NHỚ NHỮNG NĂM ĐẦU MỞ CỬA

23/09/2016
Vài thập niên với tiến trình nghệ thuật chỉ là cái chớp mắt,mọi thứ vẫn có thể đang thời sự. Nhưng với một người thì đã là quá vãng mờ, xa. Sự kiện, nhân vật, cái gì còn nhớ lại được, cảm nghĩ được hẳn đã từng là những gì quan trọng khi đó và đáng nhớ bây giờ...

Vài thập niên với tiến trình nghệ thuật chỉ là cái chớp mắt,mọi thứ vẫn có thể đang thời sự. Nhưng với một người thì đã là quá vãng mờ, xa. Sự kiện, nhân vật, cái gì còn nhớ lại được, cảm nghĩ được hẳn đã từng là những gì quan trọng khi đó và đáng nhớ bây giờ.


*Cần mường tượng lại tình cảnh bức bí, đời sống mỹ thuật cùng quẫn trước đổi mới để thấy cái giá và gía trị của mỗi đổi mới từ những việc nhỏ nhất. Về vật chất là thời bao cấp “cái đinh cũng phải giấy giới thiệu” thì một tờ giấy báo, cái bìa sách cứng, cây bút chì, bút lông, hộp mầu nước đều là gia tài, gia bảo. Vật liệu sơn dầu, sơn mài, lụa chỉ có thể là đầu tư phân phối “cấp nhà nước”- qua Hội Mỹ thuật Việt Nam cho những phác thảo được duyệt. Tất nhiên đói ăn, khát uống hàng ngày là thường trực với các nghệ sỹ - công chức. Vẽ cho ai? vẽ cái gì? vẽ thế nào? đều có chỉ đạo sát sao. Vẽ khoả thân, trừu tượng hay cái gì khác họa sỹ có thể “lên phường làm việc”. Hiện thực xã hội chủ nghĩa là phải vẽ, chỉ được vẽ bốn đề tài mũi nhọn công-nông-binh-lãnh tụ theo tinh thần lạc quan tập thể. Phong cách vẽ cũng chỉ được tả thực, hoặc dân gian nghiêm cấm các “nấm độc” của nghệ thuật hiện đại phương Tây. Cần cố gắng thể hiện thắng lợi cách mạng ở các “nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình”. Tĩnh vật có thể bị phê là “xa rời đời sống” và chân dung là “đề cao cá nhân”“... Vật chất và tinh thần bị trói chặt như vậy thì đời sống, thông tin, giao lưu nghệ thuật cũng lệch lạc, tiêu điều. Các Hội và cơ quan hành chính “độc tôn duy nhất” việc tổ chức triển lãm, sự kiện, kiểm soát và quản lý toàn bộ đời sống văn nghệ. Không có khái niệm thị trường nghệ thuật vì chỉ có Sunhasaba là nơi bán tranh lưu niệm cho khách nước ngoài lèo tèo. Một tháng họa may có một tin/bài về mỹ thuật. Một năm có vài ba triển lãm tập thể trên cả nước. Hoàn toàn không có triển lãm cá nhân (trừ hai lần sinh nhật “cụ Chánh” (Nguyễn Phan Chánh) và “bác Cẩn” (Trần Văn Cẩn)… Bức tranh sáng tạo quả thật rất đơn điệu, tẻ, nhạt. Căn bệnh được công khai  thừa nhận của mỹ thuật lúc đó là “bệnh sơ lược, công thức”. Trong tình cảnh bức bí đó người ta cảm nhận những cụm từ “cởi trói”, “mở cửa”, “xé rào”, “tự cứu mình” hay “việc cần làm ngay” rất trực tiếp cụ thể. Và mỗi việc cụ thể như mua lụa, giấy dó, sản xuất bút, sơn dầu, làm toan… bán rẻ cho hội viên, in một bài giới thiệu Modigliani, Picaso…, cử một hội viên không phải quan chức đi Đông Âu, bầy một triển lãm cá nhân, treo được một bức tự họa,  bán khỏa thân, nửa trừu tượng, mở một trại sáng tác không bắt buộc chủ đề, bán được một bức tranh ở cửa hàng của Hội, mời được một vì lãnh đạo cấp cao xem triển lãm mà họ không phê phán cấm đoán gì chỉ buông một câu “Tôi không hiểu lắm”, đưa được một chương trình tranh vẽ tĩnh vật, phố buồn (không mũi nhọn, không lạc quan) lên báo hay truyền hình …v.v và v.v đều là những “thắng lợi” gây hào hứng, bùng nổ phấn khích rộng lớn trong giới mỹ huật, thậm chí “rúng động” cả các giới văn nghệ khác đẩy mỹ thuật lên thành giới đi đầu đổi mới, thành “cửa sổ tự do” của văn nghệ nói chung! Nghĩ lại vừa ngạc nhiên vừa  buồn.

