Áo dài truyền thống của phụ nữ Việt Nam

07/10/2013
Chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ngày nay là một tác phẩm văn hoá của dân tộc, ngoài vẻ đẹp trang nhã, thanh lịch, đơn giản về cấu trúc thì còn ẩn tàng ý nghĩa dạy dỗ về “đạo làm người” của tiền nhân. Nó biểu hiện bản sắc tinh thần Việt Nam.

Chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ngày nay là một tác phẩm văn hoá của dân tộc, ngoài vẻ đẹp trang nhã, thanh lịch, đơn giản về cấu trúc thì còn ẩn tàng ý nghĩa dạy dỗ về “đạo làm người” của tiền nhân. Nó biểu hiện bản sắc tinh thần Việt Nam. Hơn một ngàn năm Bắc thuộc, gần 100 năm Pháp đô hộ, chiếc áo dài đã tiếp xúc cả hai luồng văn hoá mạnh mẽ của nhân loại là Đông phương và Tây phương. Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, dân tộc Việt Nam gần như phải luôn chống nạn ngoại xâm để trường tồn và bảo vệ những giá trị truyền thống về văn hoá, kỷ cương xã hội. Trong đó có chiếc áo dài của phụ nữ, đã vượt qua mọi thử thách để trở thành một thứ quốc phục mang biểu tượng Việt Nam, niềm tự hào chung của dân tộc ta.

Song cho tới nay, vẫn chưa có một văn bản mang tính pháp quy nào công nhận bộ quốc phục này, cũng như việc ban hành quy chế lễ phục cho giới nữ mang tính quốc gia.

 

ao dai nu su dung chat lieu lua to tam

Áo dài nữ sử dụng chất liệu lụa tơ tằm

 

Ngược dòng thời gian, dưới thời nhà Nguyễn, triều đình cũng đã có quy định thành văn bản về lễ phục (xin được nêu ra để tham khảo). Sách Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ, ghi trong mục mũ áo: Mũ áo hoàng hậu; mũ áo hoàng thái hậu; mũ áo cung giai; mũ áo công chúa; mũ áo mệnh phụ văn, võ. Hay theo tài liệu của Sogny (Bulletin des Amis du Vieux Huế - số 3/1934) có ghi về lễ phục cô dâu là công chúa, mặc trong lễ cưới. Những lễ phục được quy định đồng bộ từ khăn, mũ, đồ trang sức, áo, xiêm, hài… (trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ xin đề cập tới áo của lễ phục).

Lễ phục có các loại áo:

- Một được gọi là Bào: kết cấu như áo năm thân, cổ tròn, cài khuy chéo từ cổ đến nách và dọc cạnh sườn, thân và ống tay áo dài, cửa tay áo rộng (tay thụng), thường là mặc ngoài, bên trong vận bộ quốc phục, được sử dụng vào dịp lễ tết trọng đại. Hình dáng đồng nhất cho các lứa tuổi, nhưng tuỳ theo chức vị, ngôi thứ mà có sự khác nhau về màu sắc, chất liệu, hoạ tiết hoa văn, số lượng mẫu hình, giá trị vật chất cũng như trọng lượng của phụ liệu (vàng, bạc, đá quý…).

Ví dụ: Hoàng hậu mới được mặc áo hoàng bào bằng chất liệu đoạn đậu tám sợi tơ nõn, sắc vàng chính (màu hoả hoàng) thêu hoa đoàn phượng (chim phượng trong tổ hợp hình tròn). Áo này còn được gọi là bào phượng.

+ Cung tần bậc cao, áo bằng chất liệu sa màu đỏ, dệt hoạ tiết đoàn loan (hình chim loan trong tổ hợp tròn); Cấp thấp: áo màu tía đậm rồi sắc tía nhạt…

+ Công chúa: áo bào bằng chất liệu tơ đậu tám sợi, màu đỏ, hoạ tiết thêu bông tròn chim phượng.

