Vị thế của hình tượng sư tử trong Mỹ thuật Đại Việt

Mỹ thuật Đại Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ từ Ấn Độ và Trung Hoa. Hình tượng sư tử rất phổ biến trong văn hóa hai quốc gia này. Vậy mà nền mỹ thuật Đại Việt chỉ để lại cho chúng ta một số lượng ít ỏi các bức tượng sư tử đáng để cho chúng ta suy ngẫm...

Mỹ thuật Đại Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ từ Ấn Độ và Trung Hoa. Hình tượng sư tử rất phổ biến trong văn hóa hai quốc gia này. Vậy mà nền mỹ thuật Đại Việt chỉ để lại cho chúng ta một số lượng ít ỏi các bức tượng sư tử đáng để cho chúng ta suy ngẫm về cái “sự thiếu vắng này” có từ góc độ văn hóa. Phải chăng người Việt không có nhu cầu tạo ra sự hăm dọa, trấn áp, không cần biểu dương sự cao quý, tráng kiện, hùng dũng vô song bằng tượng hình sư tử?.

1. Sự thiếu vắng tượng sư tử trong các lăng mộ, đền miếu:
Ở thời điểm hoàng kim nhất của Phật giáo ở Trung Hoa, những tượng sư tử đá to lớn không phải ở các chùa chiền, đền tháp mà chủ yếu ở các lăng mộ hoàng gia. Theo thống kê của nhà nghiên cứu Li Zhigang (2011) trong cuốn Nghệ thuật điêu khắc sư tử đá Trung Hoa (中华石狮雕刻艺术,百花文艺出版社), tại 21 lăng miếu hoàng gia từ thời Sơ Đường cho đến Vãn Đường còn lưu giữ đến nay có tổng cộng 76 bức tượng sư tử đá. Tại Càn lăng (lăng mộ của vua Đường Cao Tông Lý Trị và Võ Tắc Thiên) có một đôi sư tử đá ngồi cao 3,4 m (bệ cao 0,5 m). Nhưng đỉnh cao của biểu tượng quyền lực thể hiện qua hình tượng sư tử đá thời Đường phải nhắc đến sư tử đá đặt ở Thuận lăng (lăng mộ mẹ của Võ Tặc Thiên). Tượng sư tử đực cao 3,55 m dài 3,27 m, rộng 1,4m, tượng sư tử cái cao 2,7m dài 2,97 m rộng 1,3 m. Bức tượng sư tử này trở thành biểu tượng hoành tráng nhất cho một vương triều vĩ đại.

 

Sư tử đá Trà Kiệu - hình minh họa bài tập Nghiên cứu mỹ thuật cổ

của sinh viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam


Không chỉ ở Trung Quốc, tại Triều Tiên từ rất sớm đã xuất hiện hình tượng sư tử trong các lăng mộ. Tại ngôi mộ của danh tướng Kim Yushin (595-673) chúng ta đã thấy xuất hiện nhiều đồ án sư tử. Các con vật được tạc trong các khu lăng mộ người Việt ngoài kỳ lân, hổ, ngựa, voi còn có thêm tê giác. Người Việt không sử dụng các tượng đá sư tử để trấn yểm và để tạo nên sự thiêng liêng, hùng tráng cho không gian này. Nếu cần có một con vật hung dữ, người Việt nghĩ ngay đến hổ và hầu như trong suốt lịch sử phát triển của lăng miếu của chúng ta, hổ là con vật oai phong nhất, không gì thay thế được. Lăng Trần Thủ Độ còn lưu giữ một con hổ bằng đá với chiếc đuôi vuông vức đến khó tin. Tiếc rằng trong 20 năm nhà Minh đô hộ, các lăng mộ, đền miếu bị tàn phá nên không chắc thời đó có tượng sư tử trong các không gian tưởng niệm này không.
Đến với các khu lăng mộ của người Việt, trải từ Bắc vào Nam, suốt từ thời Lê - đến Nguyễn, từ vua xuống đến dân, tượng linh thú được thấy nhiều nhất chính là nghê đá và voi đá.

 


Sư tử đá chùa Phật Tích – hình minh họa bài tập Nghiên cứu mỹ thuật cổ

của sinh viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

 

2. Sự thiếu vắng tượng sư tử trong các cung điện
Ở Chăm Pa có một đô thành mang tên sư tử là Sinhapura vào cuối thế kỷ thứ 4 đầu thế kỷ 5. Năm 605 tướng Lưu Phương nhà Tùy đã đem quân tàn phá kinh đô này. Cho dù các kinh đô Chăm Pa về sau không còn mang tên sư tử thì nó vẫn luôn là tượng hình phổ biến dưới dạng phù điêu hay tượng tròn.
Nếu như sư tử hiện diện rất phổ biến trong mỹ thuật Chăm Pa, Khmer thì ở người Việt, chúng ta có thể chắc chắn rằng sự ít ỏi đó không phải do chiến tranh tàn phá. Sư tử không thể sánh cùng năm con vật thiêng liêng (long, lân, quy, phượng, nghê) để xuất hiện chốn cung đình. Cho đến nay, những phát hiện khảo cổ tại các kinh đô và đô thị cổ của người Việt ngoài Hoàng thành Thăng Long như Hoa Lư (Ninh Bình), Lam Kinh (Thanh Hóa) đều chưa tìm thấy bất cứ minh chứng nào cho thấy sự hiện diện của những bức tượng sư tử đá đặt trong các cung điện.