 

Ly Hoàng Ly, Bầu sữa, đồng-nhôm, sắp đặt, 2005


Và thực tế đổi mới mỹ thuật đã góp phần thay đổi quan điểm văn nghệ của Đảng, là một cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự ra đời của Nghị quyết TW 5.

Triển lãm dồn dập trong nước từ trước 1989 và giao lưu quốc tế nhất nhộn nhịp từ đầu những năm 1990 dẫn tới sự công nhận  rộng rãi các gía trị nghệ thuật và vị thế quốc tế của hội họa Việt Nam. Giới nghệ thuật chuyên nghiệp nước ngoài phát hiện và hâm mộ doimoi art of Vietnam. Không ngờ ở một nước “sau bức màn sắt”, đóng của im ỉm, bị cô lập nghiệt ngã và chiến tranh liên miên, nghèo bậc nhất thế giới (GDP dưới 100usd/người/năm) lại tặng cho thế giới một món quà văn hóa mỹ lệ, độc đáo (khác hẳn hội họa phe XHCN, Liên Xô, Trung Quốc hay các nước lân bang ASEAN) như vậy. Những giá trị hội họa đổi mới nhanh chóng làm bùng nổ một thị trường xuất khẩu tại chỗ tranh Việt Nam. Người ta ước lượng có tới 200 galleries ở Hà Nội và Tp. HCM. Một vài bảo tàng, khá nhiều nhà sưu tập, gallery và rất nhiều người ham hiểu nghệ thuật đổ vào Viêt Nam mua tranh. Giá tranh khởi điểm của các họa sỹ trẻ Việt Nam ngang với giá tranh các họa sỹ Hoa Lục (các siêu sao  thị trường sau này), có phần cao hơn giá tranh các nước trong khu vực (và có khi cao hơn cả giá tranh của chính họ bấy giờ!). Sự xuất hiện của thị trường- không nên hiểu chỉ là tiền mà bao gồm cả không gian văn hóa, giá trị thẩm mỹ nhân văn, tính dân chủ của nó-  đã  tạo ra một miền đất sống mới cho mỹ thuật làm mất độc tôn quản lý của các Hội và cơ quan hành chính. Đã có nhiều nghệ sỹ sống được bằng nghệ thuật cả về tinh hần lẫn vật chất. Bên cạnh các nghệ sỹ - chiến sỹ - công chức các nghệ sỹ “độc lập” ngày càng đông đảo rồi áp đảo. Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng song sư nghiệp nghệ thuật là của các cá nhân. Nhận thức đó là một thành tựu cốt lõi của đổi mới!

 

Hứa Thanh Bình, Ngựa giấy, sơn dầu ,1992

 

* Nếu các sự kiện đổi mới, đột phá trước 1989 chủ yếu do Hội Mỹ thuật TW khởi xướng thì sau đó các nhóm nghệ sỹ độc lập, các thiết chế “ngoài quốc doanh” nắm vai trò chủ đạo, động lực của đời sống mỹ thuật. Sau đây xin nhớ lại vài sự kiện cột mốc. Các tác giả tham gia, những người thực hiện các sự kiện ấy chính là các nhân vật - tác giả của hội họa đổi mới 10 năm đầu tiên.

