RACHEL SUSSMAN và cổ sinh vật

Rachel Sussman có lẽ là nghệ sỹ nhiếp ảnh đầu tiên của thế giới có hình về những sinh vật sống lâu đời nhất trái đất. Chị sinh năm 1975 tại Baltimore- Maryland và hiện là một nữ nghệ sỹ nhiếp ảnh mỹ thuật tại Brooklyn- New York, Mỹ.

Rachel Sussman có lẽ là nghệ sỹ nhiếp ảnh đầu tiên của thế giới có hình về những sinh vật sống lâu đời nhất trái đất. Chị sinh năm 1975 tại Baltimore- Maryland và hiện là một nữ nghệ sỹ nhiếp ảnh mỹ thuật tại Brooklyn- New York, Mỹ. Chuyên về ảnh phong cảnh song từ năm 2004, chị cũng theo đuổi ảnh cổ sinh vật, nhằm đem tới cho độc giả những góc nhìn mới lạ về tuổi thọ, sự hiếm quý và các hệ sinh thái độc đáo trên hành tinh.

 

Cây welwitschia Namib. Ảnh: Rachel Sussman


Từ năm 2004, Rachel Sussman đã bôn ba khắp nơi ghi lại hình ảnh các sinh vật sống thọ, khắc họa vẻ đẹp cũng như cảnh báo về sự biến đổi khí hậu đang làm cho nhiều loài vật cổ đại tàn lụi, trong đó có hai cá thể đã bị chết bởi bàn tay con người. Cùng ảnh, chị cũng cho người xem những câu chuyện thú vị dọc đường đầy tính phiêu lưu, hé mở lịch sử trái đất. Nhiều tác phẩm thường xuyên xuất hiện trên các tờ báo và tạp chí lớn như Times, New York Times, ABC News, Guardian, Gizmodo, Science, New Scientist, Boston Globe, NPR Picture show, Wall Street Journal, San Francisco Chronicle,… và trưng bày khắp năm châu. Đặc biệt 124 bức ảnh và 30 bài viết - giao thoa giữa mỹ thuật, khoa học, lý luận và thông tin du lịch… đã được quy tụ thành tập sách Những sinh vật cổ xưa nhất thế giới in tại Nhà xuất bản đại học Chicago, và ra mắt đầu xuân 2014 hưởng ứng Ngày Trái đất. Qua đó, chị đã dành nhiều giải thưởng và là diễn giả của nhiều chương trình bảo vệ môi trường ở các đài báo như BBC, CNN, tổ chức Long Now Foundation, hội nghị toàn cầu TED…

 

Cây bao báp Limpopo. Ảnh: Rachel Sussman

 

 

Cây tuyết tùng Yakushima. Ảnh: Rachel Sussman


Cơ duyên dẫn nữ nghệ sỹ đến với những loài vật cổ rất bất ngờ, trong một chuyến du ngoạn Nhật Bản năm 2004, nghe người ta kháo nhau về một cây cổ thụ linh thiêng trên đảo Yakushima, cực nam Kyushu, chị đã tò mò đến xem và thật ngỡ ngàng trước một trong các loài cây sống lâu nhất hiện nay- cây tuyết tùng Jomon Sugi 7000 tuổi. Chuyến đi đem lại một ý tưởng mới và một dự án nghệ thuật kết hợp giữa nhiếp ảnh và khoa học về sinh vật cổ với hai tiêu chí là chúng phải còn sống và có tuổi đời từ 2000 năm trở lên. Đến nay, chị đã chụp ảnh được 30 loài vật, có hình dạng kỳ lạ và đều xuất hiện trước khi có người hiện đại, gồm cây cỏ, rêu, nấm, địa y, tảo biển, san hô, vi khuẩn… trong đó cây là nhiều nhất gồm tùng, bách, vân sam,… vi khuẩn có hai loại và động vật có một loại. Có nhiều sinh vật khổng lồ như củ tùng, cũng có sinh vật nhỏ bé như địa y. Chúng đều sống được trong điều kiện khắc nghiệt như sa mạc, băng giá, độ cao, độ sâu và phát triển chậm chạp. Không giống người, chúng lặng lẽ sinh tồn, khi bị thương thì tự chữa, khi cần nảy nở thì sinh sản vô tính, biến đổi cho phù hợp với điều kiện sống. Bộ ảnh mang hai ý nghĩa, thứ nhất ca ngợi vẻ đẹp hiếm quý, phi thường của tự nhiên, cho thấy trước thiên nhiên con người thật bé bỏng. Với con người, sống đến 100 tuổi đã là một kỳ tích không dễ, nhưng với nhiều sinh vật 1000, chứ cả 10 nghìn năm vẫn chưa là gì. Tuy nhiên, dù có sống lâu đến mấy thì các cổ sinh vật vẫn dễ bị tổn thương và cần được bảo vệ. Bởi theo những cảnh báo môi trường thì sự biến đổi khí hậu gồm hiện tượng nóng lên của vỏ trái đất, nước biển dâng, băng tan, ô nhiễm… đã đe dọa các hệ sinh thái trên toàn cầu, đặc biệt là ở hai cực. Những loài vật như vi khuẩn actinobacteria dù có thể sống trong băng đến nửa triệu năm, song nếu lớp băng này không còn nữa chúng sẽ chết.

