Bày ảnh Thành Nam - Trường thi cuối cùng thời cận đại - Lộ tranh Bình văn vẽ theo ảnh

Nhiều bạn hỏi tôi, dưới góc độ nghiên cứu Lịch sử Mỹ thuật: “Lâu nay bức tranh Bình vănbày tại BTMTVN, nay xem ảnhThành Nam – trường thi cuối cùng thời cận đại thì hóa ra đã được ai đó "vẽ - chép" theo ảnh này;Ai là người vẽ/chép? Có phải là Lê Văn Miến đã “đạo ảnh”? có vi phạm bản quyền? Sao BTMTVN lại có tranh này? lại coi “tranh đó” như cái mốc quan trọng cho MTVN thời cận hiện đại? Vấn đề này nên hiểu thế nào?...”

BBT: Sau khi bộ ảnh Ký ức về Việt Nam 1895 - 1896 trong sưu tập của Armand Rousseau bày tại Thư viện Quốc gia Hà Nội, bạn đọc đã dành nhiều quan tâm tới bức ảnh giống như bức tranh Bình văn hiện trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Ngày 9/7/2014, ape.gov.vn đã đăng tải bài viết Thông tin liên quan tới tác phẩm tranh sơn dầu "Bình văn" của tác giả Vũ Huy Thông (in trên Tạp chí MTNA số 6/2014), bài viết đã cung cấp những thông tin khá thú vị xung quanh bức tranh Bình văn. Tiếp đó, chúng tôi cũng đã nhận được bài viết Bày ảnh Thành Nam - trường thi cuối cùng thời cận đại - Lộ tranh Bình văn vẽ theo ảnh của tác giả Nguyễn Văn Chiến, bài viết đưa ra những ý kiến của cố Nhà PBMT Thái Bá Vân về bức tranh Bình văn. Nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đa chiều tới rộng rãi công chúng, loạt bài về tranh Bình văn sẽ được chúng tôi cập nhật liên tục trên website ape.gov.vn.  Chúng tôi mong muốn tiếp tục nhận được ý kiến trao đổi của các họa sỹ, nhà nghiên cứu và quý vị độc giả về vấn đề này. Trân trọng cảm ơn.

 

Ảnh trong triển lãm Ký ức về Việt Nam 1895 - 1896

 

Triển lãm Ảnh Việt Nam xưa (1895-1896) của Armand Rousseau (từ 20 đến 23/5-2014) do Thư viện Quốc Gia và Tạp chí Xưa và Nay tổ chức tại thư viện. Đem đến cho người  xem  nhiều hình ảnh ý nghĩa về Việt Nam những năm cuối cùng của thế kỷ 19. Trong đó, pano ảnh: Thành Nam – trường thi cuối cùng thời cận đạicó bức ảnh thày dạy và các trò đang cầm sách học. Người xem liên tưởng ngay đến bức tranh Bình văn tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (BTMTVN), bởi giống nhau ở toàn bộ hình tượng và bố cục. Nhiều bạn hỏi tôi, dưới góc độ nghiên cứu Lịch sử Mỹ thuật: “Lâu nay bức  tranh Bình văn bày tại BTMTVN, nay xem  ảnhThành Nam – trường thi cuối cùng thời cận đại thì hóa ra đã được ai đó "vẽ - chép" theo ảnh này;Ai là người vẽ/chép? Có phải là Lê Văn Miến đã “đạo ảnh”? có vi phạm bản quyền? Sao BTMTVN lại có tranh này? lại coi “tranh đó” như cái mốc quan trọng cho MTVN thời cận hiện đại? Vấn đề này nên hiểu thế nào?...”

 

 

Tranh Bình văn tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

 

1. Bình văn có trong sưu tập Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam?

Với tranh Bình văn có được chỗ đứng ở BTMTVN từ năm 1972, đến nay đã 42 năm, là do nhà nghiên cứu Thái Bá Vân (TBV) tự hào rằng: mình có công phát hiện là của Lê Văn Miến (từ gia đình ông Nguyễn Đình Chữ ở ngõ Thổ Quan, phố Khâm Thiên, HN) năm 1971. TBV viết: “Tôi không bao giờ có ý định từ chối cái may mắn và vinh dự nghề nghiệp là chính tôi đã phát hiện ra nó, và phát biểu nó là của ông”(trích bài viết Kỷ niệm về bức tranh “Bình văn” của họa sỹ Lê Huy Miến tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, in trong sách Thái Bá Vân - Tiếp xúc nghệ thuật, Viện Mỹ thuật Việt Nam, 1997, tr. 347)*

