Bảo vệ bản quyền tác phẩm nhiếp ảnh, trước hết phải tự bảo vệ mình

Vấn đề bản quyền tác giả, lâu nay đã trở thành nỗi bức xúc của nhiều ngành, nhiều giới và... nhiều tác giả của lĩnh vực văn học - nghệ thuật. Nhiếp ảnh cũng không nằm ngoài dòng chảy chung đó...

Vấn đề bản quyền tác giả, lâu nay đã trở thành nỗi bức xúc của nhiều ngành, nhiều giới và... nhiều tác giả của lĩnh vực văn học - nghệ thuật. Nhiếp ảnh cũng không nằm ngoài dòng chảy chung đó.

 

Trung tâm bảo vệ quyền tác giả nhiếp ảnh có cần thiết?

Tháng 9/2002, tại Hà Nội, lần đầu tiên Cục Bản quyền tác giả, Vụ Mỹ thuật (thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin lúc đó, nay là Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội thảo mang tên “Quyền tác giả trong lĩnh vực nhiếp ảnh”. Các ý kiến được đưa ra đều đề cập tình trạng vi phạm nghiêm trọng bản quyền tác giả nhiếp ảnh; quyền lợi và chế độ nhuận ảnh; đề nghị Trung tâm bảo vệ quyền tác giả nhiếp ảnh sớm ra đời, là nơi giới nhiếp ảnh có thể “trông cậy” khi có “sự cố”...

 

Lê Anh Vân, Chân dung NSNA Thu Đông. sơn dầu, 50x60cm, 2019


Tuy nhiên, cho đến tận lúc này, tức là hơn 17 năm sau, ở nước ta vẫn chưa có được một Trung tâm bảo vệ quyền tác giả nhiếp ảnh. Trong khi đó, cấp độ vi phạm quyền tác giả trong lĩnh vực nhiếp ảnh ngày một đáng báo động, diễn ra ở khắp mọi chỗ, ở hầu khắp các lĩnh vực: báo chí, xuất bản, quảng cáo, dịch vụ, truyền thông...

 

Đủ kiểu vi phạm bản quyền...

Điều đáng báo động là, hiện tượng vi phạm quyền tác giả trong lĩnh vực nhiếp ảnh không chỉ diễn ra riêng lẻ ở một vài nơi, trên một vài tờ báo hay ấn phẩm... mà là hiện tượng phổ biến, diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên nhiều lĩnh vực.

Ảnh đăng báo không đề tên tác giả, ảnh đăng một lần ở ấn phẩm này, sau đó được in lại ở nhiều xuất bản phẩm khác mà không đề tên, dùng ảnh làm nền cho các loại hình khác, trang trí, minh họa, cắt cúp tùy tiện... Không những thế, khi biên tập, xử lý ảnh, một số báo, tạp chí còn dùng các thủ thuật photoshop để tự ý thay đổi bối cảnh, tô vẽ, thêm bớt...

Nhiều tác phẩm ảnh bị các nhà xuất bản, các hãng sản xuất băng, đĩa tự ý dùng làm bìa ấn phẩm mà không hề xin phép tác giả, không đề tên tác giả, và... không bao giờ tự nguyện trả “nhuận ảnh”.

Ở lĩnh vực quảng cáo cũng vậy, những người thực hiện thường tự ý lấy ảnh ở các tờ báo in ấn chất lượng tốt, trên mạng internet... để quảng cáo cho những sản phẩm, mục đích riêng của mình mà không hề xin phép tác giả ảnh, cũng như trả quyền lợi.

Một số cửa hàng làm ảnh dịch vụ khi khách hàng mang phim, file đến phóng ảnh đã tự ý lưu lại những tấm ảnh đẹp...  cho mình và sử dụng vào mục đích riêng của họ.

 

Dẫn dòng điện xanh Huy chương Vàng cuộc thi ảnh quốc tế tại Cộng hòa Séc, Serbia. Ảnh: Nhật  Nam


Ngay chính trong giới nhiếp ảnh còn có những người “mượn ý tưởng”, “ăn cắp” trí tuệ của người khác với lối ngụy biện “ý tưởng lớn gặp nhau”(!), hay lấy một phần ảnh của người khác (ví dụ đám mây, đàn vịt, ruộng lúa…) rồi ghép vào ảnh của mình.