 

Cây thông gai California. Ảnh: Rachel Sussman


Với sự kiên trì và làm việc tỉ mỉ, Rachel Sussman đã cố gắng khắc họa cổ sinh vật như một bức chân dung, để chúng có cá tính, ẩn dưới vẻ điềm tĩnh, lặng thầm là những câu chuyện về sự “phấn đấu không ngừng”, “chết đi sống lại”. Ảnh tuy ít mà độc đáo, ấn tượng bởi sự mỏng manh và tiềm tàng của sự sống . Qua bộ ảnh, nữ nghệ sỹ không đặt câu hỏi cũng không trả lời, mà mời người xem dựa trên những mối tương tác của bản thân với môi trường để khám phá tự nhiên, cách các sinh vật cổ chống chọi như thế nào, từ đó hé mở một cánh cổng về sự bất tử. Người ta xem cuốn sách của chị là một chuyến đi có tính sử thi xuyên qua thời gian và không gian tìm về nguồn cội. Nhà phê bình Stewart Brand gọi đó là khoa học về sự trường sinh đang biến mất. Còn nhà phê bình Jerry Saltz xem tác phẩm đã đem lại sự tĩnh tại trong tâm hồn, đưa ta đến nơi mà khoa học, vẻ đẹp và sự vĩnh hằng gặp nhau.
Để có thành công như vậy, trong suốt dự án, Rachel Sussman đã phải nhờ sự giúp đỡ của nhiều nhà sinh vật cùng các cơ quan NASA, BAS, PGC… Nhưng trên hết là sự nỗ lực của chính mình, bất chấp mọi gian nguy, vất vả để tới nhiều vùng đất xa xôi từ Nam Cực lạnh giá đến sa mạc nóng bỏng Nam Phi, từ độ sâu vài trăm mét ở biển Caribea đến độ cao hàng nghìn mét của núi Andes, từ Sri Lanka đến Tây Ban Nha, Hy Lạp, Italia, Australia, Thụy Điển, Đan Mạch, Greenland, Scotland, và đến nay đã qua cả bảy châu lục. Chị thường chuẩn bị từ sáu tháng đến một năm cho mỗi chuyến hành trình và chuyên dùng hai máy ảnh Mamiya 7 II và Panasonic Lumix DMC-LX3, phim Fujicolor, mỗi lần 40 cuộn phim cho sáng tác.

 

Con stromatolites Carbia. Ảnh: Rachel Sussman


Dưới đây là một số tác phẩm tiêu biểu trong bộ ảnh, cũng là cuốn sách cùng tên Những sinh vật cổ xưa nhất thế giới. Đầu tiên phải kể tới cây welwitschia 2000 tuổi, một cây bụi chỉ có hai lá song dài nhất trái đất, xoắn lại như một búi nơ chống đỡ bão cát. Đây là loài cây đặc hữu của vùng biển Namibia và Angola, chịu được điều kiện khô cằn nơi sa mạc Namib, Naukluff tiếp giáp với biển. Để bắt được những hơi sương ít ỏi trong gió, chúng phải có lá như vòi bạch tuộc, không bao giờ rụng cùng một bộ rễ tốt hút được nước sâu, chống gió thổi bay. Trên đường từ Cape Town đến Namibia, chị đã chụp được loài cây này.
Llareta 3000 tuổi là loài cây chỉ có ở Nam Mỹ, thường mọc từng mảng trên các tảng đá tròn như khối u, tạo nên cảnh quan xanh mướt hấp dẫn. Mỗi cây mỗi năm chỉ cao thêm 1,5cm và khi trưởng thành có bề ngang từ 2,4 đến 3m, gồm hàng nghìn nụ hoa với các lá xanh tí hon. Do cấu tạo dày, khô, cứng, dễ cháy số lượng llareta ngày càng giảm do người dân lấy chúng làm chất đốt sưởi ấm trong những đêm lạnh. Để có ảnh llareta, chị đã phải đến sa mạc Atacama ở độ cao 4500m trên dãy núi Andes Chile.

