70 NĂM NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH MỸ THUẬT

Có một sự thật lịch sử kể từ khi có lịch sử mỹ thuật thế giới và Việt Nam thì sáng tác mỹ thuật và nghiên cứu phê bình mỹ thuật luôn là mối quan hệ biện chứng song sinh.

Có một sự thật lịch sử kể từ khi có lịch sử mỹ thuật thế giới và Việt Nam thì sáng tác mỹ thuật và nghiên cứu phê bình mỹ thuật luôn là mối quan hệ biện chứng song sinh. Chẳng phải sáng tác mỹ thuật đã và đang đặt ra những vấn đề cho nghiên cứu phê bình mỹ thuật, ngược lại nghiên cứu phê bình mỹ thuật cũng đã và đang đặt ra những vấn đề cho sáng tác mỹ thuật. Nói đến nghiên cứu PBMT là đương nhiên nói đến tác giả - tác phẩm nằm trong mối quan hệ biện chứng sinh ba: Họa sỹ - (Nhà sáng tác) - Nhà Nghiên cứu PBMT - công chúng yêu mỹ thuật tác động qua lại mới hội đủ tiêu chí xác định giá trị nghệ thuật.

Đó là một quan niệm và cách tiếp cận của tôi về: 70 năm nghiên cứu PBMT? khó thay lại là một chặng đường dài những 70 năm. Tôi chỉ xin chọn 3 thời điểm bức xúc mà nghiên cứu PBMT  đã đề cập kịp thời: đề cập đúng và giải quyết tố những vấn đề bức xúc của đời sống mỹ thuật đặt ra:70 năm nghiên cứu PBMT không thể không nói đến, cuộc đụng đầu lịch sử về quan niệm đào tạo mỹ thuật giữa E. Jonchère và Nguyễn Đỗ Cung. Vượt cái ngưỡng không gian của chúng ta là 6 năm. Đó là một mốc son đầu tiên của nghiên cứu nghệ thuật PBMT.


Phạm Công Thành, Bác Hồ, sơn dầu,1985


Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung

Một họa sỹ có nhiều trăn trở về nghề nghiệp như ông đã tự bạch trong bài “Sống và vẽ” chừng nào vẽ và sống cũng được hòa theo một nhịp”. Ông đã nói đúng về một ước mơ của tất cả những họa sỹ. Một nhà nghiên cứu mỹ thuật uyên thâm về mỹ thuật cổ. Ngày 7/1/1939 trên báo “Ngày nay” đã đăng bài “Những sự cải cách của Trường Mỹ thuật Đông Dương” của họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung, một cuộc đối đầu lịch sử về quan điểm đào tạo mỹ thuật ngay dưới chế độ bảo hộ của chính quyền Pháp: Một bên là E. Jonchère, Giám đốc mới của Trường Mỹ thuật Đông Dương: “Tôi đi Hà Nội chuyến này chỉ muốn đào tạo những người thợ mỹ thuật, chứ không phải những nghệ sỹ”.- Một bên là họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung được sự đồng tình của một số họa sỹ cùng thế hệ. Tự hào về con người và đất nước Việt Nam đủ bản lĩnh tự tin đối thoại với E. Jonchère: “Ông là một điêu khắc gia, tôi xin mời ông chịu khó qua xem những đồ điêu khắc ở chùa Đậu, đình Đình Bảng, chùa Cói, chùa Keo hay đình Chu Quyến và mời ông so sánh những chạm khắc cổ từ đời Lê với những nét chạm khắc từ cổ chí kim của Nhật Bản, hay những tác phẩm của ông xem đằng nào thâm trầm, gân guốc và đặc sắc hơn, rồi lúc đó sẽ thong thả nghe ông tuyên bố lại.”Một cuộc đụng đầu lịch sử về quan điểm đào tạo mỹ thuật, đúng hơn, rộng hơn là niềm tự hào nền mỹ thuật Việt Nam. Một cuộc đối thoại ứng xử có văn hóa của họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung đã đề cập trúng và giải quyết tốt những vấn đề của đời sống mỹ thuật. Theo tôi đây là cột mốc son của nghiên cứu phê bình mỹ thuật nước ta.

