Sự phát triển, xu hướng và các thể loại ảnh tại Việt Nam

Đầu thế kỷ XIX, các nhà khoa học thế giới đã phát minh ra Nhiếp ảnh. Vậy mà chỉ 30 năm sau người Việt Nam đã tiếp cận được kỹ thuật này. Năm 1865, trong chuyến công cán sang Hương Cảng, Đặng Huy Trứ đã có dịp tiếp xúc với Nhiếp ảnh. Ông đã chụp 2 bức và cho vẽ truyền thần chân dung để so sánh và giới thiệu với người Việt Nam...

Đầu thế kỷ XIX, các nhà khoa học thế giới đã phát minh ra Nhiếp ảnh. Vậy mà chỉ 30 năm sau người Việt Nam đã tiếp cận được kỹ thuật này. Năm 1865, trong chuyến công cán sang Hương Cảng, Đặng Huy Trứ đã có dịp tiếp xúc với Nhiếp ảnh. Ông đã chụp 2 bức và cho vẽ truyền thần chân dung để so sánh và giới thiệu với người Việt Nam. Trong chuyến công du lần hai (1867), ông nhờ mua máy móc, vật liệu ảnh mang về nước và ông đã khai trương hiệu ảnh đầu tiên ở phố Thanh Hà, Hà Nội ngày 14 tháng 3 năm 1869 mang tên Cảm Hiếu Đường, và ông đã được coi là Ông Tổ của ngành Nhiếp ảnh Việt Nam.

 

Đưa xe tăng vào trận địa. Bộ đội phối hợp với dân quân chống lầy cho xe tăng trên đường vào chiến dịch Khe Sanh - Đường 9 cuối năm 1971. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng

 

Nhìn lại sự phát triển của nhiếp ảnh Việt Nam, ai cũng phải thừa nhận thành tựu của nó qua những dấu ấn đã để lại. Kết nối những giai đoạn phát triển, người ta nhận ra nền nhiếp ảnh của chúng ta luôn muốn bảo tồn nguyên vẹn hình ảnh của hiện thực thuần túy, nhưng cũng không tách khỏi những gì đang diễn ra mang dấu ấn của thời đại, hội nhập và năng động. Khái quát về quá trình phát triển nhiếp ảnh ở Việt Nam có thể chia làm 4 giai đoạn: 

 

Giai đoạn thứ nhất (Từ năm 1869 đến 15/3/1953)

Tức là từ ngày ông Đặng Huy Trứ đưa nghề ảnh vào Việt Nam cho đến ngày thành lập Nhiếp ảnh Việt Nam.

Nhiếp ảnh Việt Nam đã tiếp cận với nền nhiếp ảnh thế giới từ khá sớm, chỉ 30 năm sau phát minh, nhưng gần như chỉ là nhiếp ảnh dịch vụ. Thời kỳ này xuất phát điểm của nhiếp ảnh vẫn là sự sao chép hiện thực một cách tỉ mỉ và cụ thể. Mục đích của nhiếp ảnh cũng rất khiêm nhường, dùng nhiếp ảnh để làm tài liệu và lưu niệm. Người ta nhìn nhận nhiếp ảnh: “Chỉ là nhân chứng cho tất cả những gì xuất hiện trong cái nhìn của nó”.

 

Đẩy thuyền ra khơi (1936). Ảnh: Võ An Ninh


Trong thập niên 30 và 40 của thế kỷ trước, nhiếp ảnh nghệ thuật Việt Nam tuy có phát triển nhưng rất chậm. Hơn nữa những bất ổn chính trị cũng làm chậm lại những sinh hoạt nhiếp ảnh thời đó. Năm 1952, lần đầu tiên 21 nhà nhiếp ảnh Việt Nam triển lãm hơn 100 tác phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật tại Nhà Hát Lớn Hà Nội với tựa đề “Triển lãm Ảnh Mỹ-thuật 1952”. Cuộc triển lãm này là một mốc khởi đầu quan trọng của Nhiếp ảnh Nghệ thuật Việt Nam. Năm 1953, Triển lãm Nghệ thuật Nhiếp ảnh Việt Nam lần 2 cũng được triển lãm tại Nhà Hát Lớn Hà Nội, quy tụ 56 nghệ sỹ và 165 tác phẩm nhiếp ảnh, và lần thứ 3 vào năm 1954 của 36 nghệ sỹ với 96 tác phẩm nhiếp ảnh. Kể từ  đó nhiếp ảnh Việt Nam đã bắt đầu đi vào việc diễn tả chiều sâu với cái bản chất bên trong của cuộc sống, hình thành nhiều xu hướng nhưng vẫn mang tính sao chép mà người ta vẫn gọi là nhiếp ảnh “cơ học”. Xu hướng này kéo dài cho tới nửa đầu thế kỷ 20. Phạm vi nhiếp ảnh chỉ là một nghề phục vụ cho dịch vụ và một vài nghiên cứu nhỏ lẻ mang tính tự thân, mầy mò dưới sự cai trị của người Pháp.

