Kiến trúc xưởng họa của Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương - Những bài học quý báu

Nhà báo Nguyễn Đăng Phát, TBT Tạp chí Bạch Dương, Tổng thư ký Hội Hữu nghị Việt Nam - Liên Bang Nga có cuốn sách ảnh quý “Bộ sưu tập ảnh chụp Tổng Thống Nga Vladimia Putin”...

Thành lập năm 1924, Trường Mỹ thuật Đông Dương chịu ảnh hưởng của dòng kiến trúc Đông Dương mà kiến trúc sư Ernest  Hebrard là thủ lĩnh. Tuy không thể so sánh được với quy mô kiến trúc của những công trình thế kỷ như : Trường Đại học Đông Dương, Sở tài chính (nay là trụ Cổ Bộ ngoại giao), nhà bảo tàng Viễn Đông - Bác Cổ (Bảo tàng lịch sử) Viện Pasteur ( Viện vệ sinh dịch tễ), nhà thờ cửa Bắc….

Nhưng với tư cách là công trình kiến trúc xưởng họa, thì giảng đường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương xứng đáng là niềm tự hào của nền mỹ thuật Việt Nam. Những cái nhất của toà giảng đường chính Trường Mỹ thuật Đông Dương.

1. Phòng học to nhất trên 200m2 cao hơn 8m (không nhìn thấy cột và giầm xà)

2. Xưởng hoạ có cửa chuyên dụng chuyển tranh lớn nhất

3. Phòng học có ánh sáng tự nhiên tốt nhất

4. Tòa nhà giảng đường có lưu giữ bức phù điêu hoành tráng nhất từ thời Mỹ thuật Đông Dương.

 

Mặt đứng phía sau nhà Giảng đường chính Trường Mỹ thuật Đông Dương. KTS. Vũ Quang Trung, Hs Trần Hậu Yên Thế phục dựng năm 2019

Hướng nhà

Giảng đường được xây dựng chủ yếu cho môn hình họa. Như chúng ta biết, môn hình hoạ vào thời điểm đó, có một vị trí số 1 ở bất cứ viện hàn lâm mỹ thuật tạo hình trên thế giới. Toà nhà mặt ngoảng về hướng bắc, xét về ánh sáng thì mặt trời đi theo trục đông Tây sẽ luôn tạo ánh sáng cho các lớp học trong ngày mà không bị chói. Tuy nhà có độ cao hai tầng, có một số gian có tầng trên tầng dưới (như phòng giáo vụ và phòng tổ chức) còn lại toàn bộ các phòng lớn là 1 tầng, với độ cao chừng 8m. Xét về ánh sáng do toàn bộ nửa phía trên mặt tiền là cửa kính đã giải quyết một vấn đề then chốt của xưởng hoạ là ánh sáng. Nhưng mặt trái cửa kính là bức xạ ánh sáng, nhất là ở một xứ nhiệt đới như Việt Nam.

 

Logo Trường năm 1997 (trái) và Logo Trường năm 2009 (phải)

 

Cửa kính lấy ánh sáng của lớp học

 

Vấn đề thông thoáng

Đây thực sự là bài học quý báu. Chúng ta biết rằng, Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm gió mùa. Độ ẩm rất cao, tạo nên cái nóng hầm, oi bức vào mùa hè.

Tầng hầm  xây bằng gạch cuốn, mặt sàn cách đất giữ cho sàn không bị ẩm nhiều hơi đất, mát về mùa hè, ấm về mùa đông, hạn chế một phần mối và côn trùng.