Họa sỹ Tô Ngọc Vân

Một họa sỹ tài đức vẹn toàn, ông luôn trăn trở tìm đường tìm mình cho nghệ thuật dân tộc, thể hiện sinh động cụ thể trong nhiều bài viết “Bao giờ mới có hội họa Việt Nam”, “Tranh tuyên truyền và hội họa”, “Học hay không học”, đặc biệt là bài thuyết trình về sơn mài trong Hội nghị Văn hóa Cứu quốc năm 1948, một dự báo thiên tài về nghệ thuật sơn mài Việt Nam đã cách nay 67 năm. Ông đã tự đặt ra câu hỏi và tự trả lời. “Dư luận châu Âu thắc mắc hỏi? hội họa đang hướng về đâu? chúng tôi đáp nên hướng về Việt Nam. Hội họa thế giới theo ý chúng tôi sẽ thấy được lối cải sinh cho mình trong tranh sơn mài” khẳng định: “Thể chất lộng lẫy... làm thỏa mãn nghệ sỹ khát khao đi tìm một thể chất mới ngon mắt và xúc động hơn sơn dầu”. Đó là những bài viết của Tô Ngọc Vân đã tạo nên cuộc tranh luận nghệ thuật thẳng thắn của các nhà lãnh đạo cấp cao, văn nghệ sỹ tên tuổi trên con đường tìm mình, tìm đường cho mỹ thuật Việt Nam.Năm 1951 tại Chiêm Hóa, Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc chào mừng đại hội Đảng lần thứ 2, Bác Hồ đã viết bức thư gửi các họa sỹ:“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”Văn hóa nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế và chính trị.Thư Bác như một tổng kết về mỹ thuật của một thời kỳ tranh luận nghệ thuật mà họa sỹ Tô Ngọc Vân đề xướng. Một mốc son đầu tiên của nghiên cứu phê bình mỹ thuật dưới sự lãnh đạo của Đảng, một trang sử mỹ thuật cách mạng đẹp làm biến đổi lớn về chất lịch sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam.


Mai Văn Hiến, Nhân dân Tây Bắc chúc mừng chiến thắng, sơn dầu, 2003


Có một diễn đàn Phê bình mỹ thuật một thời đổi mới

Có một sự thật diễn đàn nghiên cứu PBMT đã nhận diện được đời sống mỹ thuật Việt Nam trong thời hội nhập và đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của các họa sỹ, nhà phê bình, nhà báo. Theo tôi đất nước đổi mới hội nhập cùng với kinh tế thị trường đời sống mỹ thuật đã từng bước đi vào quỹ đạo đặc thù mà từ lâu đã hiện diện trong đời sống mỹ thuật của các nước phát triển:Tác giả - tác phẩm - nhà phê bình - nhà báo (các phương tiện thông đại chúng) nhà sưu tập, gallery hoặc công chúng yêu mỹ thuậtTất cả tất cả đều là một phần của đời sống mỹ thuật hôm nay.Cái được lớn nhất của PBMT thời đổi mới hội nhập là có một diễn đàn phê bình sôi nổi, không dừng lại ở các cuộc hội thảo mà rộng rãi hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng. Diễn đàn PBMT là một trong những thước đo về sáng tác và PBMT. Một môi trường nghệ thuật sống động kích thích sáng tạo và điều chỉnh nghệ thuật, nếu nói PBMT là phải biết tổ chức và tập hợp dư luận, tự điều chỉnh mình và không thể áp đặt nhau trong nghệ thuật thì diễn đàn PBMT là một hình thức tổ chức cơ bản mà tôi cho đó là một mốc son thứ 3 của nghiên cứu PBMT chúng ta.

Diễn đàn PBMT tập trung vào các chủ đề:- Hội họa Việt Nam đang suy thoái- Nghệ thuật trừu tượng và tranh trừu tượng ở Việt Nam- Tranh đề tài và tranh không đề tài- Nghệ thuật đương đại và mỹ thuật đương đại Việt NamNghệ thuật luôn như một quan niệm, mỗi người là một quan niệm và một cách tiếp cận đề tài đã thực sự làm phong phú diễn đàn PBMT.Để tiện theo dõi… tôi tập trung trình bày theo 2 nội dung cơ bản: - Hội họa Việt Nam đang suy thoáiNghệ thuật trừu tượng tranh trừu tượng ở Việt Nam
Hội họa Việt Nam đang suy thoáiLà một bài viết của nhà nghiên cứu mỹ thuật Phan Cẩm Thượng, cách đặt vấn đề của anh đã được báo Lao động mở diễn đàn trao đổi, đã nhận được sự hưởng ứng rộng rãi của các nhà phê bình, họa sỹ: Vũ Giáng Hương, Trần Lưu Hậu, Thái Bá Vân, Dương Tường, Lê Anh Vân, Nguyễn Chung, Đỗ Hoàng Tường, Đặng Xuân Hòa, Lê Trí Dũng, Hoàng Hồng Cẩm và Lê Quốc Bảo…Họa sỹ Vũ Giáng Hương: “nhận định hội họa Việt Nam đang suy thoái là một nhận định phiến diện, không có cơ sở hoặc thiếu cách nhìn khách quan... Người sáng tác có bản lĩnh nghệ thuật, yêu đất nước sẽ tìm được chính mình và bản sắc dân tộc mình.”Họa sỹ Trần Lưu Hậu: “nhìn bằng con mắt của nhà xã hội học về hội họa thì quả là hội họa Việt Nam đang ở vào thời kỳ thăng tiến và thuận lợi nhất so với các ngành khác... nhưng nhìn bằng con mắt làm nghề theo nghiệp thì chưa bao giờ hội họa Việt Nam phải đứng trước những thử thách nghiệt ngã như bây giờ... theo tôi hội họa Việt Nam đang tìm hướng đi đúng đắn.”Thái Bá Vân viết: “Con hơn cha là nhà có phúc... cần phải nói thêm rằng các linh ứng nghệ thuật của thế hệ trẻ chính cũng là từ truyền thống.”Thế rồi nhà báo Phạm Thanh Hà đã đặt thẳng thừng bức xúc về PBMT thời kinh tế thị trường PBMT liệu có thể tin được không.


