Vai trò của sưu tầm và trưng bày nghệ thuật đương đại theo tư duy bảo tàng.

Trước khi được bổ nhiệm làm Giám đốc Bảo tàng Solomon R. Guggenheim ở New York vào tháng 9 năm 2005, bà Lisa Dennison từng là Phó giám đốc kiêm Tổng giám tuyển tại đây từ năm 1996 và là một thành viên của Ban giám tuyển từ năm 1978; trong thời gian đó bà đã tổ chức 35 cuộc triển lãm quan trọng tại New York và các triển lãm phối hợp vòng quanh thế giới...

Trước khi được bổ nhiệm làm Giám đốc Bảo tàng Solomon R. Guggenheim ở New York vào tháng 9 năm 2005, bà Lisa Dennison từng là Phó giám đốc kiêm Tổng giám tuyển tại đây từ năm 1996 và là một thành viên của Ban giám tuyển từ năm 1978; trong thời gian đó bà đã tổ chức 35 cuộc triển lãm quan trọng tại New York và các triển lãm phối hợp vòng quanh thế giới. Từ văn phòng chính đóng tại thành phố New York, bà điều hành toàn bộ hoạt động giám tuyển của các bảo tàng thành viên thuộc Quỹ Solomon R. Guggenheim ở New York và Las Vegas (Mỹ) cũng như ở Bilbao (Tây Ban Nha), Venice (Ý), Berlin (Đức), chào đón hơn 2,5 triệu lượt người xem mỗi năm. Với cương vị của mình, Lisa Dennison không chỉ chịu trách nhiệm về nội dung các bộ sưu tập của hệ thống bảo tàng Guggenheim, của các chương trình triển lãm theo chủ đề, mà còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển bộ sưu tập vĩnh viễn của bảo tàng Guggenheim ở New York và Bilbao. Dưới đây là những quan điểm của bà về việc sưu tầm, lựa chọn tác giả, tác phẩm và tổ chức triển lãm các tác phẩm nghệ thuật đương đại theo tư duy hoạt động bảo tàng.

 

Triển lãm John Chamberlain: Những lựa chọn tại Bảo tàng Solomon R. Guggenheim từ ngày 24/2 đến 13/5/2012. ©Guggenheim Museum


Sưu tầm và trưng bày nghệ thuật đương đại tại bảo tàng

Guggenheim là một tổ chức nghệ thuật khá trẻ. Sự ra đời của nó rất đặc biệt nhờ tầm nhìn của Solomon Guggenheim - một nhà từ thiện người Do Thái giàu có vào thời điểm chuyển giao thế kỷ (XIX - XX), cũng là người tham gia vào trò chơi sưu tầm nghệ thuật khá trễ.

Solomon Guggenheim thừa nhận rằng ban đầu ông xây dựng bộ sưu tập của mình rất bình thường chứ không có trọng tâm thực sự nào: một số thảm trang trí, các bản in của Audubon, một số đồ cổ thế kỷ XIX. Rồi một hôm, vợ ông, bà Irene Rothschild, thuê họa sỹ Hilla Rebay van Ehrenwiesen, một nữ nam tước trẻ người Đức, vẽ một bức chân dung cho chồng. Sau đó, năm 1927, khi ông đã mê tít tranh của Rebay, bà mới nói với chồng rằng “bây giờ chúng ta sẽ sưu tầm nghệ thuật của thời đại này, và nó sẽ phải là một bộ sưu tập quan trọng.” Và thế là bộ sưu tập của hai ông bà dần trở thành một bộ sưu tập Nghệ thuật Đương đại - một bước đi dũng cảm vào thời điểm đó. Nữ họa sỹ Rebay (người sau này là giám đốc đầu tiên của bảo tàng Guggenheim) có những tiêu chí thẩm mỹ rất cụ thể, đó là: sưu tầm nghệ thuật trừu tượng (phi khách thể). Rebay đã thuyết phục ông: 1) sưu tầm nghệ thuật đương đại, và 2) sưu tầm nghệ thuật trừu tượng - những thứ được sinh ra từ nhu cầu cấp thiết nội tâm chứ không phải dựa trên thế giới khách quan bên ngoài. Rốt cuộc, bộ sưu tập của Guggenheim phình to tới mức dinh thự của ông bà không còn chỗ chứa, thế là họ quyết định: “Chúng ta cần có một bảo tàng!” Ý tưởng xây dựng một bảo tàng để trưng bày bộ sưu tập cá nhân của ông bà Guggenheim bắt đầu hình thành từ năm 1937.

