NGƯỜI NGHỆ SỸ TRONG ĐỔI MỚI

26/10/2016
Đổi mới là một công cuộc xã hội, nhằm thoát ra khỏi những bế tắc của nền kinh tế Bao cấp và khó khăn sau chiến tranh, được xác định là giữ nguyên những vấn đề cơ bản của nền chính trị Xã hội chủ nghĩa, nhất là trong hoàn cảnh tan ra của Chủ nghĩa Xã hội Đông Âu...

Đổi mới là một công cuộc xã hội, nhằm thoát ra khỏi những bế tắc của nền kinh tế Bao cấp và khó khăn sau chiến tranh, được xác định là giữ nguyên những vấn đề cơ bản của nền chính trị Xã hội chủ nghĩa, nhất là trong hoàn cảnh tan ra của Chủ nghĩa Xã hội Đông Âu. Đối với người lao động Việt Nam nói chung, Đổi mới được nhận thức cải thiện đời sống, thay đổi tình trạng đói nghèo, thiếu cơm ăn áo mặc triền miên, và những vướng mắc vô cùng về đời sống hành chính, đối với người nghệ sỹ là xác định rõ ràng những điều khoản cấm kỵ trong văn nghệ và tự do hơn trong sáng tác, cũng như vai trò cá nhân tích cực giữa hoạt động nghệ thuật và xã hội. Đó là nhận thức của những năm 1980/1988, khi thời điểm Đổi mới được xác định trong khoảng thời gian 1987/1988.

 

Trần Lương, Quá khứ bảng lảng, sắp đặt - video art, 2004


Không có cuộc vận động xã hội nào mà thiếu vai trò cụ thể của con người, quá trình Đổi mới trong nghệ thuật, có thể nói gắn liền với phong trào họa sỹ trẻ những năm 1980, những người sinh khoảng những năm 1945 – 1950, họ sẽ trưởng thành sau cuộc kháng chiến chống Pháp, tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và trở về, hoặc đi du học ở các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Nhu cầu Đổi mới trong nghệ thuật, có thể nói gắn với đội ngũ họa sỹ thế hệ tuổi này một cách chặt chẽ, mà không phải là các họa sỹ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đi theo Cách mạng, hay những họa sỹ được đào tạo trong kháng chiến chống Pháp. Thời điểm đó người ta thấy những người như Đặng Thị Khuê sinh năm 1946, Lương Xuân Đoàn sinh năm 1952, Lý Trực Sơn sinh năm 1949, Đỗ Thị Ninh sinh năm 1947, Đỗ Sơn sinh năm 1943, Bửu Chỉ sinh năm 1948, Nguyễn Quân sinh năm 1948… những người nhanh chóng thay thế được lớp đi trước trong ban lãnh đạo Hội Mỹ thuật Việt Nam, nắm cơ hội thay đổi nghệ thuật. Trong kháng chiến chống Pháp, họ còn là những thiếu nhi, thiếu niên, cảm nhận cuộc chiến trong hoàn cảnh gia đình cụ thể của mình, nhưng cũng vất vả chạy tản cư và cũng đói khát giữa rừng Việt Bắc. Hòa bình, năm 1954, họ chứng kiến Cải cách ruộng đất và sự kiện Nhân văn Giai phẩm, lớn lên đi bộ đội, hoặc đi học nước ngoài và rồi trở về sau cuộc chiến, những năm 1975. Lớp người này, lúc bấy giờ được người ta đánh giá sẽ nắm những cương vị và sở hữu kinh tế cơ bản của đất nước sau chiến tranh, họ là những người đứng giữa, chứng kiến, chiến đấu, và có ý tưởng thay đổi.

 

Bửu Chỉ, Thời gian và sự ngưng đọng, sơn dầu, 1998


Nếu như có một phân tích tâm lý về lớp người này trong hoạt động quản lý xã hội và kinh tế hậu chiến sẽ lý giải được hình ảnh của nền kinh tế Việt Nam bây giờ, mà hầu hết không có vốn liếng nào về quản trị và kinh doanh - những người lính, gác súng, đi làm việc xã hội trong thời bình theo kiểu của người lính. Họ trưởng thành hay tha hóa cũng từ xuất phát điểm đó. Hậu chiến là một xã hội nghiệp dư, có quá nhiều người làm những việc mà họ không được đào tạo.