 

Nghê đá ở Hiển Nhân môn – Huế


Ở Trung Quốc, bắt đầu từ thời Ngũ Đại, Tống, cung điện ngày một sử dụng nhiều hơn đồ án sư tử [1]. Những tượng sư tử đá thành các tượng chấn thủ ở cổng thành. Lý Minh Chung thời Bắc Tống trong “Doanh tạo pháp thức” cho phép không cứ hoàng gia quý tộc mà ở tầng lớp thấp hơn như địa chủ cũng được quyền sử dụng đồ án sư tử trong các công trình kiến trúc xây dựng. Bắc Kinh có cây cầu Lư Câu từ thời Kim (1189 - 1192) rất nổi tiếng với kỷ lục 485 hình sư tử tạc trên lan can hai bên thành cầu. Phủ Khai Phong thời Bắc Tống còn lưu lại đến nay là đôi sư tử đá to lớn đặt trước cổng vào của Long Đình Đại môn, tượng sư tử ở tư thế ngồi cao 2,8 m.
Ở nước ta, Mặc dù những tượng thú giai đoạn Bắc thuộc còn lại đến nay ngoại trừ tượng cừu đá chùa Dâu, chúng ta không còn thấy một con sư tử đá nào, nhưng trong Đại Việt sử ký Ngoại kỷ Toàn thư, quyển IV có một chi tiết về Tông Xác đáng lưu ý. Xác là một võ tướng tham gia đội quân đi đánh Lâm Ấp năm 436. “Xác nói “Ta nghe nước ngoài có giống sư tử, oai phục được trăm loài thú”. Bèn làm hình sư tử để chống lại voi, voi quả nhiên sợ chạy. Quân Lâm Ấp thua to.”. Như vậy dưới thời Bắc thuộc trong các thành lũy ở nước ta, sư tử với vai trò thị uy đã xuất hiện. Nhưng sang đến kỷ nguyên độc lập kể từ nhà Đinh, Tiền Lê về sau, không có nhắc đến việc làm sư tử ở các cung điện nữa. Có thể người Việt đã lựa chọn nghê đá hay chó ngao đá thay thế sư tử. Đại Việt sử ký Bản kỷ tục biên có ghi năm Canh Ngọ [Đức Long] năm thứ 2 [1630] ở điện Tây Kinh (thành Tây Giai nhà Hồ) có tượng chó ngao đá “nứt vỡ, gãy ngang lưng rơi xuống đất”.
Triều Nguyễn được coi là một bản sao Trung Hoa ở Đông Nam Á. Tuy vậy ở kinh đô Huế, chúng ta cũng không tìm thấy hình ảnh của những con sư tử đá như từng thấy ở Tử Cấm Thành Bắc Kinh. Ở Hiển Nhân môn có đôi nghê đá lớn đứng chầu. Vào đến điện Thái Hòa, ta bắt gặp đôi nghê đồng được làm với dụng ý thay vua giám sát, phân biệt trung nghịch, gian ngay trong đám văn võ bá quan.

 

Sư tử đá ở ngôi mộ của danh tướng Kim Yushin - Hàn Quốc


3. Sự thiếu vắng đồ án sư tử trong thiết kế các vật dụng
Sự phổ biến của hình tượng sư tử được thể hiện ở mức độ phổ biến đồ án sư tử trong các vật dụng. Trong mỹ thuật Đại Việt cho đến nay chúng ta vẫn chưa thấy được sự hiện diện của sư tử trong các vật dụng thường nhật. Ngược lại sư tử là hình ảnh tràn lan trên các đồ gia dụng từ bàn ghế đến giường tủ trong văn hóa Trung Hoa. Hình ảnh phổ biến nhất của đồ án này là hình ảnh hai con sư tử lớn bé nô đùa với nhau. Người Hán ban đầu dùng chữ 师- sư (trong từ sư phụ, quốc sư, thái sư) để phiên âm từ âm Simha trong tiếng Phạn [2]. Ý nghĩa biểu tượng của đồ án này là mong được thành danh gia vọng tộc, cha là Thái sư, con là Thiếu sư.
Và cũng không chỉ ở Trung Hoa, lấy ví dụ như cây đèn đá chùa Hoa Nghiêm tự ở Hàn Quốc [3] là một danh lam rất nổi tiếng. Trong khuôn viên của ngôi chùa này có những cây đèn đá tạc cặp đôi sư tử một đực một cái đội dáng vẻ sinh động với nhiều tư thế, lúc thì đứng đội đèn, lúc thì nằm đội đèn (Ngôi chùa bị phá hủy bởi người Nhật vào năm 1630. Tới năm 1637 ngôi chùa được xây lại còn đến hôm nay.)