Sát ngay với sàn nhà là hệ thống cửa chớp. Cửa chớp làm cho sàn nhà được thoáng và tạo ra sự đối lưu với các ô cửa bên trên. Phần cửa kính lấy sáng mặt trước có thể mở cho gió thổi vào. Đặc biệt là sát với trần là hàng loạt các lỗ thông gió. Hơi nóng có xu hướng bốc lên cao và dễ dàng thoát ra các lỗ thoáng này. Vấn đề này không đặt ra trong kiến trúc truyền thống.Vì trong kiến trúc truyền thống không làm trần. Hơi nóng bốc thẳng qua mái, các ô cửa sắt trần còn có một hệ thống cơ cho phép đóng mở để tránh những ngày trời lạnh, nhiệt độ xuống thấp.

 

Ảnh chụp toàn cảnh xưởng họa Trường Mỹ thuật Đông Dương năm 1931


Chưa hết, trên mái còn có 5 ống khói. Năm ống khói này cùng với hai ô chớp hai đầu hồi giúp hơi nóng om dưới mái thoát ra dễ dàng. Với một diện tích mặt sàn mỗi phòng học từ 120m2 đến  hơn 200m2 độ cao là 8m, cùng với hệ thống thông thoáng tối ưu, không ở đâu về nude tốt như ở đây.

Có một thực tế, trong khi xây dựng các xưởng hoạ, người ta chỉ quan tâm tới ánh sáng mà không quan tâm tới độ thoáng. Chuyện này đã xẩy ra ngay với học viện mỹ thuật hàng đầu của Trung Quốc - học viện mỹ thuật trung ương Bắc Kinh. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 9, học viện là trọng điểm văn hoá được chính phủ đầu tư xây dựng một cơ sở hoàn toàn mới trên một mặt bằng 200 mẫu với 76.000m2 xây dựng. Năm 2001 học viện CAFA (học viện mỹ thuật trung ương Bắc Kinh ) chính thức chuyển sang địa điểm mới này. Do kiến trúc sư chưa có kinh nghiệm thiết kế xưởng hoạ, chưa nắm được những yêu cầu bắt buộc đối với các giảng đường mỹ thuật nên đã tạo ra nhiều bất hợp lý rất khó khắc phục. Ví dụ các phòng học có diện tích trung bình 60m2 là rất lỡ cỡ. Tầng 4 là tầng cao nhất lại không có cửa sổ, ánh sáng trực tiếp lấy từ đỉnh trần nên về mùa hè rất nóng. Để khắc phục sai sót kỹ thuật này, người ta trang bị cho mỗi phòng học (60m2) 3 máy điều hoà công suất lớn, 5 quạt treo tường và một quạt hút gió. Chi phí điện hàng năm rất lớn, một phần là do sự bất hợp lý ngay từ trong thiết kế. Các xưởng kỹ thuật rất nhiều tạp khí từ sơn dầu, đất sét, hoá chất in, compozit… giả như xưởng họa hiện nay đóng cửa lúc 5h chiều và mở lại vào lúc 8h sáng, thì với 18 tiếng đồng hồ nếu không có sự thông thoáng để đưa các khí độc hại cho sức khoẻ này ra ngoài sẽ hết sức nguy hiểm . Trường Mỹ thuật cũng đã thấm thía bài học này. Giảng đường điêu khắc có từ thời Pháp sau khi phá đi xây lại bằng một toàn nhôm kính kiểu văn phòng vừa bí lại vừa nóng, ngột ngạt các mùi vật liệu.

 

Nhà ở truyền thống miền Trung - Ảnh chụp nhà Bác Hồ ở làng Sen

 

Nhân đây bàn đến sự đối lưu không khí

Chẳng nói đến sáng tạo nghệ thuật mà ngay cả học nghệ thuật cũng cần đến sự linh cảm, rất cần đến chân khí tự nhiên. Ngày xưa thư phòng luôn đặt nơi thoáng mát, cảnh quan hữu hình, nội thất tao nhã. Xưa và nay dẫu có khác nhưng để một phòng học ngột ngạt, nóng bức ô nhiễm nhất định sẽ ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Các giảng đường mới xây hiện nay của Đại học Mỹ thuật VN không thấy có ô thoáng sát trần và sát sàn, thay vào đấy là quạt hút. Quạt hút gió có ưu điểm có thể hút ngay những tạp chí trong xưởng vẽ ra ngoài. Nhưng nhược điểm là để phát sinh ra tiếng động, lâu dần sẽ rất ồn, hết giờ làm việc, đóng cửa xưởng, phải tắt quạt hút để đảm bảo an toàn thì tác dụng đối lưu không khí chỉ còn biết trông chờ vào cửa sổ. Nếu cửa sổ lại chỉ là  cửa kính thì căn phòng sẽ nín thở cho tới sáng hôm sau.