Điều đáng nói ở đây là các bậc tiền bối chúng ta đã sớm dùng nhiếp ảnh vào công cuộc đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ tổ quốc. Họ đã nhận ra sứ mệnh quan trọng của nhiếp ảnh, từ chỗ dùng ảnh làm dịch vụ, giải trí, tiến tới việc dùng nhiếp ảnh vào việc ghi chép lịch sử một cách trung thực. Giá trị lớn nhất mà ta có được là hình ảnh các sự kiện xã hội, các cột mốc lịch sử, các nhân vật ưu tú của đất nước như: Cuộc mít tinh tuần hành của các giới chức Thủ đô ngày 1/5/1938 tại khuôn viên Nhà Đấu xảo của Nguyễn Bá Khoản; Nạn đói năm 1945 của Võ An Ninh;  Nhân dân chiếm Bắc bộ Phủ, hay ngày Lễ Độc lập mùng 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội của Vũ Năng An .v.v., và đỉnh cao là thiên phóng sự Chiến thắng Điện Biên gồm nhiều bức ảnh nổi tiếng.

 

Giai đoạn thứ hai (Từ ngày thành lập 15/3/1953 đến giải phóng miền Nam 1975)

Điểm nổi bật ở đây là Nhiếp ảnh chiến tranh. Với tầm nhìn xa trông rộng của Đảng, ngày 15/3/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 147/SL thành lập Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam. Đây là mốc lịch sử quan trọng của nhiếp ảnh Việt Nam. Từ đó nhiếp ảnh Việt Nam không ngừng phát triển, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hàng trăm nhà nhiếp ảnh, phóng viên chiến trường đã dành trọn tâm huyết, tài năng, trí tuệ xây dựng nền Nhiếp ảnh Việt Nam. Nhiều người đã ngã xuống trên chiến trường khốc liệt.

 

Bãi đá Cổ Thạch mùa rêu ở Tuy Phong, Bình Định. Ảnh: Bùi Việt Hưng 


Từ giữa thế kỷ XX Việt Nam bị nhiều đế quốc ngoại bang xâu xé. Khắp nơi trên đất nước chúng ta nổ ra những cuộc kháng chiến giành độc lập. Nhu cầu ghi lại những sự kiện xảy ra trên chiến trường làm tài liệu rất cấp thiết. Nhiều nhà nhiếp ảnh của chúng ta trở thành những phóng viên chiến trường. Cuộc chiến tranh này đã là môi trường rèn luyện về mọi mặt của những nhà nhiếp ảnh Việt Nam từ kỹ thuật đến góc độ, khuôn hình, cảm xúc của người cầm máy cũng như nắm bắt khoảnh khắc và cách sử dụng ánh sáng trong mọi hoàn cảnh. Bởi thế đã đào tạo nên một đội ngũ những nhà nhiếp ảnh Việt Nam có tài năng và giầu lòng yêu nước. Lòng tin đã bắt rễ sâu đậm về tính hiện thực của nhiếp ảnh, cho nên cảnh người chết, những ngôi nhà tan nát, những người lính hy sinh dũng cảm trong chiến tranh hiện lên trên không gian hai chiều của tấm ảnh câm lặng lại mang đến cho người xem một sự cảm động sâu sắc.

 

Những nụ cười. Ảnh: Hồ Anh Tiến


Sự kiện nổi bật của Nhiếp ảnh Việt Nam giai đoạn này là Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh được thành lập năm 1965, góp phần vào thúc đẩy các hoạt động sáng tác nhiếp ảnh của cả nước. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, giới nhiếp ảnh miền Bắc có sự thay đổi lớn về số lượng. Họ có một khao khát chung là tập họp nhau lại thành một khối để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng một nền nhiếp ảnh XHCN ở miền Bắc, góp phần vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, hòa bình thống nhất đất nước. Hiệp định Genève về Việt Nam năm 1954 tạm thời chia Việt Nam thành hai miền. Một số nhiếp ảnh gia miền Bắc di cư vào Nam và trở thành nòng cốt của hoạt động Nhiếp ảnh miền Nam cho đến năm 1975. Tại miền Nam, những cuộc triển lãm ảnh, thi ảnh được tổ chức hàng năm, một số nhiếp ảnh gia miền Nam đoạt nhiều tước hiệu và giải thưởng cao trên trường quốc tế.