Biến ảnh gốc thành tác phẩm phái sinh bị vi phạm rất nhiều, tác giả tác phẩm phái sinh không xin phép tác giả nhiếp ảnh. Có thể đơn cử một số trường hợp có tác phẩm bị vi phạm trong tranh cổ động, tranh thêu của các tác giả nhiếp ảnh như: “Bác Hồ nói chuyện với bộ đội ở Đền Hùng”, “Bác Hồ làm việc tại Phủ Chủ tịch”, “Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân” (Đinh Đăng Định), “Bác Hồ ở mặt trận Đông Khê (Vũ Năng An), “Bác bắt nhịp bài ca kết đoàn” (Lâm Hồng Long)... Sau này, còn có rất nhiều tác phẩm nhiếp ảnh như “Nụ hôn của gió” (Trần Thế Long), “Lớp học vùng cao” (Lê Hồng Linh), “Việt Nam - Chiến tranh và hòa bình” (Vũ Dũng) và rất nhiều tác phẩm của các nhà nhiếp ảnh khác như Bá Hân, Hoàng Thế Nhiệm, Đỗ Ngọc... đã bị một số người “nghiễm nhiên” sử dụng để “chép” thành tranh, làm tranh cổ động, tranh thêu...

 

Hồi ức về mẹ của Nguyễn Ngọc Thái tham dự Festival Nhiếp ảnh trẻ 2019 chủ đề “Thể nghiệm, Ý niệm”

 

Cái tâm của người cầm máy

Bắt đầu từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX, nhiều cuộc thi, triển lãm ảnh nghệ thuật trong nước và quốc tế được mở ra - tạo một sân chơi lớn cho những người yêu thích nhiếp ảnh nghệ thuật. Khi đã có sân chơi, thì sẽ có người tham dự cuộc chơi. Và khi sự “chơi” đã được đa dạng hóa thì cũng sẽ đa dạng hóa kiểu người chơi.

Với nhiếp ảnh, dường như mọi tầng lớp người trong xã hội đều có thể tham gia sân chơi này: từ già cho đến trẻ (thậm chí cả tuổi thiếu niên, nhi đồng), từ giáo sư, tiến sỹ cho đến người thợ... bởi chỉ cần có máy ảnh và biết cách sử dụng cái máy ảnh đó là đã có thể có được những bức ảnh (chưa nói là ảnh đẹp hay có giá trị nghệ thuật)...

“Nhái lại” hay “bắt chước”

Nếu có điều kiện đến xem những buổi chấm ảnh tại các cuộc thi ảnh trong nước, theo từng giai đoạn thời gian khác nhau, sẽ dễ dàng bắt gặp hàng chục bức ảnh về cùng một chủ đề như: đồi cát, người già dân tộc thiểu số, trẻ em, ruộng bậc thang, quăng chài, san hô, lặn biển... na ná như nhau - cho dù các cuộc thi ảnh đó khác nhau về đề tài cũng như thời gian phát động.

Hay khi đến dự các buổi khai mạc triển lãm ảnh, xem những cuốn sách ảnh được phát hành, người xem cũng dễ dàng nhận thấy các bức ảnh được triển lãm, được in trong sách “quen quen”...

Và không chỉ những người mới chập chững chơi ảnh “bắt chước” người khác, mà còn có những tay máy “lão luyện” cũng đôi khi không giữ được “cái tâm” của người cầm máy. Từng có bức ảnh chân dung được trao giải thưởng lớn của một nhà nhiếp ảnh đã giành được khá nhiều giải thưởng tại các cuộc thi ảnh nghệ thuật trong và ngoài nước “bắt chước y hệt” một bức ảnh của tác giả nước ngoài, từ cách sắp đặt bố cục, ánh sáng, vẻ mặt, ánh mắt, cái khăn trùm đầu...

 

Mẹ rừng. Ảnh:  Lê Trọng Khang


Và cái tâm của người cầm bút

Ảnh được công bố, triển lãm nhiều, tất yếu có những người viết để giới thiệu, khen chê... Trong Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam có Ban lý luận phê bình - nhằm định hướng cho người chơi ảnh và định hướng “cái nhìn” của công chúng.

Không thể phủ nhận, có nhiều bài báo, cuốn sách có giá trị, được nhiều người tìm đọc, vì thấy ở đó định hướng cho những người mới làm quen và muốn đi theo con đường sáng tạo nhiếp ảnh nghệ thuật.