Văn Thơ, Quảng trường Ba Đình 2/9/1945, sơn mài, 1976


Trước hết phải nói với nhà báo, chính các phương tiện thông tin đại chúng, nhà báo cũng góp phần không nhỏ vào cái không đáng tin ấy. Cùng với các nhà phê bình…Nhà PBMT Phan Cẩm Thượng: “chỉ cần nhấn mạnh rằng 10 năm qua dù nhà phê bình và nghiên cứu chưa được đánh giá và đầu tư đúng? nhưng chính nghiên cứu phê bình đã vạch ra những con đường cơ bản để nhìn nhận nghệ thuật Việt Nam. Trong giao lưu với nghệ thuật thế giới mà chúng ta đang ở ngưỡng cửa của phê bình nghiên cứu còn có tác động hơn nữa, giải quyết những vấn đề cụ thể như: Tổ chức giới thiệu, đánh giá chứ không phải lời nói gió bay.”Họa sỹ Nguyễn Quân: “Triển lãm nhiều, hội họa rộng và khả năng lựa chọn lớn... ngược lại, sự ngộ nhận cũng lớn.” Đánh giá về họa sỹ trẻ, Phan Cẩm Thượng viết: “có điều họ quá lo tu họa mà quên mất tu thân, cái quyết định thành đạt nghệ thuật”, đó là những nhận định khách quan.
Nghệ thuật trừu tượng, tranh trừu tượng ở Việt NamCó  thời điểm một lúc bốc đồng một số họa sỹ trẻ đã làm triển lãm cá nhân,  nhóm tác giả về tranh trừu tượng, câu lạc bộ họa sỹ trẻ có hẳn một triển lãm tranh trừu tượng. Đến xem triển lãm, các bạn trẻ quen biết tôi có hỏi anh biết gì về tranh trừu tượng, học được cái gì về tranh trừu tượng thì được trả lời việc đó là của thầy, của các nhà nghiên cứu, em thấy thích thì vẽ. Quả thật cái gọi là phong trào vẽ tranh trừu tượng cũng nhanh chóng tan như bong bóng xà phòng, đường ai nấy đi không chạy theo phong trào nữa, thử hỏi sau hơn nửa thế kỷ đã có bao nhiêu họa sỹ định hình định vị về nghệ thuật trừu tượng.Ấy thế mà trên báo Thể thao Văn hóa năm 1994 họa sỹ Lương Xuân Đoàn đã viết “khi xu thế của hội họa trừu tượng châu Âu tràn vào các xưởng vẽ, các gallery và các triển lãm của các họa sỹ nhiều thế hệ ở nước ta... điều quan trọng nhất không phải cứ nghệ thuật hiện thực mới là tài sản quý của nền văn hóa dân tộc.

