Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Một số vấn đề chính sách

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang là chủ đề quan trọng trên các diễn đàn kinh tế quốc tế, đồng thời cũng là chủ đề được quan tâm rất nhiều bởi các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia, các nhà kinh tế, các doanh nghiệp và cả giới truyền thông trong thời gian gần đây...

1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, một bối cảnh kinh tế xã hội mới

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang là chủ đề quan trọng trên các diễn đàn kinh tế quốc tế, đồng thời cũng là chủ đề được quan tâm rất nhiều bởi các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia, các nhà kinh tế, các doanh nghiệp và cả giới truyền thông trong thời gian gần đây. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được dự báo với tốc độ nhanh chóng của nó sẽ tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong đời sống văn hóa xã hội trong thời gian tới.

Nền kinh tế thế giới đã và đang chuyển sang nền kinh tế số, với mô hình phát triển kinh tế ít phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên mà dựa chủ yếu vào tính sáng tạo, năng lực quản lý và công nghệ mới. Những phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, tạo ra phương thức kết nối xã hội mới, các phương tiện biểu đạt mới trong một kỷ nguyên số, được dự báo sẽ làm thay đổi thị trường và các sản phẩm văn hóa, cũng như thị hiếu, lối sống, cách thức sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của người dân.

 

Định nghĩa về nền kinh tế số. CSIRO, 2018. Việt Nam ngày nay. Báo cáo đầu tiên của dự án Tương lai nền kinh tế số Việt Nam


Không gian số được dự báo sẽ làm thay đổi lối sống và cách thức mà cá nhân tham gia vào đời sống xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu lo ngại rằng các kết nối giữa cá nhân với cá nhân khác trong cộng đồng sẽ ngày càng suy giảm thay vào đó là việc các cá nhân sẽ giao tiếp trên không gian số. Điều này làm suy giảm liên kết giữa con người với nhau, suy giảm sự đồng cảm xã hội.

Không gian số cũng làm thay đổi các khía cạnh khác của đời sống xã hội, từ kinh tế, lao động, việc làm cho đến việc học tập hay chăm sóc sức khỏe,… Các giao dịch thanh toán trực tuyến cùng việc mua bán hàng online sẽ làm thay đổi thói quen mua sắm, tiêu dùng của người dân. Các công việc, thị trường lao động và việc làm trên không gian số ngày càng nhiều sẽ tạo ra số lao động không phụ thuộc vào địa điểm hay thời gian làm việc, điều này làm thay đổi thói quen làm việc cũng như thời gian rỗi của người dân. Các hình thức giáo dục đào tạo trực tuyến (e-learning) ngày càng nhiều sẽ làm thay đổi mô hình và phương pháp trong hệ thống giáo dục đào tạo.

Không gian số cũng sẽ làm thay đổi thị hiếu, thói quen sáng tạo, hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của người dân, họ có thể tham quan các bảo tàng số hóa nhờ công nghệ thực tại ảo, xem triển lãm, thâm chí mua tác phẩm nghệ thuật qua mạng, nghe, xem biểu diễn nghệ thuật trực tuyến, mua và đọc sách xuất bản điện tử thay vì đến hiệu sách, tra cứu tài liệu trên thư viện số hóa thay vì đến thư viện,…

Không gian số góp phần giảm khoảng cách bất bình đẳng xã hội trong cơ hội sáng tạo, hưởng thụ văn hóa nghệ thuật giữa vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc thiểu số với khu vực đô thị nếu được phổ cập Internet. Tuy nhiên điều này cũng làm dấy lên mối lo ngại về việc phổ biến những loại hình văn hóa giống nhau toàn cầu, làm phai nhạt các bản sắc văn hóa cộng đồng địa phương.

Định nghĩa về nền kinh tế số. CSIRO, 2018. Việt Nam ngày nay. Báo cáo đầu tiên của dự án Tương lai nền kinh tế số Việt Nam.

 

2. Mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm trong bối cảnh kinh tế số

Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm là một lĩnh vực quan trọng trong các ngành công nghiệp văn hóa mà Việt Nam đang cố gắng phát triển trong thời gian tới. Trong nền kinh tế số, mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm cũng sẽ có những thay đổi cần thiết để phù hợp với bối cảnh phát triển mới. sự thay đổi trước hết sẽ được nhận thấy trong cả 3 khâu chính là sáng tạo, phân phối và tiêu dùng của công chúng.