Vào nửa cuối năm 1964, đế quốc Mỹ gây ra cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, cả nước là một chiến trường, đặt lên vai các nhà nhiếp ảnh nhiệm vụ mới nặng nề hơn. Một lần nữa họ khoác ba lô máy ảnh lên đường ra mặt trận, tham gia vào cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước, góp phần giải phóng dân tộc thống nhất Tổ quốc. Và những bức ảnh chân thực “bước” ra từ chiến tranh Việt Nam đã từng làm rung động cả thế giới. Cuộc chiến nổ ra rồi khép lại, nhưng họ đã để lại những khoảnh khắc vĩnh viễn đọng lại trong ký ức nhân loại bằng những câu chuyện gây ám ảnh về số phận con người ở trong cuộc chiến. Nhìn nhận chiến tranh Việt Nam trong lĩnh vực nhiếp ảnh, người ta coi đây là giai đoạn chứng kiến bước nhảy vọt trong lịch sử nhiếp ảnh chiến trường của những tay máy Việt Nam. Những bức ảnh chiến trường thời đó đã giúp người dân trên khắp thế giới phần nào hiểu được bản chất thật của chiến tranh Việt Nam, góp phần nói lên tiếng nói công bằng, trung thực, đem lại những bằng chứng lịch sử không thể chối cãi, góp phần thúc đẩy và phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của ngoại bang. Đây có lẽ là cuộc chiến duy nhất mà tính hiện thực và tính nghệ thuật trong nhiếp ảnh được đẩy lên cao. Những bức ảnh đã trở thành những lát cắt đóng băng một khoảnh khắc, ghim lại trong lòng bạn đọc: từ Mẹ con ngày gặp mặt của Lâm Hồng Long đến Trao trả tù binh trên sông Thạch Hãn của Chu Chí Thành, rồi đến O du kích nhỏ của Phan Thoan, Thần sấm và xe Trâu của Văn Bảo, Nữ dân quân của Ngọc Thông, Phúc Tân kêu gọi trả thù của Vũ Ba, Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của Minh Trường, Nụ cười chiến thắng của Đoàn Công Tính, hay bức ảnh Đấu pháo của Lương Nghĩa Dũng... Dẫu chưa phải là hoàn hảo, nhưng dường như nó là những điểm, những cái mốc cho việc phát triển một phong cách, một phương pháp trong tư duy và cả trong sự thể hiện.

 

Giai đoạn thứ ba (Từ 1975 đến khi tham gia FIAP- Nhiếp ảnh thời bình)

Chiến tranh qua đi, đất nước yên bình. Đội ngũ những ngư­ời cầm máy ngày một đông đảo. Nhưng không vì thế mà diện mạo nhiếp ảnh Việt Nam đã có nhiều đổi thay. Nhìn lại dòng ảnh Việt Nam của chúng ta lại d­ường như­ tĩnh lặng hơn so với cái vẻ ồn ào của số đông đó.    

Lớp người cầm máy đi trước đã thành công. Họ đã thành công bởi tình yêu đất nước cháy bỏng trong mình, họ đã thành công bởi họ hòa mình vào cuộc sống chiến đấu của cả dân tộc, họ ghi lại hình ảnh cuộc chiến không chỉ là người chứng kiến mà còn như những người trong cuộc. Mặt khác bản chất cuộc sống thời đó thể hiện rõ nét, ít phải bới tìm. Sự đối mặt làm ai cũng lộ diện trước cuộc chiến làm cho nhiếp ảnh cũng dễ dàng thể hiện hơn. Ngày nay trong bước đường hội nhập và phát triển, cuộc sống đa dạng và phức tạp hơn. Nhiều khi bản chất và hiện tượng rất khó phân biệt. Những điển hình của cuộc sống không phải lúc nào cũng lộ diện, vì vậy mà đòi hỏi những người cầm máy phải có trình độ hiểu biết nhiều hơn, phải có nghiệp vụ chuyên môn cao hơn, thủ pháp nghề nghiệp tinh xảo hơn, nếu không khó có thể đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống mới. Lớp người được rèn rũa trong cuộc chiến thì một số rơi rụng, một số ngồi vào vị trí lãnh đạo, lớp trẻ thì dao động trước nhiều khuynh hướng, bế tắc về đề tài, hướng đi. Đó là một thực tế.  

