8 kiểu ảnh nghệ thuật ấn tượng

Kể từ khi ra đời năm 1839, nhiếp ảnh đã làm thay đổi diện mạo của cả thế giới. Vì không chỉ dừng lại ở việc tả chân những gì đang thấy, nó còn đổi mới từng ngày với nhiều kỹ thuật táo bạo để có thể vượt qua hiện thực, chạm tới những điều phi thường viễn tưởng...

Kể từ khi ra đời năm 1839, nhiếp ảnh đã làm thay đổi diện mạo của cả thế giới. Vì không chỉ dừng lại ở việc tả chân những gì đang thấy, nó còn đổi mới từng ngày với nhiều kỹ thuật táo bạo để có thể vượt qua hiện thực, chạm tới những điều phi thường viễn tưởng.

 

Kiểu ảnh trong ảnh của Amy Yates


Có rất nhiều kiểu chụp ảnh thú vị, mà một trong số đó lạ mắt, hấp dẫn nhất là Ảnh trong ảnh dưới dạng một hoặc nhiều bức ảnh giống nhau, nhỏ dần và lặp đi lặp lại trong cùng một tác phẩm. Sở dĩ như vậy là vì Ảnh trong ảnh áp dụng hiệu ứng Droste, là một thủ thuật đầu thế kỷ XX, cho phép các hình minh họa được tái hiện nhiều lần đệ quy trên bao bì sản phẩm, và nhờ sự huyền bí - cầu kỳ thu hút khách hàng. Đầu tiên sẽ có một hình lớn, kế tiếp là hình nhỏ và cứ thế liên tục. Hiệu ứng này đến năm 1969 đã xuất hiện trong nhiếp ảnh với tác phẩm sơ khai là vỏ đĩa album Ummaguna của ban nhạc Anh Pink Floyd. Ảnh đặc tả bốn nhạc sỹ quây quần bên một mái nhà, và hình ảnh của họ được biến thành một cửa sổ, bên trong lại có một ô cửa khác in hình tương tự. Lấy cảm hứng từ đây, các nhiếp ảnh gia đã tạo được khá nhiều ảnh cảnh trong cảnh, vật trong vật, người trong người hoặc người - vật trong nhau. Cách làm là chụp trước một tấm hình, rồi cầm tấm hình lên chụp tiếp hoặc đính, dán nó vào các vị trí mong muốn. Kết quả là được một bức ảnh có hai hình so le, và với những người thích nhân bản hoặc có phần mềm biên tập Photoshop, họ còn có thể dùng chế độ chèn ảnh, cho nảy sinh vô số hình khác, mà khi nhìn vào tưởng như hố sâu, đưa người xem đến với nhiều liên tưởng vui nhộn. Nhờ ảnh vẫn giữ được đối tượng một cách chân thật, rõ rệt lại mang tính hài hước, tinh nghịch nên Ảnh trong ảnh cực kỳ phổ biến.

 

Kiểu ảnh biến dạng của Willy Rizzo

 

Kiểu ảnh trình tự liên hoàn của Ray Demski


Giống trên có nhiều hình ảnh lôi cuốn, song được tách ra, kết thành xâu chuỗi ngoạn mục, thoạt nhìn thích ngay là Ảnh trình tự, liên hoàn. Ở kiểu ảnh này, người ta không chụp nguyên một vật, như một khuôn mặt, thân người mà chụp rời rạc thành từng bộ phận tóc, tai, mắt, mũi, miệng… và làm nên một chuỗi lô gíc. Họ cũng không chụp dứt điểm một hoạt động mà cho kéo dài với nhiều cử động liên tiếp. Ở trường hợp đầu, mọi sự được lấy ý tưởng từ việc đặc tả từng phần vẻ đẹp của tĩnh vật và hình thể, mà một tác giả tiền phong là nhà nhiếp ảnh Mỹ Duane Michals (1932). Trong tác phẩm của ông thường thấy một xê-ri các vật có liên quan trên một cơ thể, căn phòng, khung cảnh và nổi bật nhất là loạt ảnh chín hình Những thứ kỳ quặc năm 1972. Ở trường hợp sau, ý tưởng được dựa trên những bức ảnh về chuyển động của nghệ sỹ Anh Eadweard Muybridge (1830-1904). Vào năm 1877-78, ông đã dùng hơn một chục cái máy ảnh bấm dây để ghi được từng bước chạy của các con vật: ngựa, bò, mèo, lạc đà… Tại thời điểm ấy, nghệ sỹ chỉ có thiết bị thô sơ song đến nay, nhiều người đã có máy móc tiên tiến, bắt được từng sự nhúc nhích. Hiện tại, các bạn trẻ thường dùng kiểu ảnh này để kể chuyện và nhờ kỹ thuật ghi hình kéo dài, khắc họa các hiện tượng bất ngờ, các điệu múa quyến rũ, các môn thể thao tốc độ có sự mềm mại, uyển chuyển cùng nhiều động tác xinh đẹp, ma mị.