Với mỹ thuật, nhiếp ảnh, công nghệ mới sẽ tác động mạnh đến lĩnh vực này, đặc biệt là nghệ thuật tạo hình. Người nghệ sỹ tạo hình tương lai có thể sẽ không còn làm việc tại xưởng với xung quanh là gỗ, đá, sắt thép,… mà chỉ với chiếc máy tính. Họ có thể thiết kế tác phẩm của mình trên máy tính, sau đó tác phẩm được tạo nên không phải bằng đục đẽo, cưa cắt thủ công mà bằng một máy in 3D với nhiều chất liệu lựa chọn. Công nghệ sẽ có thể làm tham gia, làm thay đổi quá trình sáng tạo của nghệ sỹ. Các sáng tạo nghệ thuật trực tiếp trên các không gian số, thậm chí có cả sự tham gia cùng sáng tạo của công chúng vào quá trình tạo ra tác phẩm sẽ ngày càng phổ biến hơn. Một nghiên cứu đã chỉ ra 3 đặc trưng cơ bản nhất của nghệ thuật mạng đó là: đa phương tiện, siêu văn bản và tương tác.1 Điều này cho thấy công nghệ số với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ sẽ làm thay đổi ngay từ chính khâu sáng tạo nghệ thuật, thậm chí tạo ra các tác phẩm nghệ thuật chỉ tồn tại trên không gia số.

 

Hội thảo khoa học "Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào lĩnh vực Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm". Ảnh: Linh Chi


Bên cạnh in 3D, công nghệ thực tại ảo cũng, các hình thức nghệ thuật trên không gian số cũng sẽ làm thay đổi các thức thưởng thức, tiêu dùng nghệ thuật của công chúng. Công chúng chỉ với việc truy cập Internet có thể ngồi bất cứ đâu vẫn theo dõi được những triển lãm, hay những hình thức nghệ thuật khác trên mạng dựa trên công nghệ này. Hoặc hơn thế, như trên đã đề cập công chúng thậm chí còn có thể tham gia vào chính quá trình hình thành các tác phẩm nghệ thuật. Trong kỷ nguyên số, việc thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật, tham quan các bảo tàng, triển lãm, thậm chí sáng tạo nghệ thuật ngày tại nhà, chỉ bằng cách thông qua hệ thống giải trí đa phương tiện kỹ thuật số đã không còn xa lạ với nhiều người.

Việc hình thành thị trường mỹ thuật trực tuyến nhờ mạng Internet kết nối trực tiếp công chúng tới từng nghệ sỹ mà hoặc các sàn giao dịch là một tương lai có thể tưởng tượng được. Các công nghệ thanh toán trực tuyến an toàn, các công nghệ kết nối trực tiếp nhà sưu tập với nghệ sỹ, công nghệ thực tại ảo giúp nhà sưu tập xem tác phẩm từ xa sẽ giúp hình thành các sàn giao dịch, hoặc đấu giá tác phẩm nghệ thuật trực tuyến. Hiện tại, một số sàn giao dịch tranh tại Việt Nam đã sử dụng facebook như một môi trường kết nối trực tuyến giữa nghệ sỹ và công chúng.

Như vậy chúng ta có thể thấy công nghệ số sẽ ngày càng tác động nhiều hơn đến hầu hết các khâu từ sáng tạo, phân phối đến tiêu dùng nghệ thuật.

Không những thế công nghệ số cũng sẽ làm thay đổi cách thức đào tạo, thay đổi phương thức giáo dục nghệ thuật truyền thống trước đây. Giáo dục nghệ thuật sử dụng các công nghệ mới, chủ yếu là đào tạo từ xa sẽ làm giảm khoảng cách giữa các vùng địa lý trong tiếp cận các dịch vụ đào tạo liên quan đến nghệ thuật vốn khá rõ rệt trước đây.

Những thay đổi trong hầu hết các hoạt động trong lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm trước bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế số đương nhiên sẽ đặt ra những vấn đề mới cần phải được nhìn nhận, thay đổi phù hợp hơn về mặt chính sách quản lý của nhà nước mà sẽ được bàn tới trong phần tiếp sau đây.

 

3. Những vấn đề chính sách đặt ra trong bối cảnh mới

Các chính sách hỗ trợ phát triển mỹ thuật nhiếp ảnh triển lãm trong bối cảnh kinh tế số cần tập trung vào các lĩnh vực:

- Thúc đẩy hạ tầng và mạng lưới số

- Thúc đẩy hệ sinh thái sáng tạo

- Đào tạo kỹ năng sử dụng, áp dụng công nghệ.

- Khuyến khích các tổ chức nghệ thuật, doanh nghiệp văn hóa sử dụng công nghệ mới.