 

Con san hô vòm Speyside. Ảnh: Rachel Sussman


Thông gai 4500 tuổi được tìm thấy trên đỉnh núi Trắng, California- Mỹ. Là loài thông đặc biệt hút ít nước và đạm do lượng mưa trung bình hàng năm ở đây rất thấp, chỉ dưới 30cm và nơi chúng mọc là dolomite, một dạng đá vôi cực nghèo đạm. Để sống sót, cây nào cũng chỉ cần một chút dinh dưỡng và do đó có thân nhánh gầy guộc, cây cao nhất chỉ 18 mét và mỗi năm vòng thân chỉ tăng thêm 0,25mm.
Vân sam Gran Picea 9.550 tuổi thuộc dãy Fulufjallet, Thụy Điển cũng là loài cây chịu hạn. Chúng mọc trên những quả đồi trọc và thung lũng cao của miền tây. Điều thú vị là ở những cành dưới đều già cỗi đến 9000 tuổi song trên ngọn thì mới chỉ qua tuổi 50 do sự nóng lên của đỉnh cao nguyên.
Giá ngọc 12 nghìn tuổi trên sa mạc Mojave tây nam Mỹ còn có tên dao găm Tây Ban Nha là một loài cây trông rất giống một bụi cây với nhiều gốc rải rác song thực tế đó chỉ là một cá thể với nhiều thân rễ mọc quanh một cây mẹ. Từ dưới đất, các thân rễ ngoi lên thành các cây con và tạo ra những vòng cây đường kính khoảng 6m. Trung bình mỗi vòng có năm thân và nhiều nhất là 10 thân, mỗi năm cao thêm 1cm.
Tảo biển Posidonia oceania 100 nghìn tuổi là một đồng cỏ dưới nước ở quần đảo Balearic, Tây Ban Nha. Đồng cỏ này đã mọc ở đây 100 nghìn năm, có lẽ cùng thời với những bức tranh động đầu tiên của con người ở Nam Phi. Vì sự quý giá của loài cỏ biển, vùng biển giữa đảo Ibiza và Formentera đã được UNESCO xếp vào hạng cần bảo vệ khẩn cấp.

 

Cây llareta Atacama. Ảnh: Rachel Sussman


Vi khuẩn actinobacteria Siberia nửa triệu tuổi là những con đơn bào được tìm thấy trong một mẫu cát dưới lớp băng vĩnh cửu của Siberia và bảo quản ở viện Neils Bohr, Copenhagen- Đan Mạch. Qua thử nghiệm DNA, người ta xác định chúng có tuổi đời từ 400 nghìn đến 600 nghìn năm. Khi biết thông tin này, chị đã đến viện, quan sát mẫu cát dưới kính hiển vi và chụp được bức ảnh loài vật bé nhỏ này.
Ngoài ra là những loài như san hô vòm 2000 tuổi, loài động vật có hình khối óc kích cỡ 5,5m ngoài bờ biển Speyside phía đông đảo Tobago; cây bao báp Glencoe 2000 tuổi ở tỉnh Limpopo, Nam Phi -một cây mập nhất thế giới với vòng thân lên tới 47m trước khi bị sét chẻ làm đôi năm 2009; cây ô liu 3000 tuổi trên đảo Crete- Hy Lạp và là cây ô liu lâu đời nhất hiện giờ vẫn cho quả; những con stromatolites 3000 tuổi tại trạm Carbia, Tây Australia là những vi khuẩn lam đã cung cấp ô xi khởi đầu sự sống trên trái đất…
Trong số 30 loài cây được chụp hình, thì hai cây đã bị hủy hoại gồm:
Cây bách Nghị sỹ 3.500 tuổi - hạt Seminole, Florida- Mỹ bị một phụ nữ nghiện thuốc vô tình đốt cháy năm 2012. Và một cây bao báp nằm trong cánh rừng bao báp 13 nghìn tuổi ở Pretoria, Nam Phi. Tại đây đã từng có một rừng cây lớn nhưng đã bị chặt đổ để xây dựng một con đường. Vì thế, để bảo vệ cổ sinh vật, nữ nghệ sỹ đã không công bố địa chỉ thật của những loài vật cổ đại đang sống

.
C.M.C

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 9/2014)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/