- Triển lãm cá nhân của 3 họa sỹ Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm Bùi Xuân Phái, 1984, 1985.

- Tiếp sau đó các triển lãm cá nhân,nhóm, gửi ra triển lãm nước ngoài của  BanHọa sỹ Trẻ từ 1985 đến 1989 khích lệ sự đa dạng về phong cách và đề tài ở đông đảo các họa sỹ.

-  Triển lãm Quốc tế Hà Nội 1986 ngẫu nhiên là triển lãm quốc tế cuối cùng của phe Xã hội chủ nghĩa cho thấy những biên giới được mở rộng hết mức của hiện thực xã hội chủ nghĩa quốc tế và cũng cho thấy bầu không khí cần mở cửa ở Hà Nội.

- Trong các năm 1985-1989 có gần 100 lượt họa sỹ  đi nước ngoài chiếm tới ¼ số hội viên cũng như việc giới thiệu phê bình nghệ thuật hiện đại phương Tây trên Tạp chí Mỹ thuật và truyền thông  đã góp phần thay đổi tầm nhìn, quan niệm nghệ thuật và những giáo điều cần xóa bỏ.

- Trại Sáng tác Đại Lải và triển lãm của trại này 1986 với 40 tác giả thuộc cả ba thế hệ. N. Taylor cho rằng Trại Đại Lải là lần thứ ba trong thế kỷ qua nghệ sỹ Việt Nam tranh luận quyết liệt về sứ mạng nghệ thuật và tự do sáng tạo, hai lần trước vào những năm 1930 và cuối 1950 (có lẽ tác giả muốn nói tới cuộc tranh luận nghệ thuật vị nhân sinh/ nghệ thuật vị nghệ thuật và Nhân văn Giai phẩm).(1)

- Triển lãm 16 người tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 1989. Đây là triển lãm “tư nhân” đầu tiên. Họa sỹ được tự bỏ tiền trưng bày, giới thiệu và bán tác phẩm. 

- Từ đó các triển lãm “tư nhân” liên tiếp diễn ra rất sôi động ở Hà Nội và  Tp. HCM. Nổi bật là triển lãm Nhóm 5 người (Gang Of Five) nhân kỷ niệm 100 năm Van Gogh và triển lãm trừu tượng Nhóm 10 người  Sài Gòn, đều tại Thủ đô  hay triển lãm nhóm Hội họa Hà Nội tại Báo Văn Nghệ Tp. HCM … gây tiếng vang lớn.

- Triển lãm “toàn quốc” Trừu tượng tại Tp. HCM 1992 do một nhóm họa sỹ tổ chức tại Gallerie Hoàng Hạc quy tụ hầu hết các họa sỹ vẽ trừu tượng trên cả nước dỡ bỏ mọi cấm kỵ trước đây.

- Các triển lãm hội họa Việt Nam ở nước ngoài mở đầu là triển lãm Tâm hồn  bộc bạch tại Hồng Kông 1991 khiến “thế giới phát hiện ra hội họa Việt Nam”. triển lãm khai trương Bảo tàng  SAM Singapore 1996, lần đầu một bảo tàng nước ngoài sưu tập số lượng lớn, có hệ thống tranh Việt Nam.

- Sau đó đến 1997 là hàng loạt các triển lãm quy mô tại Mỹ, Singapore, Hồng Kông, Nhật , Úc, Hà Lan, Pháp, Na-uy,  Bỉ… Các hoạt động quốc tế này đều “phi chính phủ” thông qua các curator độc lập, các galleries và  thiết chế nước ngoài, hầu như không có hợp tác hành chính với các thiết chế nhà nước hay hội đoàn chính trị trong nước.