 

Chiến tranh đã đi qua. Ảnh: Tạ Hoàng Nguyên  


Còn một nguyên nhân nữa, đất nước tuy đã hòa bình nhưng kinh tế khó khăn, sự bao vây cấm vận cũng làm cho nhiếp ảnh ít cơ hội hội nhập. Cái cũ qua đi nhưng cái mới chưa ló rạng. Sự định hình trong sáng tác chưa rõ nét, hầu như chúng ta chỉ làm nhiếp ảnh phong trào. Năm 1991, Hội NSNAVN chính thức gia nhập Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới (FIAP), trong bối cảnh này đó là một cơ hội cho nhiếp ảnh Việt Nam hội nhập với quốc tế. Nhìn nhận từ một góc độ nào đó nhờ thế mà nhiếp ảnh của ta đã chuyển mình, cộng với sự ra đời của kỹ thuật số được ứng dụng rộng rãi trong nhiếp ảnh. Điều chứng minh là các nhà nhiếp ảnh Việt Nam đã mang về hàng ngàn giải thưởng quốc tế, hơn 200 nghệ sỹ nhiếp ảnh của ta đã được FIAP phong tặng nhiều tước hiệu, nhiều nghệ sỹ của ta đã được mời làm giám khảo các cuộc thi do FIAP tổ chức và bảo trợ. Qua sự nỗ lực trình diễn, quảng bá về đất nước con người Việt Nam, nhiều người trên thế giới hiểu ta hơn, yêu mến hơn, cảm thông và gần gũi hơn với dân tộc Việt Nam. Đó là một đóng góp không nhỏ của VAPA trên bình diện quốc tế.

 

Giai đọan thứ tư (Từ Đổi Mới đến nay - Nhiếp ảnh hội nhập và phát triển)

Dù muốn hay không muốn một nền nhiếp ảnh mà sự hòa hợp có tính thời đại đang diễn ra, trong bối cảnh mà sự ác liệt, dữ dội của các cuộc chiến tranh đã đi qua, và những hào nhoáng, hấp dẫn của cuộc sống mới đang thế chỗ. Thời kỳ Đổi mới, một giai đoạn lịch sử quan trọng có ý nghĩa trọng đại trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Nhiếp ảnh đã góp phần không nhỏ vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nhân cách con người mới trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Nhiếp ảnh đã trở thành một trong những hình thức hoạt động mang tính quần chúng rộng rãi, đóng vai trò khá quan trọng trong nền văn hóa nước nhà.

 

Thầm lặng. Ảnh: Diệp Đức Minh


Quan niệm về cái đẹp cũng có góc nhìn rộng rãi hơn. Các thể loại nhiếp ảnh được ứng dụng toàn diện sâu sắc như ảnh nhóm, ảnh phóng sự, ảnh chuyên đề. Nếu như cái khó của nhiếp ảnh thời kỳ trước là phim ảnh, là kỹ thuật và kiến thức thì bây giờ, cái khó nằm ở việc hình thành ý tưởng và khả năng tiếp cận. Cuộc sống hiện đại đòi hỏi người nghệ sỹ phải dấn thân vào thực tế để tìm ra nét đẹp cuộc sống. Nhiếp ảnh trên thế giới ngày nay không còn đứng một mình, nó được kết hợp với những thứ khác dưới sự sáng tạo vô hạn của các nghệ sỹ. Người ta biết cách kết hợp nhiếp ảnh và công nghệ thông tin để sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật. Thế giới hình ảnh của chúng ta không còn chỉ là những hình ảnh ghi chép được mà còn là những hình ảnh có thể ghi chép và biến đổi được. Một lĩnh vực mà chúng ta thấy rõ nhờ có sự tham gia của các chương trình phần mềm trợ giúp cho hình ảnh như photoshop. Người ta dễ dàng tạo ra một thế giới gần với tưởng tượng và suy ngẫm. Tuy vậy nó không làm thay đổi bản chất nghệ thuật nhiếp ảnh mà chỉ mở rộng thêm biên độ của sự sáng tạo. Điều cốt lõi là những hình tượng ấy phải trở thành một phần của đời sống đương đại. Một khi phương thức sinh tồn của nhân loại đổi mới, phương pháp tư duy cũng đổi mới theo thì quan niệm nhiếp ảnh cũng không thể không đổi mới. Những người nghệ sỹ của chúng ta biết vận dụng những tri thức của thời đại nhưng luôn coi hiện thực là gốc rễ của nhiếp ảnh.

Từ ngày Cảm Hiếu Đường ra đời tại phố Thanh Hà, Hà Nội, đến hôm nay đất nước chúng ta đã có một nền Nhiếp ảnh Việt Nam phát triển, sánh vai với tất cả các nước trên thế giới. Để có được điều này, những người cầm máy luôn ghi ơn sâu sắc tới ông Đặng Huy Trứ, người đã khai lập ra ngành Nhiếp ảnh nước nhà!

 

N.T

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/