Mặc dầu tranh không ký tên, không đề năm vẽ, và không có tên tranh nhưng TBV vẫn “gán” cho là của Lê Văn Miến. TBV viết: “Cái tên tranh bây giờ: Bình văn, tên tác giả Lê Huy Miến, và năm vẽ 1896 là của bảo tàng Mỹ thuật điền vào những chỗ trống”(tr. 347)*.  Riêng Thái Bá Vân thì cho rằng “Tác giả nên đề là Lê Văn Miến, năm vẽ, nên chữa là khoảng 1904 - 1905. Còn tên tranh là Bình văn thì tôi nghĩ rằng để vậy cũng tốt” (tr347)*. “Sau này, tôi khớp nhiều sự kiện khác vào và xác minh được rằng họa sĩ Lê Huy Miến (như Bảo tàng gọi) đã vẽ bức tranh này khi ông từ Huế bị đổi ra Vinh dạy học và lập Hoan Học Hội, một chi nhánh của trường Đông Kinh Nghĩa Thục vào khoảng 1904 - 1906. Môn học bình văn là môn mà cả hai trường đều rất chú trọng để giác ngộ tinh thần yêu nước cho học sinh” (tr349)*. Dưới góc độ thẩm mỹ, TBV đánh giá Bình văn là: “…đã giật mình khi nhìn phải nó. Cách dựng hình cổ điển vững vàng, bố cục kim tự tháp, màu sắc sáng tối,vừa tế nhị vừa khoa học, làm tôi bất giác nhớ lại những ấn tượng  trân trọng khi đứng giữa các bảo tàng Châu  Âu thủa còn học sinh” (tr348)*. Bình văn “Là một  bức tranh rất đẹp, vào loại quý lắm của nước ta” (tr349)*;  “…phải là của một tác giả Việt Nam kỳ cựu” (tr348)*; “Tác giả phải học nghề ở một trường mỹ thuật Cổ điển bên Châu Âu”(tr348)*.

Sự cố gắng giới thiệu về bức tranh không có tên tác giả, không đề năm vẽ và không tên gọi, TBV “…tôi tự nhận là mình phát hiện và chứng minh được(tr.350)* đến nỗi viện trưởng Nguyễn Đỗ Cung đương nhiệm đến xem, lắng nghe và thuận cho cán bộ mua tranh này vào sưu tập BTMTVN (1972). Người cầm tiền (600 đồng) đến lấy tranh về là Nguyễn Hải Yến. TBV viết: “Đối với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Họa sĩ Lê Văn Miến với bức tranh Bình văn là một cái mốc mà lịch sử mỹ thuật nước nhà chỉ có thể coi là thuận lợi và đẹp đẽ. Nó làm cho hội họa hiện đại Việt Nam có thêm một phần tư thế kỷ tuổi đời và thêm một học vấn vững chãi không lặp lại một lần thứ hai nào nữa” (tr. 350)*. Với TBV:“Bình văn vẫn là một kỷ niệm lớn đã khuyến khích tôi tìm hiểu tác giả của nó kỹ càng hơn. Điều hấp dẫn tôi về mặt con người -  xã hội, là người họa sĩ tài hoa và khinh bạc đó, từ khi tốt nghiệp xuất sắc trường Mỹ thuật Paris với tư cách là người Việt đầu tiên, vào năm 1895 về nước, đã hầu như bỏ bút.”(tr351)*.  Đó là đánh giá của Thái Bá Vân.

Xung quanh giữa ảnh Thành Nam – trường thi cuối cùng thời cận đại và tranh Bình văn các ý kiến người xem triển lãm về Bình văn rằng: “Ai đó cứ ca ngợi mãi cái bố cục của tranh? Thật ra, cũng chỉ là ca ngợi cái bố cục của bức ảnh thôi!”; “Không có sáng tạo gì của người vẽ/chép cả!  Tranh này bắt chước, chép hoàn toàn, sao lại mua  bày ở BTMTVN? thiếu gì các tranh đẹp hơn?” Hoặc “Trước kia không biết ảnh của Armand Rousseau, thì thấy tranh Bình Văn với lối mới, vẽ  sáng tối theo Âu Tây, khác với tranh cổ truyền thống, nhưng không đến mức quá đề cao như TBV”. Hay: “Việc Lê Văn Miến học Mỹ thuật chỉ là học thêm trong thời gian ở Paris. Bởi ông không được cử đi học Mỹ thuật, mà là Trường Thuộc Địa.Lê Văn Miến không thể học một lúc hai trường theo hệ chính quy?”; “Vậy dựa vào đâu mà Thái Bá Vân viết: Lê Văn Miến tốt nghiệp xuất sắc trường Mỹ thuật Paris”. Viết lịch sử mỹ thuật mà luôm thuộm quá!”

