước từ xưa của các đình làng Việt: thường ở đầu làng, tách khỏi khu dân cư, có sân bãi và ruộng đồng rộng rãi bao quanh để thánh thần ngự trị nơi thoáng đãng và đủ không gian cho hội làng với các hoạt động đám rước, múa hát, đấu vật võ, vui chơi của cả làng. Chỉ có ngày nay, sau bùng nổ dân số thì một số đình làng cổ mới đành phận chen chúc sâu trong khu dân cư đầy phức tạp của đời thường…

 

4. Hy vọng nào vừa để khôi phục đình cổ vừa giữ được cổ thụ ngoạn mục nhằm thu hút du khách ?

Đó cũng chính là mâu thuẫn lớn hiện giờ: nếu trùng tu lại cho đình sạch đẹp, vững chắc như mới thì chắc chắn đa số du khách sẽ chẳng tới xem làm gì vì không còn tí ngoạn mục bí ẩn nào hết! Mà nếu không trùng tu thì tất yếu đình cổ sẽ dần bị tiêu hủy hết. Dân ấp rất buồn vì không có tiền trùng tu, du khách sẽ buồn nếu đình cổ xây sửa phong quang sạch sẽ, nếu những bộ rễ kỳ vĩ của cổ thụ bị triệt hết khỏi các vách tường và vòm cửa. Có thể nào tìm được một phương án dung hòa giữa đảm bảo kiến trúc đình cổ vững vàng, đảm bảo chức năng thờ cúng thánh thần và lễ hội cho dân làng mà vẫn chung sống ngoạn mục cùng các bộ rễ cổ thụ? Khó quá! Nhưng không có nghĩa là không thể bởi ta chỉ cần hai thứ: có tiền và có người đủ tài. Vế thứ nhất hoàn toàn có thể nếu huy động được các cúng tiến của dân và doanh nhân quanh vùng cũng như thu nhập khéo léo từ nguồn du khách… Chỉ còn vế thứ hai…         

 

Nóc Chánh điện nhô cao với đôi rồng gốm men và nóc nhà Tiền tế liền kề - hướng nhìn bên ngoài từ phía Đông Bắc

 

Đỉnh nóc Chánh điện với đôi rồng gốm men theo cấu trúc ”lưỡng long chầu bông” (bông=hoa) và mái lợp ngói âm-dương

 

Trên vòm cửa có hình cuốn thư đắp vữa và năm 1907 là niên đại xây lại đình hồi đầu thời Pháp thuộc

 

Phần chân bệ thờ giữa Chánh điện có đắp nổi 3 đầu rồng

 

Tác giả bài viết đứng trước cửa đình (ảnh để so sánh tỷ lệ kiến trúc với người)


Đ.H

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/