 

Kiểu ảnh minh họa của Sebastien Del Grosso


Một kiểu ảnh nữa cũng quen thuộc là Ảnh biến dạng. Đây là một loại ảnh kỳ diệu cho phép người chụp biến đổi tự do sự vật, từ bé ra lớn, có thực thành siêu thực. Nó vốn bắt nguồn từ thủ thuật phối cảnh xa gần trong tranh Phục Hưng, nhằm làm sinh động, hoành tráng đối tượng. Trong đó nhiều chi tiết, đường nét, hình khối sẽ bị biến dạng. Chẳng hạn một người sẽ có mắt to mắt nhỏ; con bọ thành vật khổng lồ, đoạn đường thẳng tắp bỗng uốn lượn khúc khuỷu. Để có điều này, ngoài dùng kính anamorphosis như ngày xưa, mỗi nhiếp ảnh gia còn kết hợp rất nhiều thiết bị quang học nhằm tạo nên hiệu ứng từ vặn vẹo do quang sai đến méo mó vì phản chiếu lên vật cong- đa giác lồi lõm... Với các loại kính lúp, gương nhà cười, ống kính mắt cá, ai nấy đều có thể dựng được các hình có độ biến dị từ ít tới nhiều, nhưng để đạt hiệu quả mỹ mãn thì phải qua Photoshop, nhờ công cụ Warp/Liquify bóp méo, tạo hình cho chúng. Thông thường, một tác phẩm đẹp là tổng hòa của ba đến sáu bức ảnh chụp ở nhiều góc độ, chiều cao - dài - rộng - nông - sâu với sự hỗ trợ của máy bay không người lái.

 

Kiểu ảnh biến dạng Aydın Büyüktaş

 

Ảnh cắt dán cũng là một kiểu ảnh gần gũi, đi vào trong nhiều lĩnh vực cuộc sống. Trước khi thành một thể loại ảnh, nó cũng xuất phát từ tranh, với việc cắt dán họa tiết lên tranh, mà hai tác giả đầu tiên là họa sỹ Georges Braque (1882-1963) của Pháp và Pablo Picasso (1881-1973) của Tây Ban Nha năm 1911. Đúng như tên gọi, thợ ảnh chỉ cần cắt một ảnh này dán lên một ảnh kia, để trưng bày hoặc chụp lại. Vì thế, Ảnh cắt dán vừa khó vừa dễ làm bởi quan trọng nhất là ý tưởng sẽ dựng gì từ những thứ có sẵn. Có người muốn thể hiện hai mặt đối lập của tính cách hoặc giới tính thứ ba thì dán mặt của một nữ nhi với nam nhân. Lại có người muốn nói về sự đa dạng trong trang phục thì cho đối tượng ăn mặc một lúc ba màu, hoa văn xé ra từ ba tấm hình khác nhau. Đó là cách thức cắt dán thủ công tự nhiên. Ngoài ra, còn có cách cắt dán bằng Photoshop, lấy một phần của ảnh này dán và lồng ghép vào ảnh kia trên máy. Do có công cụ xóa mờ vết cắt nên hai phần ảnh sẽ hòa nhập êm ái, khiến người xem dễ nhầm là một bức ảnh mỹ thuật khác.

