Bước đầu tìm hiểu về họa sỹ sơn mài Bernard Dunand

Trong bài “Tranh vẽ bằng sơn ta” đăng trên báo Ngày Nay ngày 31 tháng 12 năm 1938, tác giả Nguyễn Đỗ Cung đã không tiếc lời ca ngợi các tác phẩm sơn ta (laque) của ‘cha con ông Dunand’ và ảnh hưởng của chúng tới giới hoạ sỹ Đông Dương đang say mê thử nghiệm thực hành thứ chất liệu ‘cũ mà mới’ này, đồng thời cho biết vào lúc đó ‘ông Dunand con’ đang sang Đông Dương để ‘xem xét về chất sơn ta và cách lấy sơn’. [1] Bài báo khiến người đọc hôm nay không khỏi nảy sinh câu hỏi: Bernard Dunand thực sự là ai và chuyến công du sang Đông Dương của ông đã thu được những kết quả gì?

Trong bài “Tranh vẽ bằng sơn ta” đăng trên báo Ngày Nay ngày 31 tháng 12 năm 1938, tác giả Nguyễn Đỗ Cung đã không tiếc lời ca ngợi các tác phẩm sơn ta (laque) của ‘cha con ông Dunand’ và ảnh hưởng của chúng tới giới hoạ sỹ Đông Dương đang say mê thử nghiệm thực hành thứ chất liệu ‘cũ mà mới’ này, đồng thời cho biết vào lúc đó ‘ông Dunand con’ đang sang Đông Dương để ‘xem xét về chất sơn ta và cách lấy sơn’. [1] Bài báo khiến người đọc hôm nay không khỏi nảy sinh câu hỏi: Bernard Dunand thực sự là ai và chuyến công du sang Đông Dương của ông đã thu được những kết quả gì?

Bước đầu tìm hiểu về họa sỹ trang trí Bernard Dunand và chuyến công du của ông sang Đông Dương năm 1938-1939, chúng tôi đã phát hiện được một số tư liệu quan trọng tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 (TTLTQG1) [2] cùng một vài hồ sơ liên quan khác của Đông Dương Kinh tế Cục ở Paris (Agence économique de l’Indochine, AGINDO) [3]. Nhóm tư liệu vừa mới được ‘khai quật’ đã bổ sung những bằng chứng pháp lý vững chắc để một lần nữa góp phần khẳng định: các họa sỹ Pháp, đặc biệt là dòng họ Dunand, chính là những người tiên phong trên thế giới phát triển nghệ thuật sơn ta và có ảnh hưởng đối với các họa sỹ Đông Dương trong những năm 1920-1930.

 

Bernard Dunand, Bình phong sơn mài 6 tấm, 1952, 132 x 31,8 x 1,4 cm.  

 

Sơ lược tiểu sử của họa sỹ ‘sơn ta nhà nòi’ xứ Paris

Bernard Dunand (1908-1998) là con trai cả, cũng là học trò của cha ông - nghệ sỹ sơn ta lừng danh Jean Dunand, một trong những nghệ sỹ Pháp lẫy lừng nhất của trào lưu Art Deco vào đầu thế kỷ 20 - người từng tốt nghiệp Trường Nghệ thuật Trang trí tại Genève, Thụy Sĩ, sau đó tiếp tục sang Paris học Trường Mỹ thuật Trang trí Quốc gia của Pháp và thành danh tại đây.

Vào thập niên 1920, khi người cha Jean Dunand đã là nhà nghệ sỹ sơn ta nổi tiếng và mở xưởng quy mô lớn tại rue Hall, quận 13, Paris, cậu con trai Bernard được cha cho học nghề và phụ việc tại xưởng. Nhờ năng khiếu, niềm say mê, lại có sự kèm cặp nghiêm khắc của cha, Bernard nhanh chóng nắm bắt được những kỹ thuật căn bản của nghề (cũng xin mở ngoặc: Bernard có người em trai kế là Pierre Dunand về sau cũng là một hoạ sỹ sơn mài khá thành công ở Pháp). Xưởng sơn mài Dunand lúc đó đã thuê hàng chục thợ lành nghề đến từ Đông Dương, trong số họ có nhiều nghệ nhân được đánh giá rất cao, vì thế Bernard không những có điều kiện sớm thuần thục tay nghề mà còn hấp thụ được nhiều phong vị nghệ thuật truyền thống phương Đông từ các bác thợ cả. Có lẽ vì thế trong nhiều tác phẩm sơn ta của ông về sau luôn phảng phất khí chất Á Đông. Theo tháng năm, niềm khao khát tìm hiểu xứ thuộc địa ‘Đông Pháp’ xa xôi cứ lớn dần trong chàng trai trẻ.