 

Trần Trọng Vũ, Chủ thể và khách thể, sắp đặt, vải nhựa, 2009

 

Đối với các nghệ sỹ tạo hình sự gắn kết với các trí thức lớp trên được đào tạo và sống trong thời thuộc Pháp là hết sức quan trọng, những người sẽ cung cấp cho họ các kiến thức nhân văn Phục hưng và phương Tây nói chung. Sự cảm nhận và muốn đi theo chủ nghĩa Hiện đại (Modern Art) trong nghệ thuật, nền văn học Nga, thơ Đường, tiểu thuyết lich sử Trung Quốc, chủ nghĩa Hiện sinh và hoàn cảnh tinh thần cụ thể của xã hội Việt Nam trong suốt 30 chiến tranh đã làm nền tảng cho tư tưởng của họ, đó cũng là điều mà họ đồng cảm được với các họa sỹ cấp tiến lớn hơn như Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái và Dương Bích Liên, còn như bốn bậc thầy xã hơn như Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân và Trần Văn Cẩn thì cũng thật xa hơn và khó cảm nhận hơn. Việc đi đầu trong phương pháp sáng tác hiện thực những năm 1960 của họa sỹ Trần Văn Cẩn hóa ra lại làm ông mất hình ảnh trong con mắt của những họa sỹ trẻ.

 

Hà Trí Hiếu, Tiếng vọng VI, sơn dầu


Chủ nghĩa Hiện đại (Modern Art) hay các trào lưu nghệ thuật phương Tây Hiện đại, thực ra bắt đầu từ cuối thế kỷ 19, kết thúc ơ phương Tây sau đại chiến thế giới thứ II, và ngay những năm 1911, hội họa Trừu tượng đã ra đời. Nó hấp dẫn các họa sỹ Việt Nam trước tiên bởi cách suy nghĩ mới và sự sáng tạo vượt ra khỏi tính mô tả của hội họa hiện thực mà người phương Tây đem đến Việt Nam, thông qua trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Trong suốt thời gian của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925 – 1945) và đến tận những năm 1950, các họa sỹ ngoài những bài học hiện thực, thì chỉ ảnh hưởng ít nhiều hội họa Ấn tượng và Lập thể. Những năm 1960, trong miền Nam, hội họa Trừu tượng manh nha với các họa sỹ trẻ, thì ở miền Bắc, chủ nghĩa Hiện thực một lần nữa được đẩy cao và độc tôn, các bút pháp khác coi như bị cấm. Bùi Xuân Phải có thể nghiệm chút ít tranh trừu tượng, nhưng thậm chí ông không dám ký tên. Đến những nm 1980, thì sự ảnh hưởng đa phương chủ nghĩa Hiện đại (Modern Art) chính thức bắt đầu, nhưng đến tận năm 1992, thì triển lãm hội họa Trừu tượng đầu tiên mới được công khai trưng bầy. Trong những năm 1980 – 1990, hội họa Biểu hiện - Trừu tượng là lựa chọn của nhiều họa sỹ khi nó kết hợp được văn hóa truyền thống và bút pháp Biểu hiện - Trừu tượng phương Tây. Các nghệ sỹ thế hệ đi đầu cho công cuộc Đổi mới nêu trên không vượt quá chủ nghĩa Hiện đại (Modern Art) trong nghệ thuật. Họ thấy như thế là đủ phương tiện cho bức họa có thể nói lên những ký ức chiến tranh, ước vọng cá nhân và xã hội mới, cũng như con đường quay lại với văn hóa truyền thống.

 

Nguyễn Xuân Tiệp, Trở về, sơn dầu, 1993

 

