Thế kỷ XX, kỷ nguyên nhiếp ảnh

Nhiếp ảnh đã ra đời từ năm 1830, và được biết rộng rãi vào 10 năm sau. Song, để có được tầm vóc như ngày nay, là một nghệ thuật phát triển nhất trên trái đất, mọi sự- bao gồm cả nội dung (các thể loại ảnh) lẫn hình thức (phong cách sáng tác) của nó - đều được định hình và hoàn thiện trong thế kỷ XX, đưa đây là thời đại hoàng kim, đỉnh cao của ảnh nghệ thuật...

Nhiếp ảnh đã ra đời từ năm 1830, và được biết rộng rãi vào 10 năm sau. Song, để có được tầm vóc như ngày nay, là một nghệ thuật phát triển nhất trên trái đất, mọi sự- bao gồm cả nội dung (các thể loại ảnh) lẫn hình thức (phong cách sáng tác) của nó - đều được định hình và hoàn thiện trong thế kỷ XX, đưa đây là thời đại hoàng kim, đỉnh cao của ảnh nghệ thuật.

 

Ảnh: Henri Cartier- Bresson


Sở dĩ như vậy, vì thế kỷ XX là lúc thế giới có nhiều biến động nhất. Ngoài các phát minh, sáng chế cho cuộc sống văn minh hơn như ô tô, ti vi, máy lạnh… cũng có hai cuộc đại thế chiến gây tổn thất nặng nề, cùng nhiều xung đột và phong trào đòi quyền lợi, khiến toàn xã hội quan tâm. Riêng trong lĩnh vực văn hóa, xuất hiện nhiều trào lưu nghệ thuật, làm thay đổi nhận thức trên thế giới. Và trong lĩnh vực khoa học, con người cũng cất mình ra ngoài không gian, mang lại nhiều hiểu biết thú vị về vũ trụ. Với vai trò tiên phong, nhiếp ảnh đã ghi nhận tất cả, và trở thành một kho chứa khổng lồ các sự kiện, với số lượng tác phẩm đồ sộ, vượt trên hẳn tranh, tượng.

 

Ảnh:  Louis Faurer

 

Hiện có tới 30 thể loại ảnh độc đáo, và nếu tính tiểu loại thì đến cả trăm. Từ ảnh chân dung đến ảnh kiến trúc, tĩnh vật, trừu tượng, ý niệm… Từ ảnh tin tức đến ảnh giải trí, quảng cáo, thương mại. Bên cạnh ảnh đen trắng, cũng có ảnh các loại màu và nhất là ảnh số cho phép chụp một lúc nhiều kiểu. Dường như ai cũng có một cái máy ảnh hoặc mobile phone và laptop để chụp chơi, in báo và mạng. Ước tính có khoảng bốn tỷ người đang có thiết bị chụp ảnh, và nếu mỗi người chỉ chụp ba kiểu/ ngày thì một năm sẽ có bốn nghìn tỷ bức ảnh. Phần lớn đều xuất hiện trên các mạng xã hội; chỉ riêng Instagram đã có hơn bốn tỷ bức, và mỗi ngày cập nhật thêm 95 triệu bức nữa.

 

Ảnh:  Edward Burtynsky

 