 

2. Tranh vẽ/chép ảnh “không ký, không tên, không năm vẽ”, được đặt “tên gọi, tên tác giả, niên đại” và “đề cao”. Vậy có liên quan đến bản quyền?

Trong nghiên cứu, niên đại là cơ sở xác định LSMT. Ở đây có 3 niên đại liên quan đến vấn đề ở đây. Một là: Niên đại (1895 - 1896) ảnh chụp mà Armand Rousseautrong thời gian ở Đông Dương. Và hai niên đại liên quan đến mỹ thuật Lê Văn Miến: 1. Thời Thành Thái, có: Lê Văn Miến, Hoàng Trọng Phu và Thân Trọng Huề  được triều đình Huế cử đi học Trường Thuộc địa ở Pháp (1892-1898). 2. Bút tích của Lê Văn Miến về niên đại (1898) trên tranh Cụ Tú Men. Đã cho những xác định khác với TBV và BTMTVN về Bình văn và Lê Văn Miến khi nhập vào Bảo tàng.

Giữa ảnh và tranh thì ảnh của Armand Rousseau có trước. Bởi: Nếu “người vẽ” và “người chụp ảnh” cùng trước một khung cảnh có thày dạy và trò học, thì giữa tranh và ảnh không thể giống y như nhau. Armand Rousseau là Toàn quyền Đông Dương không bỏ phí công sức đi dựng một bức ảnh giống theo cái tranh đã có. Để phải tìm chọn lại ngần ấy người (gồm: 1 thày dạy, và 8 học trò ngồi học), phải đúng y thày và trò ấy, lại xếp bố cục, đúng vị trí, có ánh sáng và bóng tối như trong tranh… để chụp?. Vậy người vẽ/chép ảnh Thành Nam – trường thi cuối cùng thời cận đại  thành Bình văn là ai? Niên đại bức ảnhcủa Armand Rousseau là 1895 - 1896 và nội dung  hình tượng thày dạy trò học. Vậy Sao nội dung hình tượng ấy  lại “y như” ở tranh ở BTMTVN gọi là Bình văn, và đặt niên đại 1896? Sự trùng niên đại này phải xét lại?  Nếu coi ảnhvà tranh là của hai tác giả,thì không thể trùng khớp? như vậy BTMTVN đặt niên đại 1896 của Bình văn là không đúng. Hình tượng thày dạy trò học lại được TBV suy tưởng ra là: “Môn học Bình văn là môn mà cả hai trường đều rất được chú trọng để giác ngộ tinh thần yêu nước cho học sinh”(tr. 349)* vào 1904 - 1906 có Hoan Học Hội. Cũng như niên đại ước chừng có tranh Bình văn mà ông Nguyễn Đình Chữ(70 tuổi)  kể:ông cụ tôi, cụ Hội cầm từ nhà ông Nguyễn Phúc Đoan ở Kim Liên về” (tr. 349)*; trừ đi khoảng 5 tuổi để ông Chữ có thể nhớ, thì TBV cho “tranh có khoảng năm 1904-1905” và liên tưởng áp đặt vào: “Tác giả nên đề là Lê Văn Miến, năm vẽ, nên chữa là khoảng 1904 - 1905. Còn tên tranh là Bình văn thì tôi nghĩ rằng để vậy cũng tốt” (tr347)*. Dù suy diễn nội dung, thì niên đại tranh Bình văn vẫn đi sau. Còn niên đại ảnhThành Nam – trường thi cuối cùng thời cận đại  (1895 - 1896) vẫn có trước.

Lại xét thời điểm (1895-1896)Armand Rousseauở Đông Dương, thì Lê Văn Miến lúc nàyđang học ở Pháp? Vậy nếu cho là Lê Văn Miến “vẽ/ chép ảnh”? còn phụ thuộc Armand Rousseau có bày ảnh này ở Pháp, hay ở Đông Dương hay không?, để có tư liệu vẽ/chép? Hoặc có cuộc gặp gỡ nào của hai người? Chắc là không, bởi Armand Rousseaulúc đó là Toàn quyền Đông Dương, còn Lê Văn Miếnchỉ là con của một quan Án sátở Huế. Armand Rousseau ở Đông Dương lại mất đột ngột, gia đình sang đưa di hài về quê (Pháp), và giữ các bộ ảnh của ông. Một nghi vấn khác: Vậy trong các năm học tại Trường Thuộc địa ở Paris, liệu Lê Văn Miến hay người nào đó có cuộc tiếp xúc nào với ảnh này của Armand Rousseau mà gia đình đang giữ? Hoặc giả: ảnh có in vào Sách/ Báo/Tạp chí nào không? để “ai đó” có được mà vẽ/chép…, đều không thấy bằng cứ.