 

Sư tử đá ở Càn lăng -Trung Quốc

 

Komainu – chó Bo Nhật Bản

Kết luận
Có một sự hiểu nhầm đáng tiếc của các học giả nước ngoài khi nhìn con nghê thành sư tử. Chẳng hạn trong cuốn Ancient Vietnam history, Art and Archaeology của An-Valérie Schweyer (2011) đã nhầm con nghê gốm Bát Tràng thế kỷ 15 thành ‘lion’- sư tử. Cũng như vậy, trong cuốn La grammaire des formes et des styles Asie (Mỹ thuật châu Á quy pháp tạo hình và phong cách) trong phần viết về Việt Nam, các tác giả đã luôn gọi con nghê thành sư tử. Đây là một công việc học thuật cần phải đính chính. Cũng như không thể gọi con chó Bo Komainu thường thấy ở các đền miếu Nhật Bản là sư tử được. Đơn giản vì văn hóa tâm linh Nhật Bản không có chỗ cho sư tử.
Đi đến một giả thuyết giải thích về sự thiếu vắng hình tượng sư tử trong mỹ thuật cổ truyền, chúng tôi ngờ rằng nó phản ánh một kiểu lựa chọn “phi Hoa phi Ấn”- (chữ Trần Quốc Vượng) của người Việt. Trước khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, người Việt đã có riêng cho mình một hệ thống biểu tượng độc lập. Hình tượng rồng trở thành một hằng số xuyên suốt và ổn định. Đặc biệt khi thủ đô mang tên Thăng Long – rồng bay, con rồng trở thành một biểu tượng thiêng liêng và kiêu hãnh. Trong giai đoạn Phật giáo là quốc giáo thời Lý – Trần, tượng sư tử cũng không dễ gì thay thế. Thêm nữa, khi con nghê với ý nghĩa là một linh vật con của rồng xuất hiện từ thời Lý và trở nên thịnh hành từ thời nhà Lê cho tới thời Nguyễn thì hình ảnh sư tử chỉ còn thấp thoáng trong đời sống tâm linh và thế tục của người Việt.
Trong dự kiến nghiên cứu của mình, người viết thấy khá thú vị với việc so sánh hiện tượng tràn lan từ Nam chí Bắc các phong cách tạo hình sư tử Trung Hoa với phong cách tạo hình sư tử truyền thống (bao gồm của người Chăm và người Việt). Hiện tượng này cho thấy sự suy yếu của vị thế văn hóa Viêt Nam trong các cuộc đối thoại văn hóa quốc tế. Toàn cầu hóa không có nghĩa là Tây phương hóa và lại càng không là Hán hóa.

THYT

Nghiên cứu này được tài trợ bởi
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số VIII1.3-2012.01

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 5/2014)

 

Chú thích:

1.Theo văn hiến ghi lại, ở Trung Quốc vào đời Đông Hán, sư tử lần đầu được nhắc đến trong “Hậu Hán thư, Tây vực truyện”: Vào năm Chương Hòa đời vua Chương đế Đông Hán có sứ giả nước Nguyệt Thị (nay là vùng Afghanistan) sai sứ giả tới dâng sư tử.” “Năm Chương Hòa thứ 2, tháng 10 mùa đông năm Ất Hợi, nước An Quốc sai sứ giả dâng hiến sư tử”(1). Vào thời điểm này, trong tiếng Hán chưa có danh từ riêng để gọi một con vật có tên là Simha nên vẫn phải dùng từ sư (sư trong sư phụ - 师) để chỉ con vật tương truyền có thể ăn thịt được hổ báo - Li Zhigang, sđd tr 11
2. Sinha là một thuật ngữ tiếng Phạn bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ , phổ biến ở Ấn Độ và Sri Lanka. Nó xuất phát từ từ tiếng Phạn “Simha“ (‘ng‘ âm thanh ) , có nghĩa là con sư tử. Nó được sử dụng chủ yếu bởi dòng dõi hoàng gia. Tại Sri Lanka, thuật ngữ ‘ Sinha ‘ (hoặc Siha / Sinhe / Singhe / Singha ) đã thường được sử dụng bởi các Sinhalese (hoặc Sinhala ) . Khi nói đến thuật ngữ “ Sinhala ‘ bản thân , phần đầu tiên của từ này, ‘ Sinha ‘ là viết tắt của ‘ sư tử ‘ trong khi ‘ la ‘hoặc’ le ‘ là viết tắt của ‘ máu ‘ , cho ý nghĩa “ dòng máu sư tử” . Từ Simhmam (hoặc Singam / Singham / Singhai / Singai ) là Sri Lanka Tamil phái sinh. Ở phần phía bắc và trung của Ấn Độ cũng như miền nam Ấn Độ Sinhraj , sinharaj , Rajasinha hoặc Sinharaja cũng là sử dụng , cho ý nghĩa Lion king hoặc leo vua ./ nguồn Wikipedia.
3. Chùa Hoa Nghiêm tên tiếng Hàn là 후아 얀 (Hwaeomsa) ở Gurye, một huyện của tỉnh Jeolla Nam, là một trong 10 ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất ở Hàn Quốc.

VIII1.3-2012.01

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/