- Loại thứ hai được gọi là Mệnh phụ: kết cấu như áo dài tứ thân, chỉ có một điểm gài ở giữa ngực áo, để làm chỗ tựa cho hai tà trước khít vào nhau, thân và tay áo rộng (tay thụng). Loại này còn được gọi là: áo tứ thân mệnh phụ. Vợ các quan đại thần có chức tước mặc trong các dịp lễ. Về chất liệu, màu sắc, hoạ tiết hoa văn theo thứ bậc của chồng mà gia giảm như: sắc đỏ, tía, lam, xanh… Đó là lễ phục nữ giới của hoàng tộc dưới triều nhà Nguyễn.

ao nghi le cua ba tu cung

Áo nghi lễ của bà Từ Cung (vợ vua Khải Định)

 

Ngoài dân gian, dựa trên những di vật khảo cổ hoặc những tác phẩm như phù điêu hay tượng thờ ở đình, chùa, đền, miếu… thì từ Phật bà, Thánh mẫu, hoàng hậu, vương phi, các liệt nữ hay bà Hậu có công với xã tắc, dù ở nhiều thời đại khác nhau, đều thấy trên mình tượng được tạc những bộ trang phục có những cấu trúc, kiểu dáng quen thuộc mà phụ nữ sử dụng trong cuộc sống: yếm, áo tứ thân. Như vậy là bên trong vận bộ quốc phục*, bên ngoài là áo tràng vạt cổ giao lãnh, hay áo tứ thân cửa tay rộng (tay thụng) và cũng theo cấp bậc, địa vị xã hội mà ở cổ áo, đường viền nẹp áo… được trang trí các dạng mẫu hình khác nhau nhiều hay ít. Với kỹ thuật tạo tác tinh xảo, gợi cho ta cảm nhận về chất liệu vải mềm mại, hoa văn như được thêu dát châu ngọc rất đẹp và trang nghiêm - thì phải chăng đây cũng là lễ phục?.

Còn trong đời sống thường nhật của nhân dân, từ xa xưa, phụ nữ người Việt có loại áo dài tứ thân (vì dệt thủ công, khổ vải hẹp chỉ khoảng 36 - 40 cm, nên áo phải nối hai khổ vải ở sống lưng, hai vạt trước là hai khổ vải nên được gọi là tứ thân) là loại áo mặc ngoài, trong vận yếm, áo cánh, phổ cập ở mọi tầng lớp từ già đến trẻ, giàu, nghèo, sang, hèn trong lao động, lúc nhàn hạ, đi hội hè, lễ tết đều mặc, chỉ khác về chất liệu. Tầng lớp trên thì vải trìu, đoạn, lụa, the cao cấp; người bình dân thì vải đũi, nái, sồi rẻ tiền. Và cách mặc cũng có lúc khác nhau như: buộc vạt, buông vạt để thích ứng với mọi hoàn cảnh và điều kiện môi trường sinh hoạt.

Sau đó là áo dài năm thân, biến cách của áo tứ thân và một phần của áo tràng vạt (giao lãnh). Do nối hai khổ vải, tạo nên vạt cả ở phía trước, vạt con là một tà của áo tứ thân, thân sau là hai khổ vải nên được gọi là áo năm thân. Áo đã có cổ cao, cài khuy ở giữa cổ, chéo đến nách và dọc cạnh sườn. Cả hai loại áo dài trên, được cắt may với độ dài rộng vừa phải, ống tay, cửa tay áo hẹp, mặc gọn gàng.

 

nu phuc trong doi song nhan dan dau the ky 20

Nữ phục trong đời sống nhân dân đầu thế kỷ 20. Ảnh Internet

 

Áo dài năm thân, còn có cách mặc lồng ba chiếc nên được gọi là áo mớ ba. Nhưng ba chiếc áo là ba màu với chất liệu khác nhau. Mặc kiểu này chỉ cài cúc ở dọc cạnh sườn, còn đoạn từ nách đến cổ thì lật chéo xuống ngực, để lộ ba màu áo, tạo nên một sự phá cách của mảng bố cục màu. Cách này, theo nếp mặc của áo tràng vạt cổ giao lãnh.