Hạ tầng công nghệ và mạng lưới số là lĩnh vực đầu tiên thiết yếu cần được quan tâm trong hệ thống các chính sách chuyển đổi sang kinh tế số. Trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, bên cạnh nền tảng hạ tầng công nghệ phát triển, chủ yếu dẫn đầu bởi nhóm các quốc gia phát triển, là cơ hội áp dụng đối với các quốc gia đi sau như Việt Nam. Việt Nam hiện tại được đánh giá là quốc gia có tốc độ phát triển hạ tầng công nghệ thông tin ở tốc độ mạnh so với nhiều nước trong khu vực, đây là một lợi thế khi chuyển sang kinh tế số. Các đầu tư hạ tầng công nghệ và mạng lưới số tuy nhiên cần nhiều hơn quan tâm từ các đầu tư của chính phủ. Các đầu tư cho hệ thống công nghệ số trong lĩnh vực mỹ thuật, đặc biệt là triển lãm cần được quan tâm đầu tư từ phía nhà nước.

Thúc đẩy hệ sinh thái sáng tạo là định hướng chính sách quan trọng cần được quan tâm trong bối cảnh mới. Để có thể hội nhập tốt vào xu hướng này, cần có chính sách tạo môi trường khuyến khích sự sáng tạo cá nhân. Việc tạo ra sự đồng bộ từ chương trình giáo dục nghệ thuật phổ thông, sự nâng cấp hệ thống đào tạo nghệ thuật của các trường đại học, các cơ quan liên quan, hình thành các không gian sáng tạo, khuyến khích sự lớn mạnh của thị trường văn hóa nói chung và thị trường mỹ thuật, nhiếp ảnh nói riêng là một khâu quan trọng trong quá trình này.

 

 Triển lãm “Ấn tượng phản chiếu: Van Gogh và tác phẩm” bằng công nghệ kỹ thuật số tại Trung tâm nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) rất được giới trẻ quan tâm. Ảnh: VCCA


Trong thời kỳ của không gian số, các tương tác, ý tưởng, hay triển khai công việc gần như được tiến hành trong thời gian thực với tốc độ nhanh, cơ chế kiểm duyệt như hiện tại sẽ tạo ra những bất cập, kìm hãm khả năng sáng tạo của các cá nhân trong không gian số. Cần thay đổi cơ chế kiểm duyệt từ tiền kiểm sang cơ chế hậu kiểm dựa trên quan điểm khuyến khích tối đa sự sáng tạo của các cá nhân.

Có các chính sách bản quyền về liên quan đến tác quyền và tài sản số hóa. Trong cách mạng công nghiệp 4.0 các sáng tạo trên không gian số sẽ ngày càng nhiều và đa dạng. Xuất hiện khái niệm “đám mây nguồn nhân lực”, hàm ý chỉ lực lượng lao động trên không gian số không phân biệt biên giới quốc gia hay vùng miền, điều này đặt ra việc quản lý lao động khác nhiều so với kinh nghiệm trước đây. Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm cũng sẽ không nằm ngoài xu thế này.

Trong thời kỳ kinh tế số, kỹ năng sử dụng, ứng dụng công nghệ mới là không thể thiếu nếu muốn tham gia vào tiến trình này. Điều này đòi hỏi sự cải tiến trong hệ thống đào tạo, hướng đến đào tạo kỹ năng về công nghệ, nhằm xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực có khả năng làm chủ công nghệ. Cải tiến công nghệ trong hệ thống giáo dục, đào tạo nghệ thuật đồng thời thay đổi chương trình giáo dục đào tạo hướng đến làm chủ công nghệ mới là hai điểm quan trọng trong các chính sách phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực nghệ thuật. Điều này cũng tương tự trong lĩnh vực triển lãm, việc sử dụng làm chủ kỹ năng ứng dụng công nghệ mới là điều không thể không nhắc tới trong giai đoạn tới đây.

Các chính sách cũng cần khuyến khích các tổ chức nghệ thuật, các doanh nghiệp văn hóa chú trọng hơn tới việc đầu tư, sử dụng các công nghệ mới. Các chính sách ưu đãi cho các tổ chức nghệ thuật các doanh nghiệp văn hóa trong đầu tư, nhập khẩu công nghệ mới có thể giúp đẩy nhanh quá trình hội nhập về công nghệ của Việt Nam với thế giới. Bản thân các cơ quan quản lý nhà nước cũng cần tự thay đổi theo hướng áp dụng công nghệ mới trong hoạt động quản lý nhà nước của mình, thực hiện xây dựng chính phủ điện tử như chủ trương của chính phủ đã đề ra và đang nỗ lực thực hiện.

 

N.L.T.A (Số 8, tháng 8/2019)

 

 

1 Cynthia Freeland. 2009. Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật. Nxb Tri thức.

https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xterbaru/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xbonus/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xpulsa/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/maxwin/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/totojitu/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/macau/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/demo/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/ztogel/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://matematika-s2.fmipa.unri.ac.id/wp-content/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xthai/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xkambo/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xbandar/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/s88/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/1thailand/ https://moocs.ut.ac.id/repository/xkambo/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/totoslot/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xdemox/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xmax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xpulsax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xthaix/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/bonusx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/demox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/max/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/pulsax/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/bonus/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/pulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/qris/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/