Sau đối lưu trục ngang xin bàn tới đối lưu trục đứng. Nếu xưởng họa chỉ có một tầng thì đối lưu trục ngang  cũng tạm đủ. Nhưng với các phòng học nhiều tầng phổ biến hiện nay thì đối lưu trục đứng rất nên có. Các lò sưởi trong các biệt thự tháp chính là  thiết bị đối lưu không khí trục đứng. Ưu điểm của đối lưu khí trục đứng sẽ làm giảm bớt độ ẩm, tạo ra sự quân bình áp suất, không ngại mưa hắt, không lo gió lạnh, lại khá an toàn. Các xưởng học tầng một ngoài hệ thống ô thoáng sát trần và sát sàn nên có thêm hệ thống đối lưu trục đứng như dạng lò sưởi (giống về nguyên lí nhưng có thể khác về hình thức không hoàn toàn giống như vậy vì không có chức năng lò sưởi). Những xưởng học sơn mài, điêu khắc, đồ họa (khắc kẽm, in đá…) nên có hệ thống này vì ở tầng một độ thông thoáng có hạn và độ ẩm lại rất cao. Sự trở lại kiến trúc mái ở Hà Nội những năm gần đây nằm trong xu hướng quay trở lại với phong cách kiến trúc Đông Dương, nhưng ống khói đã bị người ta thực sự bỏ quên.

 

Tập thể giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trước tòa nhà giảng đường. Ảnh chụp năm 2009

 

Xưởng hoạ có cửa chuyên dụng chuyển tranh

Những ai học từ khoảng từ những năm 90 của thế kỷ trước thì còn thấy một cánh cửa hẹp rộng 40cm, cao chừng 8m. Đây là cánh cửa để đưa những tranh khổ lớn ra phía đường Trần Quốc Toản. Xưa, thời Pháp, giảng đường này dùng chung cho cả khoa Điêu khắc. Chính bức phù điêu Ngư nghiệp (của G.Khánh) và Nông nghiệp (của Vũ Cao Đàm) được làm trong những phòng này. Nếu không có cánh cửa chuyên dụng đó, thì không có cách gì có thể chuyển được bức phù điêu lớn nhất Đông Dương thời đó này ra ngoài. Tôi có dịp đến thăm quan xưởng họa của một số nước trong khu vực như Thái Lan, châu Âu như Pháp và Thụy Điện, chưa từng gặp một xưởng họa nào có thiết kế cửa chuyên dụng chuyển tranh như xưởng họa của Trường Mỹ thuật Đông Dương.

 

