Những vấn đề cần quan tâm để quản lý và phát triển Nhiếp ảnh

Có thể nói nhiếp ảnh là môn nghệ thuật đại chúng, vì thời đại công nghệ và kỹ thật số đã tạo điều kiện cho nhiều người có thể sở hữu một chiếc máy ảnh cũng như có thể tự chụp những bức ảnh cho mình và những người thân...

Có thể nói nhiếp ảnh là môn nghệ thuật đại chúng, vì thời đại công nghệ và kỹ thật số đã tạo điều kiện cho nhiều người có thể sở hữu một chiếc máy ảnh cũng như có thể tự chụp những bức ảnh cho mình và những người thân. Nhiếp ảnh nghệ thuật được đi lên từ phong trào nhiếp ảnh, cộng với sự đam mê, tự học hỏi là chủ yếu, nên không tránh khỏi những hạn chế về tư duy sáng tạo  (mặc dù có thể nói Việt Nam là một trong những đất nước yêu thích nhiếp ảnh). Để góp phần vào công tác quản lý nhiếp ảnh, cũng như tạo điều kiện cho nghệ thuật nhiếp ảnh phát triển, bài viết này đề cập hai nội dung chính: Xu hướng sáng tác ảnh nghệ thuật và định hướng sáng tác cho nhiếp ảnh Việt Nam; Công tác xã hội hoá hoạt động nhiếp ảnh - yêu cầu cần thiết cho phát triển nhiếp ảnh.


 

 

1. Xu hướng sáng tác ảnh nghệ thuật hiện nay (từ nhận thức đến sáng tác ảnh nghệ thuật)

Trong 3 năm qua (2014 - 2016), kỹ thuật và công nghệ nhiếp ảnh tiếp tục được hoàn thiện một cách tối ưu, và thân thiện với mọi người, trong đó có cả đối với nhiếp ảnh gia, nghệ sỹ nhiếp ảnh. Thiết bị công nghệ số, phần mềm xử lý hậu kỳ (trên máy tính) được các hãng sản xuất, cho ra đời các thế hệ máy móc, thiết bị ngày càng tinh xảo, nên công việc sáng tác phần nào thuận lợi, dễ dàng hơn cho những người cầm máy. Tuy nhiên, đây cũng là hạn chế dễ tạo ra sự ngộ nhận của nhiều người yêu thích bộ môn nghệ thuật này,  rằng ai cũng có thể chụp được một bức ảnh nghệ thuật. Điều này cũng có trong suy nghĩ của nhiều nhà quản lý liên quan đến chuyên ngành nhiếp ảnh. Từ đó, việc nhìn nhận nhiếp ảnh và đánh giá tác phẩm nhiếp ảnh có phần chưa “đúng” với giá trị của nó.

Còn đối với người trong cuộc - những NSNA và người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh cũng có tư duy, nhận thức khác nhau về nhiếp ảnh nói chung và nghệ thuật nhiếp ảnh nói riêng. Do chưa hiểu biết ngọn nguồn của kiến thức nhiếp ảnh, nhiều nhà nhiếp ảnh nhìn nhận chưa đúng bản chất của nhiếp ảnh, có người coi nghệ thuật nhiếp ảnh rất gần với bộ môn hội họa, hoặc thiên về “sắp đặt” cuộc sống như điện ảnh. Từ đó đã sáng tác ra những bức ảnh thiếu sự “xác thực, chân thật” của nhiếp ảnh, được coi là bản chất mang tính đặc trưng của bộ môn nghệ thuật này. Những suy nghĩ chưa chuẩn đã phần nào làm sai lệch  việc sáng tác nhiếp ảnh, gây nhiều tranh cãi ở một số cuộc thi cũng như công tác thẩm định ảnh. Định hướng đúng, chuẩn cho sáng tác ảnh nghệ thuật hiện nay đang là vấn đề rất đáng quan tâm nhằm thuyết phục, hướng dẫn NSNA và những người cầm máy hiểu thật sâu về nhiếp ảnh và sáng tác cho đúng với mỗi thể loại nhiếp ảnh mà mình yêu thích, không lẫn lộn nhiếp ảnh với các loại hình VHNT khác, cũng như không hoà trộn các thể loại nhiếp ảnh với nhau trên cùng một sân chơi.