Nhiều người lớn tuổi không thuộc thế hệ các nghệ sỹ trẻ Đổi mới đã ủng hộ cho họ và tạo ra một đời sống văn hóa liên ngành lúc bấy giờ, một đời sống văn hóa hữu ích bằng trao đổi, nói chuyện quán nước, trong điều kiện ít sách vở, ít giao lưu. Ngay bản thân chủ nghĩa Hiện đại (Modern Art) cũng vào Việt Nam qua những cuốn sách lẻ tẻ và những hình ảnh ít ỏi trên họa báo và những câu chuyện phiếm về họa sỹ. Nhà sử học Trần Quốc Vượng, nhà phê bình văn học Hoàng Ngọc Hiến, nhà phê bình mỹ thuật Thái Bá Vân, dịch giả Dương Tường, nhà văn Lê Đạt, họa sỹ Việt Hải và gallery số 7 Hàng Khay của ông là nơi trưng bầy, cũng là nơi lần đầu bán được tranh. Không chỉ thế hệ tham gia kháng chiến chống Mỹ, mà thế hệ nghệ sỹ sinh sau năm 1954/1960 cũng bắt đầu hình thành thực sự là nòng cốt cho nghệ thuật sau Đổi mới những năm 1990. Thế hệ thứ hai này hoặc đi bộ đội khi miền Nam đã giải phóng, hoặc tham gia hai cuộc chiến tranh Biên giới 1978, 1979, hoặc lớn lên trong chiến tranh như những người sinh trưởng thời Bao cấp. Như là các họa sỹ Đặng Xuân Hòa sinh năm 1959, Hà Trí Hiếu sinh năm 1959, Trần Lương sinh năm 1959, Trần Trọng Vũ sinh năm 1964… Họ tạo ra chiếc cầu nối mạnh nhất cho hội họa Việt Nam ra nước ngoài. Thế hệ thứ hai lớn lên ở làng quê, hoặc sinh ra từ đó, hoặc là người thành phố đi sơ tán, chứng kiến chiến tranh phá hoại, đời sống nông thôn cổ xưa ở chặng cuối cùng, không mấy thay đổi do không có một điều kiện xây dựng nào và khát vọng nghệ thuật như các nghệ sỹ chuyên nghiệp, hơn là hình ảnh anh cán bộ mỹ thuật. Họ được hưởng thành quả của Đổi mới, nhưng không phải là người kiến tạo ra nó.

 

Nguyễn Bảo Toàn, trích đoạn tác phẩm sắp đặt Hối tụ được thực hiện trong dự án Sự hội tụ ánh sáng của Đào Anh Khánh, 2010


Nghệ thuật thời Đổi mới là kết quả trực tiếp của hai thế hệ nghệ sỹ trên, một thế hệ đặt ra được những vấn đề hoạt động nghệ thuật cá nhân trước cả thời điểm thay đổi, và một thế hệ phát triển những thành quả của nó. Ngay trong thế hệ sau đã có những người bắt đầu chuyển sang nghệ thuật Đương đại (Contemporary Art). Sau ba mươi năm nhìn lại, Đổi mới có những thành quả nhất định về đời sống, nhất là tránh được nạn đói hoàn toàn có thể xẩy ra, hạn chế những tiêu cực của cơ chế bao cấp trên diện rộng, và tự do từng phần cho hoạt động nghệ thuật. Đối với nghệ thuật một hoạt động xã hội đặc thù có thể phụ thuộc vào hoàn cảnh khó khăn hay thuận lợi, nhưng kết quả và thành tựu của nó lại luôn phản ánh một điều khác, không phải cứ thuận lợi thì nghệ thuật phát triển và ngược lại. Những cá nhân mạnh luôn ý thức được mình trong mọi hoàn cảnh, còn những ai chờ đợi hoàn cảnh tốt mới làm việc thì cũng nhanh chóng bị lãng quên. Đáng lẽ nghệ thuật Việt Nam có thể đặt thành quả tốt hơn nữa khi mở cửa đưa nghệ thuật ra nước ngoài và có thị trường ban đầu, nhưng cá tính của người Việt, sự học hành thiếu hệ thống, dễ bằng lòng với thực tại có phần tốt hơn, và bị choáng ngợp với thế giới sau nhiều năm đóng cửa, cũng như những mặc cảm tích tụ lâu dài trong chiến tranh, đã kéo những bước đi ban đầu chậm lại, thậm chí thụt lùi.


Hoàng Hồng Cẩm, Chiều vàng, sơn dầu, 1999


Đổi mới là quá trình nhọc nhằn, không phải chỉ từ một cơ chế chính trị bên ngoài, mà cần đổi mới ngay từ trong nội tâm nghệ sỹ, đó mới là điều khó khăn, và dẫn tài năng đến các sáng tác lâu dài. Tự thân nó, nghệ thuật bù đắp cho những gì chiến tranh và gian khó lấy đi, nghệ thuật là đỉnh cao của văn hóa xã hội, mà thành tựu cuối cùng của mọi chương trình xã hội thành công hay không lại là phản ảnh ở mặt văn hóa.

 

Đặng Xuân Hòa, Cảm xúc nghệ sỹ, sơn dầu, 2008

 


Phan Cẩm Thượng

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/