Cuộc “trở về” của tài nữ hội họa Việt và những trăn trở…

Đúng vào Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11, Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM tổ chức ra mắt và triển lãm 29 bức tranh của họa sỹ Lê Thị Lựu (1911- 1988), tài nữ của Trường Mỹ thuật Đông Dương, mang tên “Ấn tượng hoàng hôn”. Và từ đây, nhiều trăn trở được đặt ra làm sao để “di sản” mỹ thuật Việt “trở về”…

Đúng vào Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11, Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM tổ chức ra mắt và triển lãm 29 bức tranh của họa sỹ Lê Thị Lựu (1911- 1988), tài nữ của Trường Mỹ thuật Đông Dương, mang tên “Ấn tượng hoàng hôn”. Và từ đây, nhiều trăn trở được đặt ra làm sao để “di sản” mỹ thuật Việt “trở về”…

 

Họa sỹ Lê Thị Lựu tại Paris, năm 1947


Cuộc “trở về” của nữ họa sỹ đầu tiên của Đông Dương và mỹ thuật Việt Nam đương đại với 29 bức tranh được ra mắt đúng vào Ngày Di sản Việt Nam 23/11/218 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM, có thể nói là sự kiện đặc biệt của giới mỹ thuật Việt. Triển lãm tập trung nhiều nhất tác phẩm của một họa sỹ tài danh Trường Mỹ thuật Đông Dương, mở ra tương lai nhiều cuộc “trở về” và triển lãm những tác phẩm mỹ thuật của các họa sỹ thế hệ này nói riêng và những di sản mỹ thuật của Việt Nam nói chung.

Nhưng việc đưa được những tác phẩm này “trở về” cũng gian nan đầy phức tạp, trắc trở với nhiều vấn đề đặt ra cả về pháp lý cho đến cách thức và “hậu trở về” cho ngành Bảo tàng và sự quan tâm của các nhà quản lý văn hóa.

 

Họa sỹ Lê Thị Lựu - Tài nữ hội họa Việt Nam (1911- 1988)

Những năm 1932, 1933, các báo phụ nữ đều nhắc tới người nữ họa sỹ đầu tiên của Đông Dương và Việt Nam, vừa tốt nghiệp thủ khoa Trường Mỹ Thuật Đông Dương, nổi tiếng ngay khắp ba kỳ về tài sắc. Sinh ngày 19/01/1911 tại làng Thổ Khối, tỉnh Bắc Ninh, từ nhỏ đến 14 tuổi theo cụ thân sinh ở các thị xã Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng và Hà Nội.

Là người phụ nữ thuộc tầng lớp tân tiến, tây học, năm 16 tuổi bà đã mạnh dạn thi vào Trường Mỹ thuật Đông Dương, Khóa 3 và thuyết phục gia đình cho học lớp vẽ tranh nude. Năm 1932 bà tốt nghiệp thủ khoa khóa này, vượt lên cả các họa sỹ nam danh tiếng, khóa này đỗ tuyển 11 người, 6 người tốt nghiệp gồm: Lê Thị Lựu, Trần Quang Trân, Vũ Tiến Chức, Phạm Hữu Khánh, Vũ Đăng Bốn, Nguyễn Họa Thế. Lê Thị Lựu, trên thực tế, là người phụ nữ đầu tiên được đào tạo chính qui tại nhà trường.