Rồi kỹ thuật dệt phát triển, khổ vải rộng hơn từ 70 - 110 cm. Tiếp biến giao thoa văn hoá, những yếu tố mới hội nhập, được cải tiến, nâng cao vài chi tiết về kết cấu, cho phù hợp với thẩm mỹ dân tộc, thành áo hai tà, ngày một hoàn thiện và định hình chiếc áo dài truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

Áo dài tứ thân, áo dài năm thân, áo dài hai tà, hiện hữu trong nhiều thập kỷ - nó vừa là quốc phục vừa là lễ phục.

Theo diễn trình lịch sử trang phục Việt Nam, ta thấy: lễ phục là loại áo dài mặc ngoài và cho dù có biến tấu ít nhiều như lễ phục của hoàng tộc, hay các tầng lớp khác nhau của người dân trong nước, thì đều bắt nguồn từ quốc phục. Kết cấu cơ bản là của áo dài tứ thân, áo dài năm thân mà được mỹ lệ hoá để hoà vào không gian tôn kính dù ở phạm vi nội tộc gia đình, hay chốn đình trung làng xã, nơi cộng đồng tham gia lễ hội. Nó được lựa chọn về chất liệu quý hiếm, màu sắc đẹp, vải mới, điểm xuyết đôi chút phụ trang, giành một sự trang trọng nhất định. Với cách mặc chỉn chu hơn lúc vận bộ thường phục hàng ngày, đã thành nếp ứng xử trong văn hoá mặc của dân tộc khi giao tiếp trong đời sống hiện thực cũng như trong đời sống tâm linh.

phu nhan quan cong nguyen the my

Phu nhân Quận công Nguyễn Thế Mỹ,Tượng gỗ phủ sơn, thế  kỷ 17,

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Đức Bình

 

Tới ngày 30/10/1992 tại thông báo số 226/TB của Hội đồng nhà nước quy định về lễ phục cho công nhân viên chức kể cả cấp lãnh đạo nhà nước, trong các buổi lễ, buổi họp trọng thể, khi tiếp khách. Trong đó có lễ phục phụ nữ: áo dài truyền thống hoặc comple, có thể mặc váy, đi giày, xăng đan. Như vậy, mới chỉ là mang tính chất chung về hình thức trang phục, chưa có những quy chế cụ thể.

Trong xã hội đang phát triển của chúng ta, khi mà đời sống càng được nâng cao, diện mạo trang phục không còn là sự cách biệt về giàu nghèo. Thì trên thực tế cho tới nay, áo dài truyền thống của phụ nữ, với nhu cầu làm đẹp của con người, được phát triển nhiều về chất liệu quý hiếm, màu sắc hoa văn đa dạng, kỹ thuật tạo tác đính ghép, thêu, vẽ… rất phong phú. Phổ cập trong đời sống, từ nguyên thủ quốc gia đến người dân bình thường, cũng có thể sử dụng trong các dịp hội hè, lễ tết, đối ngoại… mặc gần như nhau. Vì vậy nên có bộ lễ phục riêng cho cấp lãnh đạo cơ quan nhà nước, để đại diện cho quốc gia, dân tộc trong thời hội nhập là việc làm cần thiết.

Nhưng để có một bộ lễ phục mang tính đặc trưng, trang trọng trong nghi thức, phù hợp với thời đại văn minh trí tuệ hôm nay, mà vẫn giữ được mạch nguồn truyền thống?. Theo tôi, trước tiên nên điểm lại cái gốc của quốc phục, đó là vấn đề văn hoá mặc của dân tộc.