 

Kiểu ảnh cắt dán của Charles Wilkin


Tương tự ảnh cắt dán là Ảnh minh họa. Sau khi tráng ảnh, người ta sẽ vẽ lên nó các họa tiết hoặc in các hình đồ họa làm sống động cảnh vật, cũng như gửi vào ảnh những câu chuyện, quan niệm sâu sắc. Thành thử mỗi bức ảnh cũng là một bức tranh, lá thư, biểu tượng. Người vẽ ra loại ảnh này, ai cũng biết là nghệ sỹ Mỹ Man Ray (1890-1976). Trong tác phẩm Cây đàn của Ingres, ông đã biến cô người mẫu Kiki thành một cây vĩ cầm bằng cách vẽ lên ảnh khỏa thân của cô khi ngồi quay lưng hai dấu f ở hai mạn sườn như thể một cây đàn. Bắt chước ông, các bạn trẻ ngày nay cũng vô tư minh họa cho ảnh. Để thuận tiện, họ thường tính trước sẽ để giấy trắng hay đánh nhòe chỗ nào bằng Photoshop, sau này tô vẽ. Có màu có thể vẽ trực tiếp, song cũng có màu phải đặt một tấm nhựa trong lên ảnh, rồi mới vẽ.

 

Kiểu ảnh chụp kép của Pedro Hespanha


Bình thường, chỉ cần chụp một lần cho một bức ảnh, nhưng có lúc nghệ sỹ lại bấm máy hai lần hoặc hơn nhằm tạo nên một tác phẩm đặc sắc, gọi là Ảnh chụp kép, đôi lần lộ sáng. Những bức ảnh đầu tiên thuộc loại này đã ra đời từ các năm 1860, có mục đích giải trí và là nguồn thu nhập thêm của tác giả. Ban đầu, chúng được xem là ảnh ma quái do các hình ảnh bị đè nén mờ ảo, có lẽ là do lỗi bấm máy song vì độc đáo mà được ưa chuộng, và đến nay là một loại ảnh huyền ảo nhất. Trong ảnh sơ khai, người ta chỉ chụp người ở các góc độ - tư thế khác nhau, có lúc đứng xa đối xứng, có lúc lại chập đôi như một sinh vật hai đầu, bốn tay và linh hồn. Đến giờ, Ảnh chụp kép đã vô cùng phong phú, ngoài người còn phản ánh trời, đất, mây, nước, núi, sông, hoa cỏ, con vật mang lại cảm giác vui vẻ, hòa bình. Thông thường, có hai cách chụp ảnh, gồm analogue và kỹ thuật số. Ở analogue, cách dễ nhất là quay phim bằng tay nhằm lấy lại đoạn phim vừa xong, chụp tiếp. Còn ở kỹ thuật số, nhiều máy ảnh đều có chức năng tái chụp cùng phần mềm chèn, ghép ảnh trữ tình.

 

Kiểu ảnh hồng ngoại của Mathieu Stern


Vừa biến đổi màu sắc, vừa đem tới ảo giác về một cảnh tượng tinh khôi, mơ hồ, kỳ bí, ngoài hành tinh là Ảnh hồng ngoại. Kiểu ảnh này chuyên dùng để chụp những gì trong bóng tối, mây mù cùng những màu sắc- mắt thường không nhìn thấy được, mà cụ thể là màu sắc dưới tia hồng ngoại- IR. Mắt của ta thường chỉ thấy màu sắc trong quang phổ (ánh sáng trắng) có bước sóng hẹp từ 380 đến 700 nano mét, còn từ 700 nano mét trở lên thì không. Thế nhưng, với nhiếp ảnh gia có máy ảnh dùng phim nhạy với IR hoặc bộ lọc nhạy IR, họ lại dễ dàng thấy đủ mọi màu và hơn thế còn ghi được nhiều cảnh đẹp huyền diệu. Kể từ hơn 100 năm trước, các nghệ sỹ tiền bối đã chụp được ảnh dưới tia này trong bước sóng từ 700 đến 1.000 nano mét, và do khai thác ở vùng cận IR nên gọi là ảnh cận hồng ngoại. Và một bậc thầy về loại ảnh này là nghệ sỹ Anh Simon Marsden (1948-2012). Trong sự nghiệp của mình, ông đã “tóm” được khá nhiều cảnh tượng ma mị khắp châu Âu. Ngoài ra, hiện nay còn có loại ảnh trong bước sóng từ 1.000 nano mét trở lên, tên là ảnh nhiệt hay ảnh viễn hồng ngoại. Ở ảnh cận hồng ngoại, ta sẽ thu được những hình mộng mơ, dị thường, trái với thực tế trên mặt đất do màu sắc bị bóp méo, nhạt nhòa hoặc rực rỡ. Có cái bị bạc phếch với cây cối hóa trắng, phủ đầy tuyết mặc dù đang giữa mùa hè, có cái lại chói lọi như tô son. Có thể nói nó là một phép thuật, làm thay đổi cảnh sắc, đưa người xem lạc vào xứ sở thần tiên, giấc mơ hay hồi ức dễ thương. Hơi đối lập với trên, ảnh viễn hồng ngoại lại cho thấy những luồng hơi nóng bốc lên từ vật thể và phong cảnh từ trên cao.