Về nguồn gốc ý tưởng thiết kế hàng hiên, mái hiên

Trước hết, phải khẳng định đây không phải là hình thức mô phỏng bất kỳ một xưởng họa nào ở Pháp. Người ta hay ví Trường Mỹ thuật Đông Dương với Trường Mỹ thuật Paris (L’École nationale supérieure des beaux-arts de Paris)- năm 2012 người viết có may mắn được tới thăm ngôi trường danh giá này. Phong cách kiến trúc chủ đạo của Trường Mỹ thuật Đông Dương là phong cách Đông Dương mà chủ soái là KTS Earnest Herbrad. Những bức ảnh chụp những năm 60 cho thấy vẻ đẹp thanh mảnh của hàng hiên. Cột rất thanh gợi nhớ đến cách xử lý chống nắng rất đặc trưng của miền Trung. Nhà dân gian từ Nghệ An trở vào với những tấm liếp hạ xuống khi nắng gắt và chống lên khi trời im. Ai đã một lần tới làng Sen quê Bác thì sẽ thấy rất rõ kiểu thức này. Hàng hiên, mái hiên ở giảng đường Trường Mỹ thuật Đông Dương là sự kế thừa xuất sắc kiến trúc truyền thống trong cách xử lý chống nóng. Nhưng mặt trái của phương pháp này là nhà người Việt thường tối và ẩm. Thông thường, nếu nhà càng nhiều ánh sáng với nhiều diện tích kính thì càng dễ bị nóng. Nhưng tòa giảng đường ở trường Mỹ thuật Đông Dương hoàn toàn ngược lại: rất sáng và rất mát. Rất tiếc bài học quý giá này đã bị bỏ qua, những cải tạo gần đây theo phong cách Tân Cổ điển đã làm hỏng đi ít nhiều dáng vẻ thanh thoát ban đầu.

 

Tòa nhà Bauhaus ở Dessau

 

Truy tìm mạch nguồn của những ngôi nhà ánh sáng

Trên báo Ngày Nay số 39, 20/12/1936; đã giới thiệu Hội Ánh Sáng - Hội bài trừ những nhà Hang Tối, do các kts Vũ Đức Diên, Nguyễn Cao Luyện, Hoàng Như Tiếp đứng ra thiết kế. Hội Ánh sáng đã tạo nên một phong trào kiến trúc tạo nên những ngôi nhà văn minh, chan hòa ánh nắng, mà ngày nay còn lại những biệt thự như 65 Lý Thường Kiệt, 59 Nguyễn Du, 136 Bùi Thị Xuân…Triết lý mạch lạc của tòa nhà giảng đường Trường Mỹ thuật Đông Dương đã truyền cảm hứng cho các thế hệ kiến trúc sự Việt Nam đầu tiên. Có thể ví tòa nhà này với tòa nhà của trường phái Bauhaus được xây dựng từ năm 1919 đến năm 1933 dựa theo các thiết kế và trang trí của các giáo sư trường là Walter Gropius, Hannes Meyer, Laszlo Moholy-Nagy và Wassily Kandinsky, khiến nó trở thành trào lưu và hình mẫu của kiến trúc hiện đại. Tòa nhà này đã vinh dự được UNESCO trao danh hiệu Di sản Thế giới năm 1996. Nhớ về việc xây dựng logo Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, chúng tôi thấy thật may mắn vẫn còn lại công trình kiến trúc này như một minh chứng lịch sử. PGS. HS Lê Anh Vân và ban lãnh đạo trường đã rất sáng suốt khi lựa chọn kiến trúc nhà giảng đường làm hình ảnh cốt lõi.

Trong cuốn sách Hà Nội tiểu sử một đô thị, William S. Logan viết: “ Theo họ, những công trình này đã đại diện cho một thời kỳ bị đô hộ của người Việt Nam, tốt nhất là nên quên đi khi nước nhà đã độc lập. “Đó là lý do vì sao logo của Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (1997) tuyệt nhiên không có bóng dáng di sản thuộc địa. Tôi và thế hệ chúng tôi thật may mắn được nói to rằng Di sản giáo dục thời Pháp thuộc là to lớn và công lao của Victor Tacdieu là vĩ đại. Trên báo Phụ Nữ Việt Nam, số 7/6/2004, trong bài viết “Cần bảo tồn một di tích văn hóa,” họa sỹ Vũ Giáng Hương đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tòa giảng đường này cùng với những bức phù điêu của G.Khánh và Vũ Cao Đàm, Lê Tiến Phúc; bà khẳng định đó là một di tích văn hóa quan trọng cần được thành phố bảo tồn của thành phố Hà Nội.        

 

T.H.Y.T

 

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/