Như nhiều nhà nghiên cứu văn hoá dân tộc đã nhận định: cái riêng trong cách mặc của người Việt, trước hết là chất nông nghiệp. Thể hiện rõ nhất là trong sản phẩm có nguồn gốc thực vật sợi tự nhiên tơ tằm, tạo nên chất liệu may mặc - mỏng, nhẹ, thoáng mát phù hợp với xứ nóng, giữ nhiệt về mùa đông. Trang phục Việt truyền thống là sự kết hợp một cách hài hoà tương quan với môi trường thiên nhiên nông nghiệp lúa nước, với kết cấu đơn giản không cắt cúp tạo hình, có tính đa năng phù hợp với nếp sống giản dị, tiết kiệm và điều kiện sinh hoạt. Sự tinh tế trong sử dụng màu sắc là thường dùng những điểm nhấn, nhờ sự hoà hợp trong tương phản về màu, mà không chói mắt. Cách sử dụng chất liệu vải của lớp trong, lớp ngoài, tạo nên cái đẹp nhuần nhụy, sang trọng, kín đáo, cái đẹp toát ra từ cái duyên, không phô bày cơ thể, không loè loẹt về màu sắc, ưa chuộng sự gọn gàng, chỉnh tề, trang nhã. Đó chính là cái thẩm mỹ trong văn hoá mặc của dân tộc.

 

trang phuc phu nu viet nam dau the ky 20

Trang phục phụ nữ Việt Nam đầu thế kỷ 20. Ảnh: Internet

 

Sau những dẫn giải về lịch sử và văn hoá dân tộc như trên, tôi xin mạnh dạn đề xuất:

- Chiếc áo dài truyền thống được phụ nữ công nhận đây là tấm áo dài của giới mình. Cả nước công nhận là tấm áo dài đặc trưng của dân tộc. Được bạn bè trên thế giới coi như một biểu tượng của phụ nữ Việt Nam nói chung. Nó đã là quốc phục, là lễ phục. Nay nâng lên, chế định một vài chi tiết để thành lễ phục cho cấp lãnh đạo nhà nước sử dụng trong giao tiếp quốc tế, lễ trình quốc thư, lễ nhận chức… Như vậy bộ lễ phục nữ giới sẽ là: áo dài và vận quần (đại thể là như vậy, các chi tiết như độ dài ngắn, rộng, hẹp xin sẽ đề cập ở bước tiếp theo).

- Về cách mặc và hình dáng kết cấu thì chiếc áo dài là sắc phục dân tộc rồi. Như vậy đã ổn về tiêu chí.

- Điều cần bàn là: về chất liệu - màu sắc - hoạ tiết hoa văn như thế nào để tạo vẻ riêng của lễ phục?

Ý kiến của cá nhân gợi mở cho vấn đề trên:

- Một là về chất liệu: nên dùng lụa hàng vân, sợi tự nhiên tơ tằm, với kỹ thuật dệt thủ công tinh tế đã làm nên một sản phẩm chất liệu vải mềm, mỏng, độc đáo về nghệ thuật tạo tác hoa văn, không in hay vẽ trên vải như các dân tộc khác. Mặt vải cũng không quá bóng bẩy như gấm. Sản phẩm may mặc này hiếm có trên thế giới - ở Việt Nam, nó được liệt vào loại hàng tơ lụa “đặc sản”, được phái nữ rất ưa chuộng, may, vận vào dịp hội hè lễ tết, đã đi vào thói quen thẩm mỹ của dân tộc. Lụa hàng vân có giá trị thẩm mỹ cao, sang trọng, phù hợp với phom dáng áo dài hai tà nhẹ nhàng, tăng vẻ đẹp mềm mại uyển chuyển của trang phục, cho phép thân hình cân đối hơn, năng động hơn.