- Hai sự kiện chính trị văn nghệ quan trọng là: Một là việc Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh gặp văn nghệ sỹ. Tổng Bí thư kêu gọi văn nghệ sỹ “tự cởi trói” “tự cứu mình”. Hai là việc ông Trần Độ làm Trưởng Ban VHTT TW Nghị quyết TW 5 về văn hóa nghệ thuật.


*Rõ ràng với hội họa đổi mới lịch sử mỹ thuật đã sang trang mới. Xin trích một số nhận định đánh gía đương thời và sau  này về thập niên đáng nhớ ấy.

Trả lời bà Tổng biên tập Tạp chí Artlink (Úc) Thái Bá Vân nói: “…chúng tôi đã bước qua giai đoạn đường dài bị áp đặt bởi một xu hướng nghệ thuật. Bây  giờ các nghệ sỹ, đặc biệt các nghệ sỹ trẻ nước tôi sáng tạo theo thâm tâm của chính mình… Cái vô thức Việt Nam đang hiện dần thành cái ý thức Việt Nam, ngày càng chủ động.” (4)

 

Trần Trọng Vũ, Chiếc xe mưa, sơn dầu trên xe , 2000


Cũng những năm 1994-95 ông viết:“Thế hệ thứ nhất do Ecole supérieure des Beaux arts de l”Indochine đào tạo… Thế hệ thứ hai, trưởng thành sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 cho tới 1985… Thế hệ thứ ba, là thế hệ trưởng thành âm ỉ sau năm 1975 và xuất hiện ào ạt sau 1985. Đây là thế hệ đông đảo và sung sức nhất, đang chiếm diễn đàn nghệ thuật Việt Nam hiện đại… Không thể ghép họ vào một xu hướng nào cố định như vài thập kỷ trước đây. Họ làm việc với tư cách cá nhân,nhưng chính họ đã hình thành một bản sắc Việt Nam mới với một hy vọng mới và tốt đẹp hơn trước.” (7).

Nguyên Ngọc viết: “… rõ ràng những nỗ lực ở đây rất tập trung vào việc tìm tòi những bước đột phá về  ngôn ngữ nghệ thuật, cho nên,có lẽ chính ở hội họa ta có thể chờ đợi những cách nhìn thế giới mới, khác,của thời nay… Tôi nghĩ văn học cần suy nghĩ về bài học này được gợi ý từ hội họa.” (4)


Hồ Hữu Thủ, Mandoline, tổng hợp, 1998


Phạm Vĩnh Cư trong tham luận tại hội thảo quốc tế do Viện Văn học và trung tâm Haward-Yenching tổ chức (Hà Nội 2005) cho rằng thành tựu lớn nhất của văn nghệ Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20 thuộc về văn học, văn xuối và tiểu thuyết, nửa sau thế kỷ 20 thuộc về hội họa với ba bậc thầy Nghiêm, Sáng, Phái và các họa sỹ đổi mới với một danh sách nhiều phần trùng hợp với danh sách các tác giả mà chúng tôi trích dẫn ở phần trên.

 

Đặng Xuân Hòa, Trẻ em lang thang, sơn dầu, 1997


Năm 2014 tổng kết một hội thảo quốc tế lớn nhất về nghệ thuật Việt Nam nhà Đông phương học lão thành danh tiếng người Pháp L. L.Vandermeersch nhận định :“… (có thể) phân kỳ quá trình tiến hóa sáng tạo nghệ thuật Việt Nam trong thế kỷ qua thành ba giai đoạn: đó là (giai đoạn) ảnh hưởng của Trường Mỹ thuật Đông Dương, đó là (giai đoạn) hiện thực xhcn chiếm ưu thế nổi trội và cuối cùng là (giai đoạn) sau Đổi Mới… Đổi Mới thực tế đã gây ra sự đoạn tuyệt hòan toàn với hiện thực xhcn, mà về phần mình nó (hiện thực xhcn) đã cương quyết đoạn tuyệt với phong cách Trường mỹ thuật Đông Dương.”(8).