Có thể nói chỉ cần một chiếc máy ảnh, ai nấy đều dễ dàng trở thành một nghệ sỹ. Đa số các tiểu loại ảnh hôm nay đều do các nghệ sỹ nghiệp dư tìm tòi và sáng tạo trong quá trình lao động- sản xuất, vui đùa và ngẫu hứng bấm máy. Họ là những người có đóng góp rất lớn cho sự nở rộ của nhiếp ảnh thế kỷ XX. Nhưng công lớn nhất, vẫn phải kể tới các tác giả chuyên nghiệp, bằng tài năng, sự yêu nghề đã giữ vững và phát huy thể loại. Tựu chung, về ảnh chân dung, tiêu biểu phải kể tới nhiếp ảnh gia Martin Chambi (1891-1973), Cecil Beaton (1904-1980), Philippe Halsman (1906-1979), Yousuf Karsh (1908-2002), Arnold Newman (1918-2006), Diane Arbus (1923-1971), Herb Ritts (1952-2002), Albert Watson (1942), Steve McCurry (1950), Daniel Mordzinski (1960), Jimmy Nelson (1967)…; về ảnh thời trang có Irving Penn (1917-2009), Helmut Newton (1920-2004), Richard Avedon (1923-2004), Deborah Turbeville (1937-2013), David Bailey (1938), Patrick Demarchelier (1943), Paolo Roversi (1947), Annie Leibovitz (1949), Ellen von Unwerth (1954), Steven Klein (1965)…; về ảnh phong cảnh có Ansel Adams (1902-1984), Brett Weston (1911-1993), Galen Rowell (1940-2002), Franco Fontana (1933), Takeshi Mizukoshi (1938), Stuart Klipper (1941), Sebastiao Salgodo (1944), Michael Kenna (1953), Edward Burtynsky (1955)…; về ảnh đường phố có Henri Cartier- Bresson (1908-2004), Robert Doisneau (1912-1994), Louis Faurer (1916-2001), Saul Leiter (1923-2013), Vivian Dorothea Maier (1926-2009), Joel Meyerowitz (1938), Bruce Gilden (1946), Martin Parr (1952)…; về ảnh khỏa thân có Ruth Bernhard (1905-2006), Taras Kuscynskyi (1932-1983), Sam Haskins (1926-2009), Robert Mapplethorpe (1946-1989), Sally Mann (1951), Henriette van Gasteren (1964)…

 

Ảnh: Helmut Newton

 

Mỗi bức ảnh của thế kỷ XX, dù thuộc thể loại nào đều gắn liền với văn hóa, kinh tế, chính trị, khoa học của thời đại, trong đó nhiều tác phẩm đã trở thành huyền thoại, không chỉ cho thấy tài năng nắm bắt vấn đề của tác giả mà còn là những câu chuyện ly kỳ đằng sau nó. Một trong đó là tác phẩm Dali Atomicus của nghệ sỹ người Mỹ Philippe Halsman ra đời năm 1948. Ảnh phản ánh phong cách siêu thực, lấy cảm hứng từ bức tranh Leda Atomica của họa sỹ Salvador Dali, thể hiện ý tưởng về một sự phiêu bồng, thơ mộng. Phong cách này đã ra đời từ thập niên 30, và có ảnh hưởng rất mạnh tới văn học nghệ thuật cũng như nhiếp ảnh, cho phép con người được mơ mộng, thả mình trong những sáng tác lạ kỳ. Ảnh cho thấy ba chú mèo, một cái ghế và một dòng nước đang bay hoặc treo lơ lửng, gần giữa hình về bên trái là họa sỹ Dali cũng trong động tác nhảy lên cùng bay cạnh một giá vẽ, và đối diện với ông về bên phải là bức tranh Leda Atomica, mà người mẫu chính là phu nhân. Có thể nói nó là một tác phẩm hiện đại, với nội dung táo bạo- ở thời điểm đó chưa từng thấy và được thực hiện bởi kỹ thuật chụp nhanh như chụp ảnh động. Để diễn đạt được ý tưởng bồng bềnh, vô trọng, tác giả đã phải mất sáu giờ đồng hồ, cho họa sỹ nhảy cẫng 28 lần, đồng thời các trợ lý té nước và liệng các con vật. Kết quả là một hình ảnh rất vui nhộn, sinh động, đầy  hư ảo, có tính sân khấu. Ảnh được đăng trên tạp chí Life, là tạp chí chuyên về những điều kỳ diệu của cuộc sống, và nó giải thích cho độc giả thế nào là siêu thực, cùng cách tạo ra siêu thực từ những cái có thực.

 

Ảnh:  Herb Ritts

 