Tuy nhiên, để chụp Ảnh hồng ngoại rất khó. Đầu tiên, thợ ảnh phải có máy ảnh chụp được IR. Do phần lớn máy ảnh số hiện nay đều lắp thiết bị cản trở IR, nên họ phải tháo bỏ thiết bị ấy hoặc dùng bộ lọc nhạy IR gắn vào đầu ống kính, và nhờ màu đen hoặc đỏ đậm của nó cản được ánh sáng trắng và cho IR xuyên qua. Riêng với máy ảnh cơ thì phải có phim nhạy IR và bộ lọc tương ứng. Dù vậy, có không ít bạn trẻ đi theo kiểu ảnh này vì nó đầy chất thơ và kịch. Đặc biệt là ảnh phong cảnh trông như thiên đường, với mọi thứ tỏa sáng, trong đó nhiều cây cối, hoa cỏ màu xanh dương bị rũa bạc, vàng, lam, đỏ/ hồng. Hơn thế, còn cho phép thực hiện bất cứ lúc nào, trong nắng mưa, sương khói, màn đêm vì không chịu ảnh hưởng bởi ánh sáng thường.

 

Kiểu ảnh tái tạo vụ nổ khinh khí cầu


Nếu các kiểu ảnh trên cho người xem sự trẻ trung, sôi nổi thì Ảnh tái tạo thần tượng dưới đây lại gợi vẻ cổ kính, trầm mặc khi đưa họ về quá khứ, gặp gỡ tiền nhân, hòa mình vào các sự kiện lịch sử. Từ năm 2012, đã có loại ảnh hoài niệm này. Và nổi tiếng nhất hiện nay là tác phẩm của nhiếp ảnh gia Mỹ Sandro Miller tả lại các danh nhân đã được chụp bởi các nghệ sỹ tiền bối, như Tù trưởng bộ lạc Ba con ngựa của Edward Sheriff Curtis năm 1905, Bà mẹ di dân- Dorothea Lange 1936, Albert Einstein- Arthur Sasse 1951, Salvador Dali - Philippe Halsman 1954, Ernest Hemingway - Yousuf  Karsh 1957, Che Guevara - Alberto Korda 1960, Marilyn Monroe - Bert Stern 1962 và Cặp song sinh - Diane Arbus năm 1967… Hoặc là ảnh của hai nghệ sỹ Thụy Sĩ Jojakim Cortis và Adrian Sonderegger bằng các mô hình nhỏ tái tạo Anh em nhà Wright- John Thomas Daniels 1903, Quái vật hồ Ness- Marmaduke Wetherell 1934, Vụ nổ khinh khí cầu Hindenberg- Sam Shere 1937, Bước chân đầu tiên trên mặt trăng- Edwin Aldrin 1969, Dòng Rhein II- Andreas Gursky 1999, Vụ không tặc trung tâm thương mại thế giới- John Del Giorno 2001… Với kiểu ảnh này, nhiều người có thể sống dậy các kỷ niệm, du hành thời gian, quay về thời xưa làm nên lịch sử. Vì khắc họa chuyện cũ nên đa số ảnh có màu đen trắng và thậm chí bốn màu thì vẫn mang hơi hướng cổ điển.


CHU MẠNH CƯỜNG (Theo Lomography, Smashing Magazine và School Library Journal)

(Số 7, tháng 7/2018)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/