Một hiện tượng rất dễ nhận thấy hiện nay, đó là việc xử lý hậu kỳ của nhiếp ảnh. Công nghệ càng tinh xảo, việc chỉnh sửa, chắp ghép thay đổi các chi tiết trên ảnh càng dễ dàng, dẫn đến các bức ảnh không còn là sản phẩm “chính hiệu” của nhiếp ảnh nữa. Cái khó ở đây là bản thân nhiếp ảnh cũng có dòng “nhiếp ảnh đồ họa”, nhưng nó là nhánh khác của nhiếp ảnh truyền thống, có người gọi là “nhiếp ảnh thuần khiết”, chứ không thể được hiểu cùng trong một dòng nhiếp ảnh. Hai dòng nhiếp ảnh này luôn tách xa nhau, và không cùng một phương pháp sáng tác. Chúng ta thử nhìn nhận lại những kiến thức cơ bản của nhiếp ảnh sẽ thấy: Nhiếp ảnh là ánh sáng, được vẽ bằng ánh sáng; Nhiếp ảnh là khoảnh khắc “Sức mạnh của nhiếp ảnh là khoảnh khắc”, là một khoảnh khắc. Vậy mà khi chúng ta chắp ghép nhiều files ảnh thành một ảnh thì tất cả những nguyên tắc bất di bất dịch trên của nhiếp ảnh đã bị vi phạm. Bản chất nhiếp ảnh đã bị thay đổi. Chúng ta không hạn chế tự do sáng tác của các tác giả, nhưng cũng cần định hướng đúng mỗi cuộc thi, đâu là ảnh thuần khiết đâu là ảnh đồ họa (ảnh thử nghiệm) để các cuộc thi nhiếp ảnh bảo đảm tính trung thực, khách quan, công bằng và quan trọng hơn cả là tính chuyên nghiệp trong sáng tác nhiếp ảnh. Chúng ta còn nhớ cuộc thi ảnh thử nghiệm do Cục MTNATL tổ chức đã mở ra một hướng sáng tác chuyên đề về ảnh đồ họa, và đã thu hút nhiều tác giả gửi ảnh tham dự. Tôi nghĩ đây là hướng đi đúng để NSNA và các nhà nhiếp ảnh yêu dòng nghệ thuật nhiếp ảnh có thể theo đuổi, sáng tác các tác phẩm theo lối tư duy, chủ quan, gửi gắm thông điệp của mình đến với công chúng. Dòng nhiếp ảnh này cũng có nhiều giá trị trong cuộc sống của chúng ta hôm nay, như trong lĩnh vực quảng cáo thương mại, tuyên truyền những vấn đề mà với một SHOOT không thể thể hiện được, đó cũng là lợi thế của nhiếp ảnh đồ họa.

Như vậy, trong công tác quản lý của Hội cũng như các đơn vị, tổ chức các cuộc thi rất cần sự hiểu biết sâu về chuyên ngành nhiếp ảnh, để từ đó chúng ta có phương án, xây dựng thể lệ cuộc thi thật chuẩn, kèm theo các giải pháp kiểm tra chất lượng tác phẩm, từng bước đưa sáng tác nhiếp ảnh theo đúng quỹ đạo của nó. Tuy nhiên, cái quỹ đạo mà ta đề cập thật sự không đơn giản, bởi nhiếp ảnh là nghệ thuật. Người ta hay gắn cho nó cái chữ “Nghệ” và “Thuật” nên để tìm mẫu số chung thật khó, đó là chưa nói tới kiến thức nhiếp ảnh của các tác giả còn có khoảng cách. Việc từng bước nâng cao học thuật, sáng tác nhiếp ảnh cho đúng là việc các nhà quản lý cần quan tâm, đưa vào các hoạt động nhiếp ảnh thường kỳ như một định hướng cho phát triển nhiếp ảnh chuyên nghiệp.

 

Mùa cá. Ảnh: Tuyết Minh

 

2. Công tác xã hội hóa hoạt động nhiếp ảnh

Trong ba năm, Hội NSNAVN đã rất tích cực tổ chức các hoạt động nhiếp ảnh mang tính xã hội hoá, đó là sự phối hợp tổ chức các cuộc thi, triển lãm và mở trại sáng tác ảnh với các địa phương, đơn vị kinh tế, các ban bộ ngành... nhằm đạt mục đích tuyên truyền bằng hình ảnh nhiệm vụ chính trị của đơn vị hợp tác, đồng thời tạo điều kiện để các nghệ sỹ thâm nhập thực tế cuộc sống, sản xuất kinh doanh và các hoạt động sáng tác, công bố tác phẩm của mình.

Về xã hội hoá hoạt động nhiếp ảnh để tổ chức các cuộc thi, triển lãm ảnh, Hội thường xuyên phối hợp với nhiều đơn vị báo chí, tập đoàn kinh tế lớn, các địa phương, ban bộ ngành tạo các sân chơi nghệ thuật để hội viên, các nhà nhiếp ảnh tham dự, như với TTXVN, Báo ảnh Việt Nam cuộc thi “Khoảnh khắc Vàng”; với báo Tuổi trẻ phóng sự ảnh “Việt Nam - Đất nước, con người”; với Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam tổ chức cuộc thi “TKV - Tiềm năng phát triển đất nước” ; với công ty cổ phần bóng đá Việt Nam thuộc Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức “Khoảnh khắc V-League 2016”; cuộc thi “Dòng sông Việt” phối hợp với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam; phối hợp với Tổng Cục Du lịch tổ chức cuộc thi ảnh “Việt Nam hôm nay”... Chính nhờ những cuộc thi này, nghệ sỹ và các nhà nhiếp ảnh tham gia sáng tác, gửi tác phẩm dự thi đã từng bước nâng cao trình độ nhiếp ảnh, thỏa mãn niềm đam mê nghệ thuật của mình. Nhiều người đã trưởng thành trên bước đường nghệ thuật từ những cuộc thi này.