Tuy nhiên, cũng có những người “bẻ cong ngòi bút” khen hết lời những tác phẩm chưa xứng tầm, cũng có thể “bôi nhọ” hết lời một tác phẩm hoặc một cá nhân nào đó chỉ vì yêu - ghét cá nhân. Nhiều khi, đó chỉ là suy nghĩ, cách nhìn của một cá nhân người viết, nhưng lại làm ảnh hưởng đến môi trường sáng tạo của giới nhiếp ảnh, định hướng sai cho bạn đọc...

Trong khi đó, công chúng luôn mong mỏi và đòi hỏi được xem những tác phẩm ảnh nghệ thuật đẹp, được đọc, đóng góp hay, có ích của những bài phê bình... để nhiếp ảnh nghệ thuật Việt Nam tạo thêm được những ấn tượng mới, chuyên nghiệp và đặc sắc hơn.

 

Ảnh trong bộ “Vị ngọt đất phèn”  của Nguyễn Hiền Thanh 

 

Đạo đức nghề nghiệp, ý thức sống và làm việc theo pháp luật

Việc vi phạm tác quyền một cách cố tình mà không bị ngăn chặn bởi bất cứ một “rào cản” pháp luật khiến các nhà nhiếp ảnh buộc lòng phải lên tiếng, đòi hỏi quyền tác giả, quyền sở hữu của mình. Đã có những vụ việc được khởi kiện ra toà. Một số vụ đòi được quyền lợi về cho tác giả nhiếp ảnh, nhưng cũng có những vụ cá nhân, đơn vị, tổ chức vi phạm “chây ì” không bồi thường. Cho dù, quyền lợi đòi được khi bị vi phạm không nhiều, nhưng các tác giả nhiếp ảnh mong muốn tiếng nói của mình sẽ là hồi chuông gióng lên giúp thức tỉnh những hành vi sai phạm cũng như mong nhận được sự quan tâm của các cơ quan quản lý, cơ quan chức năng...

Trước những vụ vi phạm tác quyền nhiếp ảnh liên tiếp bị phát giác, các cơ quan quản lý, cơ quan chức năng thấy rõ sự cần thiết phải có một khung pháp lý chặt chẽ để quản lý lĩnh vực này. Chính vì vậy, các văn bản quy phạm pháp luật lần lượt được ra đời: Quy chế hoạt động Nhiếp ảnh (số 29/2000/QĐ-BVHTT ngày 20/11/2000); Quy chế sử dụng ảnh trong sáng tác tranh cổ động và bìa xuất bản phẩm (số 63/2006/QĐ-BVHTT ngày 02/8/2006); Thông tư Quy định về triển lãm, thi, liên hoan và sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh (số 17/2012/TT-BVHTTDL ngày 27/12/2012); Nghị định Về hoạt động nhiếp ảnh (số 72/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016), bước đầu cũng đã tạo hành lang pháp lý để những người tham gia nhiếp ảnh, sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh có căn cứ thực hiện.

Tuy nhiên, cho dù đã có hành lang pháp lý để thực hiện, nhưng vấn đề cần phải có là ý thức sống và làm việc theo pháp luật. Chúng ta cũng cần suy nghĩ về vấn đề ứng xử văn hóa giữa người chụp, đối tượng được chụp, đối tượng sử dụng tác phẩm ảnh - mà nói rộng ra là vấn đề đạo đức nghề nghiệp và đạo đức xã hội, chứ bảo có quy định, luật nào điều chỉnh rõ ràng, cụ thể từng chi tiết là rất khó... Bởi suy đến cùng, mọi luật định và các khung pháp lý sẽ đều vô nghĩa nếu mỗi người chụp ảnh không tôn trọng, giữ gìn uy tín và đạo đức nghề nghiệp; mỗi đối tượng được chụp ảnh không nhìn nhận vấn đề, sự việc theo góc độ nhân văn mà chỉ dùng tiền để cân đong đo đếm; mỗi cá nhân, tổ chức khi dùng ảnh mà không có ý thức “làm việc theo pháp luật”...

 

Tự bảo vệ mình

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ, nhiếp ảnh là một trong những ngành phát triển nhanh và đa dạng, các nhà nhiếp ảnh hầu hết đã chuyển sang dùng máy ảnh kỹ thuật số, việc lưu trữ ảnh không phải là các cuốn phim mà là các file ảnh. Nhiều nhà nhiếp ảnh có trang web, blog cá nhân đã đưa các tác phẩm của mình lên mạng. Điều đó gần như đồng nghĩa với việc tác phẩm ảnh của mình trở thành của “công cộng”- khi mà người sử dụng internet tùy tiện khai thác ảnh không cần biết nguồn gốc từ đâu…

Nhiếp ảnh là loại hình nghệ thuật dễ bị vi phạm bản quyền nhất và cũng khó tự bảo vệ mình nhất khi có sự vi phạm xảy ra. Hiện nay, có thể nói rằng nhiếp ảnh là loại hình dễ bị sao chép nhất, bị chuyển chất liệu nhiều nhất: trên sản phẩm quảng cáo, bìa sách, báo, gốm, sứ, chuyển thành tranh cát, tranh vẽ, tranh thêu, tranh cổ động...