Bữa trưa trên chóp nhà chọc trời, không rõ tác giả, năm 1932 cũng là một bức ảnh giàu trí tưởng tượng, mạo hiểm lẫn hài hước, đặc tả giờ phút nghỉ ngơi của công nhân trong thời đại suy thoái kinh tế ở Mỹ ảnh hưởng đến thế giới, với 11 công nhân ngồi ăn uống, hút thuốc, đọc báo, tán chuyện trên một thanh xà cách mặt đất 260 mét, ở tầng 69 của tòa nhà RCA New York- Mỹ, và bên dưới là những nhà cửa lô xô, hun hút. Dù vậy, ai nấy đều rất bình thản, hoặc quay sang nhau châm lửa hút thuốc, trao đổi tin tức hoặc nhìn đâu đó đăm chiêu. Mỗi người một vẻ linh hoạt như một vở kịch. Ảnh được in trên phụ san Sunday Photo của tờ New York Herald Tribune. Thoạt nhìn tác phẩm có vẻ hư cấu song xem kỹ thì thấy mọi thứ đều chân thực và dễ hiểu - bởi vì thợ xây là những người rất giỏi leo trèo, ít sợ độ cao. Song nó vẫn làm người xem thót tim và có nhiều suy ngẫm. Tác phẩm được thực hiện trong một thời điểm mà nước Mỹ đang phải trải qua cuộc đại khủng hoảng, khắp nơi đều xây dựng lại nhằm ổn định kinh tế. Và đây là một lát cắt trong giờ giải lao của hàng nghìn công nhân trong các công xưởng xây dựng; thái độ của họ cũng như cách họ ngồi nghỉ cho thấy niềm lạc quan, đầy tin tưởng vào một cuộc sống thái bình. Và cho dù thanh xà có hơi nguy hiểm, song để có được một chỗ nghỉ ngơi, thư giãn cùng đồng nghiệp, anh em thì họ vẫn không do dự. Vì thế, Bữa trưa… được xem là biểu tượng của sự rắn rỏi, kiên cường và ước vọng vươn cao ở một thành phố đang đổi mới, phát triển, đồng thời là sự lãng mạn, vô tư của người lao động.

 

Ảnh: Patrick Demarchelier

 

Tenzing Norgay trên đỉnh Everest của Edmund Hillary, năm 1953 lại là hình ảnh tượng trưng cho chiến thắng, vượt qua thử thách và câu chuyện về hai người đầu tiên đã leo lên đỉnh núi Everest, nóc nhà thế giới. Vào ngày 29 tháng 5 năm 1953, hai nhà leo núi người Nepal Tenzing Norgay, 38 tuổi và người New Zealand Edmund Hillary, 33 tuổi trong chuyến đi của một bá tước người Anh, đã leo lên được ngọn núi cao nhất trái đất- đỉnh Everest, 8848 mét. Khi lên đây, sẵn có máy ảnh, Edmund Hillary đã chụp ảnh cho Tenzing Norgay đứng tạo dáng với một cái rìu móc đá trên tay, còn phần anh sau đó đã khiêm tốn từ chối việc được chụp ảnh, và hai người chỉ nghỉ ngơi 15 phút rồi nhanh chóng tuột xuống. Vì thế, đây là bức ảnh duy nhất, hiếm hoi về họ. Riêng với Tenzing Norgay, anh đã từng chỉ là thợ khuân vác trong các tuyến leo núi mạo hiểm ở Everest, và thật bất ngờ lại có thành quả như vậy, và được chính phủ Anh trao tặng Huân chương George, phần thưởng cao quý thứ hai của quốc gia.

 

Ảnh: Deborah Turbeville

 

Cùng những niềm vui, nhiều bức ảnh cũng diễn tả những khổ đau, mất mát, hy sinh trên thế giới. Ví dụ như bức ảnh Nạn đói ở Uganda của Mike Wells, năm 1980 về một trận đói khủng khiếp, đến nỗi làm con người gày mòn, quắt queo. Trong ảnh, nghệ sỹ người Anh Mike Wells đã khắc họa bàn tay của một bé nam suy dinh dưỡng đặt trong lòng tay của một linh mục đạo Kito tại vùng Karamoja, đông bắc Uganda. Đây là một vùng đất khô cằn nhất Uganda, và có nhiều xung đột dân tộc dẫn tới nạn đói triền miên từ năm này sang năm khác, mà năm 1980 là năm đói nhất, chỉ chưa đầy 12 tháng đã gây nên cái chết cho 21% dân số, một nửa là trẻ em. Với tổng số thiệt mạng hơn 30 nghìn người. Ảnh chụp vào tháng tư năm 1980 là cao điểm của nạn đói này; mặc dù nội dung đơn giản chỉ miêu tả hai bàn tay song là thông điệp về nạn đói đang hoành hành và về sự bất bình đẳng dai dẳng vẫn còn diễn ra trong xã hội hiện đại, khi mà có nhiều người quá giàu trong khi người khác lại nghèo đói. Cũng có một lý giải khác nhân văn cho rằng, ảnh không chỉ đề cập tới yếu tố tiêu cực mà còn có ý nói tới sự đoàn kết, bù đắp, chủ động giải quyết vấn nạn, khi cho hai bàn tay hai con người tương phản lồng vào nhau như một. Tác giả đã gửi ngay bức ảnh này về nhà xuất bản để đưa tin về nạn đói, song thay vì in ra, công ty in đã phạm một lỗi lớn, họ đã đem nó đi dự thi Cuộc thi ảnh báo chí thế giới và giành giải nhất sau đó vào năm 1981. Trước điều này, anh vô cùng thất vọng vì thông tin đã bị muộn nhiều tháng mà cũng “xấu hổ” vì giành được giải thưởng dựa trên nỗi đau của người khác. Tính đến thời điểm, anh nhận giải, em bé vẫn phải chịu khổ cực, và đến hôm nay tại Uganda vẫn còn có nạn đói, hạn hán- xung đột, phải chăng ngay lúc đầu, mỗi người đã không nên thờ ơ trước thảm cảnh này và giang tay giúp đỡ nạn dân.