 

Bernard Dunand và Jean Dunand, Bình phong 6 tấm. 1931-1991. Sơn ta, 298 x 54 cm


Mới 17 tuổi, Bernard đã được cha tin tưởng giao phó nhiều việc trong công trình trang trí “Phòng Hút thuốc” bằng sơn mài tại gian “Đại sứ quán Pháp” ở Triển lãm Quốc tế về Kỹ nghệ và Nghệ thuật Trang trí Hiện đại tại Paris (“Exposition Internationale des Arts Décoratifs et Industriels Modernes”, thường được gọi tắt là “Exposition des Arts Décoratifs”, 1925). Sáu năm sau, trên tàu viễn dương khổng lồ “L’Atlantique” (1931), và sau đó bốn năm, trên tàu “Normandie” (1935) huyền thoại, ngoài các đồ nội thất bằng sơn mài như bàn, ghế, ván lát tường, v.v … , ‘nhà Dunand’ đã thực hiện nhiều bình phong và tranh tường sơn ta khổ lớn với chất lượng mỹ thuật và kỹ thuật tuyệt hảo, gây tiếng vang lớn trong giới sành điệu cũng như với các đồng nghiệp ở Pháp và thế giới thời bấy giờ.

Năm 1935, Bernard Dunand có triển lãm cá nhân đầu tiên tại Galerie Charpentier, Paris, được nhà phê bình nghệ thuật danh tiếng G.Huisman dành cho những đánh giá trân trọng: “Tất cả đều cho thấy tác giả là một nhà sáng tạo giàu tài năng và sắc sảo, vừa có sự nhạy cảm lớn, lại thêm tay nghề điêu luyện”.

Năm 1937, ông đoạt Giải thưởng Lớn của Triển lãm Quốc tế Paris, bắt đầu có tác phẩm được chính phủ Pháp đặt mua. Cùng năm đó, Bernard Dunand có chuyến đi nghiên cứu tại Ý. Là người ưa chu du tìm hiểu nghệ thuật, trong nhiều năm sau ông lại có những chuyến thăm viếng khác tại Hy Lạp, Ý (1951) và Thượng Ai Cập (1951, 1953).

Là thành viên của Hội Các nhà Sáng tạo và Nghệ sỹ trang trí, nhiều năm ông tham gia Hội đồng nghệ thuật của hội này. Ông cũng là hội viên của Hội Mỹ thuật Quốc gia (Pháp) và thường xuyên dự các triển lãm Salon d’Automne. [4] Không muốn bị mang tiếng mượn oai danh người cha lẫy lừng, có giai đoạn Bernard Dunand sử dụng nghệ danh “André Dambrun”, và hoạ sỹ “André Dambrun” tất nhiên cũng nổi tiếng không thua kém ngài “Bernard Dunand” trong làng sơn mài Art Déco. [5]

 

Tác giả P.L. thăm di tích xưởng sơn ta Jean Dunand tại Paris, tháng 10/2018 (hiện nay là cơ sở của Hồng thập tự Pháp) ©Pham Long.

 

Chuyến đi Đông Dương theo công vụ lệnh của Tổng thống Pháp

Năm 1938, trước khi Đại chiến Thế giới lần thứ Hai bùng nổ một năm, Bernard Dunand có chuyến công tác quan trọng sang Đông Dương theo công vụ lệnh của Tổng thống Pháp.

Xứ Đông Dương thời kỳ này là nơi có sản lượng chế phẩm từ nhựa sơn (sơn ta) lớn thứ nhì thế giới, chỉ sau Trung Quốc, thậm chí còn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Giám đốc cơ quan AGINDO lúc này là Henri Gourdon - nguyên Giám đốc Nha học chính Đông Dương và Hiệu trưởng Trường Thuộc địa - mong muốn có cuộc khảo sát tổng quát và chi tiết về nghề sơn tại Đông Dương để tăng cường phát triển nó như một lĩnh vực có đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế và văn hoá Đông Dương nói riêng và nước Pháp nói chung [3,6]. Sau nhiều lần trao đổi giữa ngài Giám đốc AGINDO và Bộ trưởng Bộ thuộc địa, họa sỹ trang trí Bernard Dunand đã là ‘người-được-chọn’ để thực thi một đề án khảo sát như vậy, cũng bởi ngoài ông ra khó có người thứ hai đảm nhận tốt công vụ này [2].