 

Tác phẩm sắp đặt Lao vào của Cai Guo-Qiang, 2006, tại Deutsche Guggenheim, Berlin. ©Guggenheim Museum.

Tất cả các bảo tàng lớn thực sự không khác gì hơn là những “sưu tập của các bộ sưu tập.” Rốt cuộc, những gì bảo tàng đã làm là sát nhập các bộ sưu tập tư nhân có sẵn vào cơ ngơi của mình - chính những bộ sưu tập riêng cũng tạo nên bản sắc cho bộ sưu tập chung của bảo tàng. Vì vậy, bảo tàng Guggenheim thực sự là một “sưu tập của các bộ sưu tập” - từ bộ sưu tập của cá nhân Solomon Guggenheim tới bộ sưu tập của Peggy Guggenheim hay của Justin Thannhauser, cho tới vụ mua lại bộ sưu tập Panza di Biumo gần đây, vân vân và vân vân.

Tôi thiết nghĩ một nhà sưu tập lớn thì không mua bán theo sự môi giới/tư vấn của các đại lý mà nhiều người trong số họ hiện nay cũng là những nhà sưu tập; nhà sưu tập lớn mua các tác phẩm nghệ thuật bằng trực giác bất chấp sự biến động của các xu hướng thời thượng và với một cam kết lâu bền: không kinh doanh nghệ thuật; không sưu tầm nghệ thuật vì mục đích đầu tư; tin tưởng vào nghệ thuật; chung sống với nghệ thuật; đóng góp cho nghệ thuật; hỗ trợ các nghệ sỹ; hỗ trợ các tổ chức nghệ thuật; tất cả những cam kết đó đều được thực hiện một cách nghiêm túc, cẩn trọng.

Một giám tuyển phụ trách việc xây dựng một bộ sưu tập phải có những lựa chọn. Điểm ưu việt của bảo tàng Guggenheim là luôn chọn lọc một số nghệ sỹ, và sưu tầm mang tính chuyên sâu. Là giám tuyển của bảo tàng, tôi nghĩ rằng tin tưởng vào một số nghệ sỹ và khẳng định niềm tin của mình hoặc chứng tỏ niềm tin của mình bằng cách mua và trưng bày tác phẩm của họ cũng là một nghĩa vụ.

 

Francesco Clemente, Kéo và bướm, 1999. Sơn dầu trên vải. ©Guggenheim Museum


Triển lãm chuyên khảo và thị trường

Chúng tôi đã làm triển lãm của Robert Rauschenberg, của Claes Oldenburg, hai triển lãm hồi cố của Roy Lichtenstein; chúng tôi cũng đã làm triển lãm Warhol (không thua kém MoMA), và triển lãm của James Rosenquist. Chúng tôi đã có những triển lãm cá nhân độc đáo nhất của các nghệ sỹ Pop Art. Trong những năm 1970, chúng tôi đã làm nhiều triển lãm giữa sự nghiệp cho các nghệ sỹ, giống như bảo tàng Whitney đã làm trong thập niên 1980, trong số đó có Carl Andre, Robert Ryman, Brice Marden, Donald Judd, Dan Flavin - tất cả đều là những nghệ sỹ Tối giản trước khi họ được biết đến như ngày hôm nay.

 

Tác động của triển lãm cá nhân ở bảo tàng đối với thị trường của nghệ sỹ

Có rủi ro lớn đấy. Là nghệ sỹ, khi bạn trưng bày tác phẩm của mình cho mọi người xem là bạn phải chịu áp lực rất lớn. Trước tiên, nếu một nhà phê bình đến xem và nói, “Ồ, đây không phải là một họa sỹ tốt, tác phẩm của ông ta nom khiếp quá!” hoặc “Ông này chưa xứng đáng để làm triển lãm hồi cố!” thì thế nào mọi người cũng sẽ hoang mang. Điều đó, cũng như tác động của tin xấu tới các vụ mua bán cố phiếu, rất có thể ảnh hưởng không hay tới thị trường của họa sỹ, song cũng có thể thúc đẩy thị trường của người này, đúng như dự đoán trước khi triển lãm. Thường thì sẽ có cuộc chạy đua để mua tác phẩm khá vội vàng bởi niềm tin rằng cuộc triển lãm này làm tăng giá trị của tác giả. Rồi có ý nghĩ rằng “trước mắt, trong vòng 15 năm nữa, sẽ chưa có biến động gì lớn, vì nghệ sỹ này hiện giờ chưa có kế hoạch triển lãm ở bất cứ bảo tàng nào khác.”