Sự im lặng không thể cưỡng lại được của thể loại tranh đề tài là cứu cánh cho những người vẽ xoàng từ nhiều thập kỷ nay”, chắc đó chỉ là một ảo tưởng của một người tự phong mình là người tiền phong mà thôi.Về nghệ thuật trừu tượng và tranh trừu tượng Việt Nam quả thật có nhiều quan niệm trái chiều nhau. Nhà nghiên cứu Triệu Thúc Đan viết: “kể từ bức tranh trừu tượng đầu tiên của Kandissky (1910) tới nay đã có hàng chục thế hệ họa sỹ trừu tượng rồi. Song người ta không thấy nổi lên một tên tuổi nào khả dĩ sánh với ngọn bút tài hoa một thời đã khiến cho hội họa trừu tượng dâng cao”.Họa sỹ Nguyễn Gia Trí nói: “Tôi cả đời hiện thực mới dám mon men đến trừu tượng. Thực ra nghệ thuật siêu thực trừu tượng... các isme phương Tây hiện đại, các thế hệ họa sỹ Đông Dương đã tiếp nhận từ những năm 1930, 1940 thế kỷ trước như Nguyễn Đỗ Cung, Lê Văn Đệ, Nguyễn Tiến Chung, Bùi Xuân Phái… đã nghiên cứu và có những thể nghiệm về tranh trừu tượng... Song thời đó chỉ là một thứ nghệ thuật salon, tự chiêm ngưỡng với nhau, chưa có công chúng rộng rãi.Hay nhà nghiên cứu Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng đã cổ xúy cho nghệ thuật trừu tượng, tranh trừu tượng ở Việt Nam. Ai cũng biết chủ nghĩa Trừu tượng ở Nga năm 1911 với danh họa Kandisky ấy thế mà 2 ông lại dám kéo ngược thời gian nghệ thuật trừu tượng ra đời từ thời tiền sử, nghệ thuật nguyên thủy được chứng minh bằng các hoa văn trang trí trên trống đồng Đông Sơn. Hơn thế còn quy chiếu quá trình trừu tượng hóa ngôn ngữ cũng là khởi nguồn của nghệ thuật trừu tượng, không được phép lẫn lộn giữa 2 khái niệm tư duy trừu tượng là con đường nhận thức với nghệ thuật trừu tượng. Chưa hết họa sỹ Đào Minh Tri còn khẳng định: “nghệ thuật trừu tượng là sản phẩm của phương Đông, phương Tây học được, phát triển lên. Nay ta vẽ trừu tượng lại cứ bảo là học Tây, xét cho cùng cũng là óc nô lệ. Còn nhà thơ Cù Huy Cận đã nói: Tôi đã nghiên cứu... tôi đã... rồi kết luận nghệ thuật trừu tượng là hiện thực”, đúng hơn là một hiện thực tâm trạng mà thôi.


Nguyễn Tấn Cương, Tiệc trà, sơn dầu, 1998


 
Nhìn lại đội ngũ nghiên cứu PBMT

Dòng chủ lưu làm công tác nghiên cứu PBMT thuộc về các họa sỹ từ thế hệ Đông Dương: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Sỹ Ngọc, Hoàng Tích Trù, Trần Văn Cẩn, Trần Đình Thọ, Phan Kế An, Tạ Thúc Bình, Quang Phòng đến thế hệ trường mỹ thuật Việt Nam: Phạm Công Thành, Vũ Giáng Hương, Đặng Quý Khoa, Nguyễn Thụ... các thầy dạy lý luận của trường: Triệu Thúc Đan, Lê Quốc Bảo, Nguyễn Trân, Nguyễn Quân.... đến các thế hệ tiếp theo: Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Hùng, Phan Thanh Bình... tất cả đều làm công tác giảng dạy có viết nghiên cứu phê bình chẳng qua làm giàu vốn hiểu biết phục vụ cho giảng dạy mà thôi. Có chăng một số anh chị em tốt nghiệp Đại học khoa sử, khoa văn qua khóa đào tạo của họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung trở thành cán bộ nghiên cứu Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Viện nghiên cứu như Trần Thức, Thái Bá Vân, Chu Quang Trứ, Hải Yến, Thái Hanh... tiếp theo là một số sinh viên khoa lý luận và lịch sử mỹ thuật về công tác tại Viện Mỹ thuật được làm việc đúng nghề nghiên cứu PBMT còn lại từ nhiều nguồn khác đông đấy nhưng không hội đủ điều kiện làm nghiên cứu PBMT.Phải tìm cho được một mô hình tổ chức thích hợp, tập hợp anh chị em nghiên cứu phê bình từ nhiều nguồn với anh chị em làm công tác ở các viện là đúng nghề rồi, được ăn lương làm nghề song còn những chuyến đi thực nghiệm, đi điền dã hàng tháng hàng năm làm công trình bản thân tác giả không lo nổi chưa nói đến những chuyến đi tham quan nghiên cứu nước ngoài. Tôi đã nhiều lần nói vui làm nghiên cứu PBMT xem phiên bản các tác phẩm là chính, “tam sao thất bản”mà. Hiếm người được trực tiếp tham quan các bảo tàng mỹ thuật lớn, một thân phận buồn “ếch ngồi đáy giếng”.Có một sự thật nghiên cứu PBMT còn dừng lại ở các bài báo, sách nghiên cứu quá hiếm.Từ khi đất nước đổi mới, các tuyển tập tranh tượng: triển lãm mỹ thuật toàn quốc, triển lãm mỹ thuật toàn quốc về đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng đều được in tốt, nhiều hơn cả là các tuyển tập tranh tượng do cá nhân các tác giả tự lo. Bản thân tôi đã nhận được gần 30 tuyển tập tranh tượng tác giả biếu và các tuyển tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc, tuyển tập về đề tài lực lượng vũ trang, đó là thành tựu nghiên cứu mỹ thuật đáng kể, mỹ thuật thời kỳ đổi mới. Hội đủ khả năng đối thoại với rộng rãi công chúng.

L.Q.B

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 7+8/2015)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/