Có một thực tế là, các tác phẩm nhiếp ảnh mỗi tác giả sở hữu số lượng rất nhiều, nên rất ít tác giả đi đăng ký bản quyền, cũng ít ký kết hợp đồng sử dụng tác phẩm. Việc đăng ký bản quyền là tự nguyện, nên cơ quan quản lý nhà nước cũng chỉ có thể tuyên truyền để các tác giả có ý thức tự bảo vệ quyền lợi và tác phẩm của mình.

Vì vậy, việc tranh chấp do tác phẩm ảnh bị vi phạm, sao chép trên tranh, đĩa, và các xuất bản phẩm khác rất nhiều - nhưng lại khó xử lý… Thêm nữa, các tác giả lại có tâm lý ngại đi kiện tụng, đòi quyền lợi chính đáng của mình. Nên vấn nạn sao chép ngày càng bị lạm dụng, ngang nhiên lấy ảnh trên mạng để sử dụng.

Bản quyền tác giả trong lĩnh vực nhiếp ảnh là một vấn đề phức tạp, nhạy cảm. Việc vi phạm bản quyền nhiếp ảnh đã rất nghiêm trọng nên các nhà nhiếp ảnh cần phải lên tiếng bảo vệ tác phẩm của mình và bảo vệ cho chính mình.

Làm sao để bảo vệ quyền nhân thân và quyền sở hữu đối với tác phẩm nhiếp ảnh? Câu trả lời rất đơn giản, các tác giả chỉ cần thực hiện đúng Luật Sở hữu trí tuệ, đăng ký bản quyền đối với tác phẩm của mình, có như vậy pháp luật mới bảo hộ cho tác giả khi có vi phạm xảy ra.

Đặc biệt, các tác giả “cần xây dựng hồ sơ nghệ sỹ cho các tác phẩm của mình như một kho lưu trữ cung cấp các dữ liệu để mọi người có thể dễ dàng tra cứu thông tin về tác phẩm, sáng tác của nghệ sỹ. Việc quan tâm, chú trọng xây dựng hồ sơ nghệ sỹ không chỉ là một cách để đảm bảo tài sản, trí tuệ, mà còn là sự tiếp cận quảng bá thương hiệu tới công chúng một cách hữu hiệu về công việc, nghệ thuật của các nghệ sỹ, giúp họ hưởng lợi trong việc bảo vệ tài sản, trí tuệ nghệ thuật, cũng như hình ảnh của mình theo cách thức chuyên nghiệp, như các nghệ sỹ trên thế giới đã và đang thực hiện” (trích phát biểu của bà Bùi Thị Thanh Mai, Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tại hội thảo “Giám định tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh - Thực trạng và giải pháp”).

Nhưng để làm được điều ấy lại không hề đơn giản, bởi khá nhiều người khi được hỏi đều trả lời không biết đến sự tồn tại của những hành lang pháp lý liên quan trực tiếp đến chính công việc sáng tạo của mình!!!

 

Hướng mở của vấn đề

Sự ra đời của Nghị định về hoạt động nhiếp ảnh - văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực quản lý cao nhất hiện nay, bước đầu đã tạo được hành lang pháp lý, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực nhiếp ảnh, đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động nhiếp ảnh thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật.

Để ngành nhiếp ảnh phát triển, trở thành một ngành công nghiệp văn hóa, nhà nước cần có các kế hoạch, chính sách theo giai đoạn, lộ trình và cần có các biện pháp bảo vệ bản quyền tác giả trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Một trong những biện pháp hữu hiệu, là nên sớm thành lập Trung tâm bảo vệ quyền tác giả nhiếp ảnh Việt Nam. Cần hướng dẫn cho các nhà nhiếp ảnh thực hiện đăng ký bản quyền tác giả và có trách nhiệm giám sát, gương mẫu trong việc thi hành luật và những nghị định, quy định dưới luật.

 

T.Đ (số 11+12/2019)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/