 

Mike Kelley, Câu đố của nhân sư, 1991. Vải sợi, các bát thép không gỉ. ©Guggenheim Museum


Đôi khi cũng rất khó khăn cho bạn sau khi có cuộc triển lãm hồi cố [giữa sự nghiệp] trưng bày tác phẩm của mình cho toàn thế giới và hướng đến một cột mốc tiếp theo. Rất áp lực.

Khi xem xong một triển lãm hồi cố của Roy Lichtenstein, chứng kiến 40 hay 50 năm hoạt động nghệ thuật của ông, hẳn ta sẽ nghĩ: “Ồ, hình như giai đoạn này hay đấy, còn giai đoạn kia hơi dở; thời kỳ này thật tuyệt, mà thời kỳ kia sao chán thế.” Tất cả thành bại trong sự nghiệp của người nghệ sỹ này đều hiển hiện rất rõ. Đó cũng là lẽ thường tình đối với một sự nghiệp: có lúc lên đỉnh thì cũng có lúc xuống dốc, và điều đó đặt ra rất nhiều áp lực đối với một nghệ sỹ khi định triển lãm tiếp theo tại một gallery thương mại với mong muốn đạt được điều gì đó thực sự tuyệt vời. Xét về khía cạnh sự nghiệp, và thị trường, triển lãm ở bảo tàng không chắc đảm bảo sẽ giúp ích cho một nghệ sỹ, mà thậm chí còn phản tác dụng - nhất là với các nghệ sỹ trẻ.

 

Tổ chức triển lãm và chọn các tác phẩm “tốt”

Các chuyên gia của bảo tàng chúng tôi có những tiêu chí riêng khi chuẩn bị tiến hành một cuộc triển lãm, vì chúng tôi không phải lo lắng về mặt thị trường. Ví dụ, tôi đang chuẩn bị một triển lãm của Francesco Clemente và bảo tàng MoMA có một bức tranh của ông ấy mà họ đang trưng bày. Bây giờ, hãy giả sử rằng bức tranh ở MoMA có thể không phải là tác phẩm tốt nhất của Clemente trong những bộ tranh nào đó. Tuy nhiên, nếu bạn không có bức tranh của MoMA trong triển lãm, điều đó thật không hay cho Clemente, bởi vì bạn muốn chứng tỏ các đối tác của mình cũng là những tổ chức quan trọng, đúng không? Khi bạn rơi vào tình huống đó, có thể với tư cách nghệ sỹ, hoặc thậm chí là một curator, thì bạn sẽ cố gắng đưa ra sự lựa chọn và khẳng định lựa chọn của mình thông qua nội dung và cách thức trưng bày, để mọi người thấy rằng nghệ sỹ đang có tác phẩm triển lãm là người có tranh trong nhiều bộ sưu tập quan trọng: của Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại ở New York (MoMA) và Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại ở San Francisco, vân vân.

 

Tác phẩm điêu khắc Cây cao và mắt, 2009 của Anish Kapoor ở bên ngoài bảo tàng Guggenheim Bilbao, Tây Ban Nha. ©Guggenheim Museum/SKW Images.


Bạn làm gì khi là một curator, và nếu tác phẩm đó thực sự chưa phải là xuất sắc  nhất ? Đó chính là tình huống mà người curator của bảo tàng cần phải đưa ra quyết định. Bạn muốn xây dựng hình ảnh cho người nghệ sỹ, nhưng mặt khác, bạn thực sự muốn triển lãm phải gây được ấn tượng mạnh, và bạn chỉ muốn có những bức tranh tốt nhất được lựa chọn với các tiêu chí phù hợp. Bạn sẽ chịu áp lực từ các đại lý của nghệ sỹ đó; bạn sẽ bị áp lực từ chính nghệ sỹ; và chắc chắn khi bạn đang chuẩn bị triển lãm, bạn sẽ nhận được hàng trăm cuộc gọi điện thoại từ rất nhiều người với những câu đại loại: “Tôi là X đây. Tôi đang có một bức tranh của Clemente. Tôi biết ông đang chuẩn bị làm một triển lãm về Clemente, thế ông có muốn mượn tranh không?”