Ngay từ khi còn là sinh viên, tháng 11/1929 bà đã có 2 tranh sơn dầu trong cuộc triển lãm chung đầu tiên của trường: Chân dung Ông Hai, và Thiếu nhi vườn chuối. Về cuộc triển lãm này, nữ ký giả Yvonne Schultz đã viết: “... Bức tranh rất thú vị của cô Lê Thị Lựu, năm thứ 3, trình bày mấy đứa trẻ con quanh một cây chuối. Tôi tin rằng đó là bức tranh sơn dầu duy nhất cho ta thấy một đứa “nhỏ” có một cái bụng to đầy cơm. Và điều đáng yêu là người vẽ đứa nhỏ kia là một phụ nữ trẻ. Người ta thấy trong bức tranh đó một tình cảm rất dịu hiền đối với trẻ thơ. Bức thứ hai của cô Lựu là bức chân dung vẽ ông cậu với một vẻ bạo dạn làm nhớ đến Reynolds”- “Một trường phái hội họa và điêu khắc mới: Trường phái An Nam”, báo “L’Avenir du Tonkin”, đăng lại trên phụ trương tiếng Pháp của báo “Nam Phong”, số 145, tháng 12/1929. Những bức tranh đầu tiên của bà được “Hiệp hội Nữ họa sỹ - Điêu khắc và Nhà khắc tranh” - Union des Femmes Peintres, Sculpteurs et Graveurs, ở Paris tổ chức trưng bày tại một cuộc triển lãm và giành được giải nhất. Ngay lập tức, nữ họa sỹ trẻ được kết nạp làm thành viên của Hiệp hội. Với tư cách thành viên “Hướng đạo sinh”, khi tham dự “Trại Họp bạn Hướng đạo toàn quốc” tại sân Mayer- Sài Gòn, bà đã kết hợp sử dụng 5 thứ ngũ cốc tạo thành bức tranh 1m x 0,8 m, chân dung ông Baden Powell, người sáng lập phong trào Hướng đạo thế giới, bà còn tham gia thiết kế mẫu huy hiệu “Hướng đạo Việt Nam”.

Từ năm 1933, trong 7 năm liền, bà được bổ làm giáo sư dạy vẽ tại các trường có uy tín thời đó như: Trường Bưởi, Trường Hàng Bài (tiền thân của Trường Trưng Vương, Hà Nội), Trường Làm Ren (École Dentellière), Trường Áo Tím (Trường Gia Long, Sài Gòn) và Trường Mỹ Thuật Gia Định (Sài Gòn). Ngoài ra bà còn cộng tác với những tạp chí Ngày Nay, Phụ Nữ Tân Văn (của ông bà Nguyễn Đức Nhuận), Đàn Bà Mới (của nữ sỹ Thụy An), bút hiệu Văn Đỏ. Làm thơ (rất ít) ký bút hiệu Thạch Ẩn. Năm 1940, bà theo chồng là kỹ sư Ngô Thế Tân định cư tại Pháp. Năm 1946, bà gia nhập phong trào chống thực dân, hoạt động thiết thực ủng hộ phong trào kháng chiến trong nước (là thủ quỹ của Hội Văn hóa Liên hiệp Pháp cho đến ngày ký Hiệp định Geneve về Việt Nam).

Ban đầu bà vẽ theo kỹ thuật Trung Quốc nhưng màu sắc tươi hơn. Trong thời kỳ ngắn, bà bị ảnh hưởng phong cách Modigliani, sau chuyển hướng tìm đường riêng. Bà chuyên sử dụng sơn dầu và lụa “tự do” như một thứ mặt nền (support) hơn là một thể loại. Ngưỡng mộ Renoir, nhất là Bonnard, bà hướng tới một bảng màu sáng, nhẹ nhõm, diễn hình có không gian chủ yếu bằng điệu thức màu thay vì những độ tương phản đậm nhạt truyền thống. Cũng như phái ấn tượng, bà dùng màu tươi, bật ánh sáng, lấy nhật quang làm nền rực rỡ cho tranh, nhưng không chối bỏ kỹ thuật cổ điển, dùng cả sáng lẫn tối, chuyển sắc độ dần dần. Về cơ bản, tranh của bà thoát ly khỏi lề lối phương Tây, ở những bức tiêu biểu vẫn thấm đẫm chất Á Đông như một căn cước, một bản sắc Việt.