Người vẽ/chép ảnh thành tranhBình vănkhông ký tên vẫn là bí ẩn? Song một điều lưu ý rằng: Hiện thân của tranh Bình văntrước khi vào BTMTVN là khuyết danh. Đặc thù của sao chép tranh không dễ như chép một bài Văn, bài Thơ. Từ ảnh sang tranh, người “vẽ/chép ảnh” phải có khả năng hội họa, mới sử dụng được chất liệu, để từ ảnh vẽ sang mặt vải bằng sơn dầu. Đối chiếu thấy người vẽ có chuyển đổi một chút. Đó là phần nền, không còn tấm bảng sau lưng ông đồ, mà chuyển thành khoảng không gian lẩn chìm của sáng tối, với gam màu nâu nước mận. Từ ảnh “vẽ/chép” sang tranh đã ít nhiều lồng tình cảm của người vẽ. Sự thể hiện bằng chất liệu sơn dầu đã tạo nên vẻ đẹp mới, khác với hiện diện nhiếp ảnh trên giấy ảnh. Cho dù thế, người vẽ đó vẫn tránh ký tên. Mà ký tên trên tranh- tượng  vốn là xưng quyền tác giả, ghi nhận giá trị sáng tạo cá nhân. Nó đã thấy từ thời Hy-La và rõ rệt từ Phục Hưng đến nay. Để khuyết  danh của người vẽ là có chủ ý, liên quan đến tư chất người cầm bút. Tên ký, năm sáng tác trên tác phẩm và gọi tên tranh tượng là thuộc người sáng tạo. Ở đây, người vẽ/chép đó để khuyết danh, khuyết năm, khuyết tên gọi đó là người tự trọng. Không ký tên là không muốn cướp sáng tạo của tác giả nhiếp ảnh. Không ký tên để hiện diện giá trị nội dung và hình thức có sẵn của bức ảnh với hình thể, bố cục nhân vật, sáng tối, do tác giả ảnhđã làm nên. Cho đến nay hiện tượng độc nhất vẽ/chép đó, vẫn chỉ thấy độc bản. Chứng tỏ không chép ảnh để nhân bản, để thu lợi. Không ký tên tức là không thể trói ai “đạo ảnh”, tức không vi phạm bản quyền.

Song điều vướng ở tranh Bình văn là TBV dùng nghiên cứu“võ đoán”, tự tôn việc mình phát hiện, đã “gán danh” Lê Văn Miến, “đặt tên” và “áp đặt niên đại”vào tranh/chép từ ảnh vốn dĩ “khuyết: danh, tên và niên đại”. Thì vô hình chung đã trói Lê Văn Miến vào "đạo ảnh", và báo hại BTMTVN?

3. Nghiên cứu về Lê Văn Miến (1870-1942) xác định rõ các liên quan

Nghiên cứu Mỹ thuật về Lê Văn Miến, vẫn biết tranh Bình văn trưng bày ở BTMTVN, biết những kiến giải của Thái Bá Vân, cùng cái khung đồng đề tên tranh, tên tác giả, năm vẽ của BTMTVN. Đó là việc họ cũng quyết/kết? Một cái tên, cái năm và cái danh gắn trên khung tranh đặt sai mà cứ để?, thật khó lay chuyển. Song bản lĩnh nghiên cứu thì luôn cần bản lĩnh, chính kiến. Tránh lối “ăn sẵn” chưa kiểm định, dù “món” đó được đóng  nhãn/mác “thương hiệu”. Chẳng hạn: Trường hợp bức sơn dầu Chân dung cụ Tú Men của Lê Văn Miến, trên tranh không ghi năm vẽ (Dương lịch), nhưng TBV vẫn viết, và BTMTVN vẫn đặt theo năm vẽ là: 1896?