 

Rất khó sưu tầm tác phẩm của những nghệ sỹ lớn nhất thời đại

Chắc bạn từng suy nghĩ xem trong hàng ngàn nghệ sỹ trên thế gian này, nhiều người khá lừng danh, thì những ai được thừa nhận rộng rãi là nghệ sỹ vĩ đại, như Picasso chẳng hạn. Mà làm gì có nhiều nghệ sỹ vĩ đại như ông ấy cơ chứ. Tôi vẫn cứ cho rằng trong thế giới quay cuồng này, mỗi thời kỳ may ra có được một thiên tài như thế xuất hiện, người phá vỡ mọi giới hạn của kỷ nguyên thông tin này. Không có nhiều nghệ sỹ vĩ đại như vậy trên thế giới đâu. Nhìn vào suốt chiều dài lịch sử, rõ ràng chỉ có một số rất ít những thiên tài như vậy.

Khi David Sylvester còn sống, tôi thường có dịp ăn tối với ông, rất nhiều lần, và lần nào ông cũng thích chơi trò “truy tìm mười nghệ sỹ vĩ đại nhất của thời đại chúng ta, hoặc của thế kỷ XIX, hoặc của thế kỷ XX”. Ông ấy cứ vừa ăn vừa lẩm bẩm: “Manet ư, chắc chắn có Manet không? Vì sao phải có Manet? Thiếu Manet thì sao?”

 

Sưu tầm tác phẩm của các nghệ sỹ hàng đầu trong thập niên 1990

Tôi không biết nên hay không nên tập trung sưu tập các nghệ sỹ đương đại hàng đầu của thập niên 1990. Chúng ta chưa có đủ độ lùi về thời gian lịch sử. Trước hết, có những vấn đề về mốc thời gian. Matthew Barney là nghệ sỹ của thập niên 1980 hay thập niên 1990? Điều đó thậm chí rất không rõ ràng. Tôi không nghĩ Matthew Barney chỉ là nghệ sỹ của thập niên 1980 và thập niên 1990, và tôi rất mừng khi chúng tôi đã có thể thực hiện được nhiều nhất những cam kết với ông ấy trong khả năng của mình, và không muốn chấm dứt những cam kết đó. Mặt khác, tôi cũng không muốn nói rằng chúng tôi sẽ loại trừ tất cả những người khác, mà chỉ đầu tư vào Matthew Barney. Nhìn lại những năm 1990, chúng tôi có Takashi Murakami và Damien Hirst, bạn sẽ thấy họ chắc chắn chịu được sự thử thách của thời gian. Có thể họ chưa sánh được với Picasso, nhưng họ đang đạt tới đỉnh. Cách duy nhất tôi có thể làm với Murakami hay Damien hiện nay là sưu tầm các tác phẩm thực sự tuyệt vời của họ. Tôi không muốn những thứ làng nhàng. Tôi muốn những thứ thực sự quan trọng, thực sự nổi bật.

 

Theo tôi, có thể sưu tầm theo một trong hai cách sau:

1. Có thể quyết định thực sự sưu tầm chuyên sâu về một nghệ sỹ, và với cách này, bạn có thể có được một số phác thảo, một số tác phẩm điêu khắc, một vài tranh in, một tác phẩm video, một vài bức tranh … nghĩa là tất cả mọi thứ của người nghệ sỹ đó. Bạn gom tất cả những thứ hay ho nhất của nghệ sỹ đó vào chung ‘một rổ’.

2. Hoặc có thể sưu tầm theo quan điểm “vì không có nhiều tiền để mua các tác phẩm đương đại, ta sẽ tìm mua những tác phẩm tiêu biểu của những nghệ sỹ nổi bật, ví dụ, một tác phẩm của Mike Kelley, nhưng đó phải là một kiệt tác của Mike Kelley, phải tiêu biểu cho Mike Kelley - một tác phẩm có vị trí không thể thay thế trong bộ sưu tập.”

 

L.D (số 9, tháng 9/2018)

(Nguồn: Collecting Contemporary Art, Taschen, 2013

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/