 

Bernard Dunand và một vị khách trước bức sơn mài khổng lồ ông thực hiện theo đặt hàng của Câu lạc bộ Jockey, São Paulo, Brazil, 1953


Chi tiết bức tranh nói trên


Đích thân Tổng thống Pháp Albert Lebrun ký sắc lệnh ngày 23/6/1938 cử Bernard Dunand sang Đông Dương. Dưới đây là bản dịch toàn bộ nội dung sắc lệnh (phần gạch chân do các tác giả bài viết muốn nhấn mạnh).

Theo sắc lệnh trên, trong chuyến công sự vụ này Bernard Dunand được ưu tiên sử dụng các phương tiên giao thông với vé hạng Nhất, và như vậy, rõ ràng ông là ‘nhân vật quan trọng’ được Tổng thống Pháp cử sang Đông Dương để thực thi một ‘sứ mạng đặc biệt’: “nghiên cứu tại chỗ việc sản xuất, thương mại và chế tác các sản phẩm sơn ta”. Trong chuyến công du, ông đã trực tiếp đi khảo sát ở các cơ sở sản xuất và buôn bán sơn ta tại các địa phương ở Bắc Kỳ, Nam Kỳ, và cả Phnom-Penh ở Campuchia [2]. Cũng theo bài báo của Nguyễn Đỗ Cung [1], nhân chuyến đi này của Bernard, các giáo sư và học viên của Trường Mỹ thuật Đông Dương không thể bỏ qua cơ hội mời ông đến trao đổi về kinh nghiệm làm nghề của cá nhân ông và/hoặc của xưởng ‘sơn ta Dunand’ mà danh tiếng đã vang dội khắp thế giới hơn ba thập niên đầu thế kỷ 20.

Chuyến công tác của Bernard Dunand kéo dài từ tháng 10/1938 đến tháng 3/1939. Trong một lá thư viết tay ngày 18/1/1939 gửi ngài Giám đốc Nha Tài chính Đông Dương, ông thông báo “sẽ hoàn thành cuộc điều tra tại chỗ” của mình “vào đầu tháng 3” năm đó, đồng thời dự kiến đáp tàu thủy “Président Doumer” của hãng Companie des Messageries Maritimes từ Sài Gòn về Pháp vào ngày 07/3/1939. Tuy nhiên, không rõ vì lý do gì, ngày hồi hương của ông phải lùi tới 21/3/1939, và chiếc vé hạng Nhất của ông cũng đã đổi qua tàu viễn dương khác mang tên “Aramis”. [2]

Các báo cáo chi tiết của Bernard Dunand sau chuyến công tác cũng như tác động cụ thể của chúng tới những dự án của AGINDO và/hoặc của Bộ Thuộc địa Pháp trong việc phát triển sơn ta (kỹ nghệ/thương mại/mỹ thuật) ở Đông Dương ra sao thì cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào công bố - chí ít cũng một vài dòng thông tin liên quan. Theo chúng tôi, một trong những nguyên nhân chính làm đình trệ kế hoạch phát triển sâu rộng ngành/nghề sơn ta Đông Dương là bởi thời cuộc. Những năm 1939 - 1940, tại châu Âu, nước Pháp đang chuẩn bị đối mặt với cuộc Thế chiến thứ II; còn tại Đông Dương, quân đội Nhật cũng bắt đầu có những hoạt động can thiệp mạnh mẽ. Hẳn vì thế, nhà đương cục thuộc địa và chính phủ Pháp tập trung lo nhiều chuyện ‘sống còn’ nên không thể ‘để tâm’ tới  sơn ta - một lĩnh vực kinh tế / kỹ nghệ cụ thể của xứ thuộc địa.

Đây hẳn là nguyên nhân khiến nghề sơn ta ở xứ Đông Dương đã bị bỏ lỡ.

 

CÔNG VỤ LỆNHTỔNG THỐNG NƯỚC CỘNG HOÀ PHÁP

- Chiểu theo điều 61 Luật Tài chính ký ngày 28/2/1934;

- Chiểu theo sắc lệnh ngày 03/7/1897 về việc thanh toán phụ cấp đi lại và lưu trú cho các viên chức và nhân viên thuộc địa và những thông tri sửa đổi sau đó, là các sắc lệnh ký ngày 03/12/1931, ngày 29/9/1934 và ngày 20/9/1935.