- Hai là về màu sắc: như chúng ta đã biết, màu là một thành tố trong trang phục, là một trong những yếu tố thông tin, nó gây ấn tượng cảm xúc hơn nhiều ký hiệu khác. Lễ phục mang tính trang trọng cần sự hoà điệu về màu sắc, nó là đặc điểm hình ảnh ở mức độ cao hơn là mang tính thực dụng. Áo dài lễ phục nên sử dụng hai màu đen và đỏ nhưng là màu đỏ tía - ấm (hoặc màu hoả hoàng) tượng trưng cho phương Nam nhiệt đới. Với đặc tính của sản phẩm lụa hàng vân, áo dài phải may hai lớp (may kép) lớp ngoài sắc đen mỏng, phủ lên áo bên trong màu đỏ tía như một thủ pháp làm mờ (Mater) cho cảm thụ về mỹ thuật. Màu trầm của lớp áo ngoài với những lỗ thủng do kỹ thuật khoảng cách của sợi dệt hoặc màng vải mỏng tạo hoa văn, bên trong màu sáng rực rỡ, làm nền cho các dạng hoa văn nổi lên. Khi ánh sáng xuyên qua lớp vải mỏng, tạo hiệu ứng màu sắc đậm nhạt khác nhau, hoạ tiết hoa văn lung linh ẩn hiện, sắc màu hoà quyện, cho ta một độ tương đồng, tạo nên sự nền nã nhũn nhặn.

Kiểu mặc lớp trong, lớp ngoài như một cách “chơi màu” cũng là nét riêng độc đáo của thẩm mỹ dân tộc. Cách hoà màu bằng chất liệu vải cho dù là sử dụng màu mạnh (chính sắc) nhưng tạo nên sự gián sắc bằng cách phủ ngoài cho giảm cường độ.

Hoà sắc của tông tối và sáng giữa hai màu đen và đỏ tía (hoặc hoả hoàng), tăng độ cảm giác rực rỡ trong sáng của màu, phù hợp với môi trường nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm, quanh năm tồn tại trong tông xanh lục của lá cây và màu nâu của đất. Nó cũng là một trong những yếu tố thể hiện về nhân sinh quan, thế giới quan của cư dân văn hoá lúa nước.

+ Màu của quần: tôi cho rằng, dùng màu đen là thích hợp với màu của áo dài đã dẫn giải ở trên. Tổng thể sẽ tạo nên một hoà sắc trầm nhưng lại nhiều sắc thái khác nhau trong một màu không quá rực rỡ mà rất trang nhã, phù hợp với tính chất lễ phục. Màu đen, là màu trong thói quen sử dụng của dân tộc và cũng là màu quốc tế thường sử dụng cho lễ phục trong giao tiếp.

- Ba là về hoạ tiết hoa văn: không dùng những sản phẩm có hoạ tiết hoa văn thông thường vốn có của nó. Mà cần có sự nghiên cứu những biểu tượng điển hình của văn hoá dân tộc, để đưa ra mẫu hoạ đồ phù hợp với phom dáng áo dài cũng như nhân trắc của phụ nữ Việt Nam thời hiện đại - có thể dệt riêng một sản phẩm chuyên dụng để may mặc cho lễ phục.

Trên đây là những cảm nhận của bản thân. Với sự mong đợi chung là sớm có bộ lễ phục để ra mắt công chúng. Song tôi thiết nghĩ, cũng cần sự đầu tư nghiên cứu để có một sản phẩm mang giá trị văn hoá cao. Bởi quốc phục, lễ phục là sắc phục của mỗi dân tộc, hình thành lại do nhiều yếu tố: môi trường, địa lý, hoàn cảnh tâm lý xã hội, truyền thống đất nước, nguồn nguyên liệu, giao lưu văn hoá… Là thể diện và niềm tự hào về văn hoá mặc của dân tộc. Chứ không phải là sáng tác thiết kế thời trang theo xu hướng mốt.

                                                            Đ.T.T

 

* Quốc phục: Quần áo theo tục của nhân dân trong nước.

 

 

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/