 

Đỗ Minh Tâm, Gióng, sơn dầu, 2003


Phan Cẩm Thượng động chạm tới một  đổi mới ở bề sâu của nghệ thuật giai đoạn này khi nói: Ngoài thứ nghệ thuật sinh ra từ tôn giáo là thứ nghệ thuật sinh ra từ “lớp người có tính tiên phong”. Để “có khả năng khai phá được ngôn ngữ” họ phải “đóng vai trò tiên phong về nhân cách trong xã hội”.  “… trong những nghệ sỹ trẻ hôm nay tôi thấy họ bắt đầu cũng có cả những suy nghĩ tự lãnh trách nhiệm mình là con người tiên phong trong xã hội. Đấy là điều đáng khuyến khích, mà điều ấy những tầng lớp cha anh đi trước chúng ta chỉ là hững nghệ sỹ bao cấp thực hiện những nhiệm vụ xã hội không dám làm…” (9).

Phạm Trung cũng trong Hội thảo Hai mươi năm nghệ thuật đổi mới nhận định: “Mỹ thuật thời kỳ đổi mới để lại nhiều thành tựu và không phải ít cái dở, nhưng rõ ràng đây là thời kỳ của những con người tự tin, khao khát dân chủ, giải phóng sáng tạo và đã bộc lộ được cụ thể, rõ nét nhất tính chất dân tộc - hiện đại trong tác phẩm của mình.” (10).                               

N.Q

 

Tài liệu tham khảo:

1. Hai mươi năm Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới, Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội Viện Mỹ thuật-  nxb Mỹ thuật 2006, Lê Anh Vân chủ biên

2. N.A. Taylor  Painters in Hanoi, University  of Hawai’I  Press 2004

3. Post Đổi Mới Vietnamese Art After 1990,  Singapore Art Museum SAM 2008,  J. Fan chủ biên

4. Art du Vietnam Nouvelle Approches, Presses Universitaires de Rennnes, Collection ‘Art &Société’, C. Herberlin, B. Wisniewsky & F. Dalex biên tập, kỷ yếu hội thảo cùng tên do  Trung tâm nghiên cứu Viễn Đông, đại học Sorbonne-Paris tổ cùng  BT Nghệ thuật Châu Á Guimet ,  Viện Nghiên cứu nghệ thuật quốc gia (INHA) và BT du quai Branly Paris,tổ chức tại Paris  tháng 9 năm 2014.

 

Chú thích:

(1) trang 89 stk #2; (2) trang 78 stk #1; (3) trang 172-173 stk #1; (4) trang 287 stk #1;

(5) trang 138 stk #1; (6) từ trg 108 stk #2; (7) trg 286 stk #1;

(8) trg 240 stk #4.“…une périodisation de l’ evolution de la création artistique vietnamienne  depuis le  siècle dernier en trois moments: celui de l’influence de L’Ecole des beaux-arts de L’Indocine, celui de la prédominance du realism  socialiste et enfin celui du post Đổi Mới…Le Đổi Mới a en effet provoqué une rupture complète avec le réalisme socialiste, qui avait été lui-même en rupture radicale  avec le style de L’Ecole des beaux-arts.”

Léon Vandermeersch từng dậy trường trung học Petrus Ký ở Sài Gòn năm 1951-55 và trường trung học  Albert Sarraut  ở Hà Nội năm 1955-56. Ông là học giả từng nắm nhiều cương vị nghiên cứu hàn lâm cao cấp của Pháp và Châu Âu, trong đó có chức Giám đốc Trường Viễn Đông Pháp Quốc các năm 1989-93 (L’Ecole francaice d’Extrême Orient)

(9) trang 279 stk #1

(10) trang 155 stk #1

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/