Nghiên cứu Mỹ Thuật, tôi không “chạy theo cái làm sẵn” của TBV, cũng chưa tin cậy niên đại 1896 gắn trên khung tranh Chân dung cụ Tú Men ở BTMTVN. Xem tranh Chân dung cụ Tú Men  sơn dầu (0,54cm X 0,63cm), thấy hai hàng chữ Nho màu đỏ, đối xứng ở hai bên hình tượng cụ Tú. Nó là câu đối phối cảnh trong tranh? hay có thông điệp gì về ngôn ngữ  liên quan. Khiến tôi đọc/ dịch hai dòng chữ này, đã phát hiện ra: “lai lịch nhân vật” là thày dậy của họa sĩ Lê Văn Miến thời niên thiếu, và “niên đại” tranh này.  Nó còn làm điểm tin cậy để đối chứng các sự việc liên quan nghiên cứu. Cụ thể như sau:

- Dòng bên tả: “Tự Đức, Đinh Mão khoa Tú tài, niên canh ất vị tam thập tam tuế” tức (Niên hiệu Tự Đức, năm Đinh Mão, đỗ khoa Tú tài, năm cụ 33 tuổi). Niên canh  Ất Vị (là  Ất Mùi )  Vì cụ Men sinh năm Ất Mùi, đến năm  Đinh Mão đỗ Tú Tài là 33 tuổi !

- Dòng bên hữu: "Thành Thái, Mậu Tuất niên tả chân, thị niên lục thập tứ tuế" tức (Niên hiệu Thành Thái, năm Mậu Tuất, vẽ tả chân, năm cụ 64 tuổi).

Ta so “Mậu Tuất niên tả chân” sang năm dương lịch thì đích thị năm 1898 vẽ chân dung (do chính tác giả đề trên tranh).

 

Các nghiên cứu trước (như Thái Bá Vân) không đọc chữ Hán trên tranh, nên không giải mã được đúng niên đại tranh. Đã võ đoán, đặt năm vẽ tranh này là 1896 thì không đúng. Từ cái sai đó, lại được BTMTVN trang trọng khắc vào biển đồng, gắn trên  khung tranh. Đã kéo theo những người nghiên cứu tin dùng, tiếp truyền cái sai.

Phát hiện niên đại 1898từ bút tích trên tranh Chân dung cụ Tú Men của Lê Văn Miến, ta biết: đó là năm Lê Văn Miến đi học ở Pháp về nước, vẽ tranh sơn dầu đầu tiên. Bức chân dung hàm nghĩa “Tôn sư trọng đạo” trả ơn, ân nghĩa thày của Lê Văn Miến, khi thiếu niên đã học giỏi chữ Hán từ thày. Tiếp xúc thân nhân họa sĩ Lê Văn Miến, hỏi về bức Bình văn, thì đều không biết có phải là của Lê Văn Miến hay không? sự ngờ vực dẫn đến không dám khẳng định. Nhưng tranh Chân dung cụ Tú Men thì con cháu Lê Văn Miến nhớ và kể rất tường tận: “Cụ Tú Men - thầy giáo mà cha tôi rất kính trọng. Cụ tên thật là Nguyễn Vĩnh Mận (xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn – Nghệ An) thày dạy chữ Nho cho cha tôi thủa thiếu niên. Khi về nước, cha tôi  đến thăm thày, và nhận vẽ chân dung”. Và nhắc lại cả lời của cháu nội cụ Tú Men là Nguyễn Cẩm kể: “Năm ông Lê Văn Miến ở Pháp về, là năm vẽ chân dung cho cụ Tú Men. Công việc vẽ đều ở nhà, thỉnh thoảng ông Miến sang chơi ngồi nói chuyện, và ngắm nghía cụ Tú Men. Thời gian khoảng 3 tháng như vậy, thì thấy ông Miến mang tranh sang biếu. Cả gia đình ngạc nhiên vì thấy giống quá. Cụ Tú Men định đền công bằng 30 đồng bạc trắng; nhưng  ông Miến không nhận, mà nói là: đền ơn thày. Bức chân dung này để thờ, nhờ vậy mà còn. Sau này, gia đình ông Cẩm đã hiến tặng vào BTMTVN.

Niên đại tranh sơn dầu 1898 ghi nhận lối vẽ mới của Lê Văn Miến, bằng cứ cho xác định giai đoạn mỹ thuật cận đại, cách trước Trường Mỹ thuật Đông Dương 23 năm. Lê Văn Miến còn vẽ một số bức chân dung, rồi bỏ vẽ, đem nhiệt huyết yêu nước sang dạy học. Hội họa của ông không ảnh hưởng đến một ai, trở thành một hiện tượng cá biệt.

N.V.C

 (*) Dẫn “Kỷ niệm về bức tranh “Bình Văn” của họa sĩ Lê Huy Miến tại bảo tang Mỹ thuật Việt Nam” (từ trang  347 - 351) in trong sách:  Thái Bá vân“ Tiếp xúc với nghệ thuật” Viện Mỹ Thuật Việt Nam - ấn hành năm1997.

            

 

 

 

 

 

 

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/