- Căn cứ theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thuộc địa;

RA SẮC LỆNH:

 Điều 1: Ngài Bernard DUNAND, họa sỹ trang trí, được giao nhiệm vụ sang Đông Dương để nghiên cứu tại chỗ việc sản xuất, thương mại và chế tác các sản phẩm sơn ta.

Điều 2: Ngài DUNAND được hưởng sự chi trả của Ngân sách Đông Dương trừ các trợ cấp khác, về một chuyến đi khứ hồi hạng Nhất (loại B) trên các tàu thuỷ và các phương tiện vận chuyển thông dụng tại thuộc địa trong thời gian công tác.

Điều 3: Ngài Bộ trưởng Bộ Thuộc địa chịu trách nhiệm thi hành sắc lệnh này, và sắc lệnh sẽ được công bố trên Công báo của Chính phủ Pháp. Làm tại Paris, ngày 23/6/1938Albert LEBRUN
 

Thừa lệnh Tổng thống nước Cộng hoà PhápBộ trưởng Bộ Thuộc địaGeorges Mandel

Sao y nguyên văn.

(Hết phần dịch)


 

Tạm kết:

Sơn ta ở Đông Dương được chính quyền thời thuộc địa và chính phủ Pháp rất quan tâm, song thật đáng tiếc, một cơ hội phát triển mạnh mẽ nghề trồng cây sơn và kỹ nghệ sơn ta ở Đông Dương vào cuối thập niên 1930 đã bị bỏ lỡ.

Đông Dương Kinh tế Cục ở Paris (AGINDO) rất chú trọng phát triển nghề sơn (laque) ở Đông Dương, trong đó có các sản phẩm mỹ thuật/mỹ nghệ bằng sơn ta của các trường nghề và trường mỹ thuật ở Đông Dương - thông qua các hội chợ và triển lãm ở Paris và quốc tế do cơ quan này tổ chức; 

Hoạ sỹ Bernard Dunand - cũng như người cha Jean Dunand - là một trong những thế hệ hoạ sỹ có công đi đầu ứng dụng sơn ta Đông Dương trong trang trí mỹ thuật ở tầm quốc tế. Nhân 110 năm ngày sinh của Bernard Dunand (1908-2018), bài viết này là nén tâm nhang trân trọng ghi nhận ông như một tên tuổi xứng đáng có vị trí trong lịch sử nghệ thuật sơn mài quốc tế nói chung và nghệ thuật sơn ta Đông Dương nói riêng.

Chúng tôi tin tưởng trong tương lai các sử gia nghệ thuật sẽ phát hiện và công bố thêm nhiều tư liệu nữa xung quanh chuyến công du năm 1938-1939 này, ngõ hầu làm sáng tỏ thêm những đóng góp và ảnh hưởng của Bernard Dunand và thương hiệu ‘SƠN TA DUNAND’ tới sự phát triển của nền nghệ thuật sơn mài tại Đông Dương trong những thập niên 1930 - 1940.

 

Bernard Dunand (ký tên “André Dambrun”), Ngựa tế. Sơn mài dát vàng lá, 60x 112cm.

 

Một phần lá thư của Bernard Dunand gửi Giám đốc Nha Tài chính Đông Dương ngày 18/1/1939 [2]

 

Tàu “Aramis” trên sông Sài Gòn, khoảng 1932-1935. (http://www.messageries-maritimes.org/aramis.htm)

 

PL & VTMH (số Xuân 2019, tháng 1+2/2019) 

* Ghi chú: Tiến sỹ sử học, nguyên Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.

 

Tài liệu tham khảo

[1]. Phạm Long, “Mấy phát hiện mới về sơn ta DUNAND qua ba bài báo cũ thời Pháp thuộc”, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh, số 9(75), 2018.

[2]. Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, phông Direction des Finances de l’Indochine, Dossier No. 5064: Mission en Indochine faite par Dunand (Bernard) Artiste décorateur pour y étudier la production, le commerce et le travail de la laque. 1938 - 1939, pp. 1-13. [phông Giám đốc Tài chính Đông Dương, Hồ sơ 5064: Công vụ sang Đông Dương của nghệ sỹ trang trí Dunand (Bernard) để nghiên cứu về tình hình sản xuất, thương mại và chế tác sơn ta. 1938-1939, các tờ số 1-13].

[3]. Tư liệu của Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine (https://gallica.bnf.fr/)

[4]. https://www.sajous-henri.com/bernard%20dunand%20fr.html

[5]. https://m.newel.com/product.php?id=28150

[6]. Một số tư liệu khác về Bernard Dunand và tác phẩm trên mạng Internet


https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/