 

Ảnh: Paolo Roversi

 

Không chỉ chụp trên mặt đất, lần đầu tiên trong hàng thiên niên kỷ, vào giữa thế kỷ XX, nhân loại đã bước vào vũ trụ, chụp ảnh trái đất và các hành tinh thuộc hệ mặt trời. Đó là bức ảnh Trái đất mọc của William Anders, năm 1968 trong chuyến đi đầu tiên của tàu Apollo 8 lên thám hiểm mặt trăng, và được xem là một trong 100 bức ảnh vĩ đại nhất của thời đại, gây chấn động toàn cầu. Về khoa học thì đây là một bước nhảy vọt của con người trong việc khám phá, chinh phục vùng đất mới. Còn về tâm linh là một tác phẩm cho thấy vẻ đẹp mỏng manh, cô đơn của trái đất trong ngân hà, tuy lẻ loi song trái đất là nơi duy nhất có sự sống mà theo kinh thánh là được tạo tác bởi Thiên Chúa. Ảnh được chụp bốn màu vào đúng Đêm Giáng Sinh 24 tháng 12 năm 1968, sau 75 giờ đồng hồ, 48 phút, 41 giây con tàu phóng lên từ mũi Cape Canaveral. Nội dung là một bán cầu, giống như một nửa viên bia thủy tinh màu xanh lam pha trắng, nhô ra khỏi bóng tối và có một góc là bề mặt mặt trăng. Tác giả của nó là du hành gia William Anders. Ngoài ra, hai nhà du hành khác là Frank Borman và Jime Lovell cũng có ảnh tương tự. Và nếu như tính người chụp đầu tiên thì Borman là người thứ nhất. Anh đã chụp ảnh Hành tinh xanh khi nó vừa mới ló ra khỏi đường chân trời và là ảnh đen trắng. Khi bắt đầu vòng quay thứ tư trong 10 vòng quanh quanh mặt trăng, thì ở bên ngoài cửa sổ con tàu bỗng hiện lên một cảnh tượng vô cùng tráng lệ, đó là trái đất với những vân hoa uốn lượn xinh đẹp đang ló dần. Trong khi Borman, Anders vội bấm máy chụp đen trắng thì  Lovell đi tìm cuộn phim màu Kodak 70 mm. Lúc này ở ô cửa đầu, trái đất đã bị che lấp, tưởng rằng cảnh đẹp đã trôi qua song ngó sang cửa sổ thứ ba và bốn ở phía sau Lovell thì nó vẫn còn nên Anders liền nhào tới, dùng phim màu, bấm rất nhanh và nhờ màu sắc rực rỡ, sắc nét hình ảnh trái đất mọc lên trên mặt trăng thật ấn tượng. Nó trở thành bức ảnh đầu tiên con người chụp về trái đất mọc, cũng là ảnh màu đầu tiên về điều này, và từ ý nghĩa sự sống đã khởi xướng nên phong trào bảo vệ môi trường khắp thế giới.

 

 

CHU MẠNH CƯỜNG

(Theo Daily mail, Life Magazine)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/