Đối với các trại sáng tác, Hội đã phối hợp với các địa phương, đơn vị, tổ chức các trại về nhiếp ảnh như với tỉnh Quảng Ngãi tổ chức trại sáng tác về biển đảo, trong đó có  Đảo Lý Sơn; phối hợp với Tập đoàn điện lực Việt Nam tổ chức trại sáng tác ảnh báo chí - nghệ thuật tại Lai Châu; phối hợp với Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam tổ chức sáng tác tại các mỏ than của Quảng Ninh: phối hợp tạo điều kiện cho nghệ sỹ nhiếp ảnh vào  các sân cỏ của giải V-League để chụp ảnh thể thao. Đặc biệt, thời gian qua, Hội NSNAVN đã liên hệ với TCCT (Bộ Quốc phòng) để mở trại sáng tác về lực lượng vũ trang Quân khu 9 tại Đồng bằng sông Cửu Long, và tại các đơn vị của Quân khu 7. Đây là những đề tài quan trọng và cần thiết mà Hội chưa tổ chức được trong nhiều năm qua. Sau đợt sáng tác, Ban tổ chức đã triển lãm ảnh về những người lính trong tập luyện sẵn sàng chiến đấu, trong sinh hoạt, giúp dân sản xuất... Những bức ảnh đã được tặng lại Quân khu để triển lãm luân phiên tại các đơn vị trực thuộc.

Chủ trương xã hội hoá hoạt động nhiếp ảnh của Hội đã đạt được kết quả tốt, được các đơn vị phối hợp ủng hộ, hội viên phấn khởi vì được tham dự trại, vừa có điều kiện sáng tác, vừa được giao lưu, học hỏi nghiệp vụ với nghệ sỹ các vùng miền. Sau mỗi trại sáng tác, Hội đều tặng lại đơn vị phối hợp bộ ảnh làm tư liệu, lưu trữ cho sau này. Công tác xã hội hoá đã làm cho hoạt động nhiếp ảnh sôi nổi lên rất nhiều, đồng thời văn nghệ sỹ được thâm nhập thực tế cuộc sống ở nhiều đơn vị, nhiều địa phương, có điều kiện sáng tác nhiều hơn, sâu hơn.

Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, công tác xã hội hoá thật sự hỗ trợ rất nhiều cho Hội và các văn nghệ sỹ. Tổ chức các cuộc thi, mở các trại sáng tác bằng hình thức xã hội hóa đã giúp hoạt động của Hội tăng hơn về số lượng, cao hơn về chất lượng, bởi nghệ sỹ có điều kiện đi sâu sát thực tế, địa  bàn mà các đơn vị  phối hợp trực tiếp quản lý.

Qua công tác xã hội hoá nhiếp ảnh, chúng tôi nhận thấy nhiếp ảnh là bộ môn nghệ thật rất gần gũi với hoạt động của các địa phương, tương tác hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện nhiệm vụ của các ngành, các tập đoàn kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh. Đây là cơ sở thuận lợi để nhiếp ảnh thực hiện công tác xã hội hoá các hoạt động của mình trong tương lai. Bên cạnh đó, xã hội hoá nhiếp ảnh huy động được nguồn tài chính từ xã hội cho hoạt động Hội, đây là khoản kinh phí không nhỏ, hỗ trợ rất hiệu quả cho hoạt động nhiếp ảnh của Hội NSNAVN.

 

Nét duyên mùa gặt. Ảnh: Nguyễn Thái Hoàng

 

3. Kiến nghị

- Từng bước xây dựng thị trường nhiếp ảnh, phù hợp với kinh tế thị trường để khẳng định giá trị của tác phẩm ảnh, đồng thời tìm đầu ra cho nhiếp ảnh. Bởi hiện nay, giá trị các bức ảnh bị đánh giá khá thấp so với các tác phẩm VHNT khác. Đây là điều không công bằng vì để sáng tác được một tác phẩm ảnh có chất lượng về nội dung và nghệ thuật là rất khó.

- Xúc tiến dần kế hoạch Bảo vệ quyền tác phẩm ảnh thông qua đề án xây dựng Trung tâm bảo vệ bản quyền nhiếp ảnh. Đây là một vấn đề rất khó khăn, nhưng cũng cần triển khai bởi việc vi phạm bản quyền nhiếp ảnh khá phổ biến mà chưa có đơn vị cụ thể nào đứng ra đảm nhiệm.

 

 

Vũ Quốc Khánh - Chủ tịch Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/