Bà chỉ có vài bức sơn dầu phong cảnh, còn đa phần là vẽ người. Nhân vật của bà chủ yếu là phụ nữ, trong mấy chữ “thiếu”: Thiếu nhi, thiếu nữ, thiếu phụ. Vẽ chân dung người đẹp, bà thực hiện theo đúng khuôn thước cổ điển, tỉ lệ vàng. Màu sắc bà ưa dùng thường tươi sáng, dù trong nét vẽ phảng phất một nét buồn thanh tĩnh.. Mặc dù rất ít vẽ tranh nude, nhưng chỉ bức “Thiếu nữ tắm hồ sen”, có thể thấy được thẩm mỹ của bà.

Bà mất ngày 6/6/1988 tại nhà riêng ở Pháp. Trong hơn nửa thế kỷ sáng tạo, nữ họa sỹ Lê Thị Lựu đã để lại chừng 300 bức tranh, phần nhiều trong số ấy bị lưu lạc. Và tháng 11/2018, bà “trở về” Việt Nam bằng 29 tác phẩm của mình, được gia đình trao tặng Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM. Sau triển lãm, Bảo tàng cũng sẽ dành một phòng trưng bày riêng cho bộ sưu tập này, để được lan tỏa những giá trị thẩm mỹ trong cộng đồng.

 

Từ hành trình “trở về” của 29 bức tranh

Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM đang lưu giữ 29 tác phẩm của họa sỹ Lê Thị Lựu, được triển lãm trong “Ấn tượng hoàng hôn”, gồm 2 phần: Phần 1: có 18 tác phẩm chất liệu lụa, sơn dầu và 2 bản sao chụp tác phẩm của bà do ông Ngô Thế Tân, chồng bà trao cho bà Thụy Khuê giữ từ ngày 8/5/1994, để tặng Việt Nam, cùng nhiều tư liệu hình ảnh, bản thảo thơ, bút tích của họa sỹ. Phần này được ông bà Thụy Khuê- Lê Tât Luyện trao tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh ngày 6/6/2018 tại Paris. Phần 2 gồm 9 tác phẩm lụa, sơn dầu (8 tác phẩm do họa sỹ Lê Thị Lưu sáng tác và 1 tác phẩm do ông Ngô Thế Tân sáng tác), thuộc sưu tập riêng của ông bà Thụy Khuê- Lê Tất Luyện, được ông bà Thụy Khuê trao tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh ngày 19/10/2018 tại Paris.

 

Ông Trịnh Xuân Yên - Phó Giám đốc phụ trách Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM tiếp nhận tác phẩm của họa sỹ Lê Thị Lựu từ bà Thụy Khuê. Ảnh: Thái Lộc


Dù là theo di nguyện của bà, nhưng gia đình bà Lựu cũng như hai vợ chồng bà Thụy Khuê đặt điều kiện rất khắt khe. Đơn vị tiếp nhận phải có uy tín, trung thực, không tráo đổi sao chép, biết trân trọng giá trị văn hóa nghệ thuật, điều kiện bảo quản tốt, đồng thời phát huy giá trị các tác phẩm được tặng.

Việc mang tranh về Việt Nam qua 2 lần, theo kiểu rất “du kích”, không theo bài bản quy tắc với những di sản báu vật này. 20 bức của lần đầu được mang về khá thuận lợi, nhưng đến lần 2 sang Pháp để mang tiếp 9 bức về, là cả một câu chuyện gian nan, và chính điều này đặt ra rất nhiều vấn đề cho việc mang các tác phẩm mỹ thuật thuộc loại “di sản”, “báu vật” về Việt Nam sau này sao cho an toàn.

Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM, họa sỹ Kim Phiến, trưởng đoàn trực tiếp sang Pháp nhận 9 bức tranh đã kể hành trình mang di sản về Việt Nam. Điều lo nhất bây giờ là làm sao mang được tranh an toàn về Việt Nam, trong khi thông tin về việc đi sang Pháp nhận tranh đã lâm râm lan trong giới buôn bán tranh quốc tế và cả những nhà sưu tập tranh trong nước chuyên về các tác phẩm thời kỳ Mỹ thuật Đông Dương... Khi tất cả những gì bảo đàm cho an toàn của tranh theo thông lệ quốc tế trong việc tương tự là con số “0”, không có vệ sỹ, không có an ninh của mình, tranh không có mua bảo hiểm, không có được sự bảo vệ của nước sở tại (vì không đăng ký hỗ trợ theo Luật của họ)…, họa sỹ Kim Phiến kể lại: “Sau khi nhận tranh, tranh và người gắn với nhau không rời ra. Tôi ý thức giữ an toàn tranh như sinh mạng của mình. Bởi đây không chỉ là tài sản có giá trị nghệ thuật, mà còn giá trị không tính toán được, là “khối” tài sản khổng lồ, và trên nữa là uy tín và danh dự của Bảo tàng, của chính bản thân tôi. Từ việc di chuyển trên đường ra sân bay, làm thủ tục an ninh hải quan Pháp, khi ngồi trên máy bay, cho đến lúc xuống sân bay Tân Sơn Nhất vẫn chưa hết lo… Chỉ đến khi số tranh được cho vào kho cất một cách an toàn, tôi mới thở nhẹ”.

 

Lê Thị Lựu, Sơn nữ, lụa, 41x33cm, khoảng 1980

 

Đến những trăn trở các cuộc “trở về” trong tương lai.

29 bức tranh của họa sỹ Lê Thị Lựu “trở về” Việt Nam được an toàn, có thể nói là sự may mắn có phần thần kỳ. Không phải ai cũng biết giá trị “vô giá” của những bức tranh này, ngoài giá trị có tính “di sản” nghệ thuật- mỹ thuật Việt Nam, thì đây thật sự là một “kho báu” có giá trị “liên thành”, không thể tính toán đo đếm được. Lấy một ví dụ, trong phiên đấu giá Nghệ thuật Đông Nam Á hiện đại và đương đại của nhà Sotheby’s Hong Kong diễn ra 10h ngày 1/4/2018  (9 giờ Việt Nam), bức “Trẻ em nghịch hoa” của Lê Thị Lựu được bán với giá 207.821 USD. Năm 1987 (trước khi bà qua đời một năm), một nhà môi giới nghệ thuật ở Anh đã tìm gặp Lê Thị Lựu để chọn mua một họa phẩm cho bảo tàng tại London, 1 bức tranh của bà được chọn mua với giá 40 ngàn Bảng.

 

Lê Thị Lựu, Chân dung người Guinée, tổng hợp, 28x21.7cm, 1943

 

Lê Thị Lựu, Tuổi xanh, sơn dầu, 24x19cm, 1980

 

Giá trị như thế, nhưng gần như những cách thức để bảo vệ an toàn cho tranh “trở về” đều rất chơi vơi, chỉ là người nhận tranh tự bảo quản, mang theo cùng hành lý cá nhân, ngoài ra không có thêm bất cứ gì để bảo vệ. Nhưng không thể cứ mang tranh “trở về” theo kiểu “du kích” mãi như thế vì rất phiêu lưu, không loại trừ, sẽ là “mồi ngon” của các nhóm buôn bán tranh, thậm chí của mafia quốc tế chuyên về các tác phẩm mỹ thuật có giá trị. Bởi sau khi Lê Thị Lựu “trở về”, trong tương lai sẽ có một dòng tác phẩm mỹ thuật Việt Nam thuộc giai đoạn Mỹ thuật Đông Dương lưu lạc lâu nay xứ người “trở về” bằng con đường biếu tặng.

Rồi ngay cả khi đã “trở về”, đã yên vị trong bảo tàng, thì những bức tranh này vẫn chưa được “mua bảo hiểm”, một thông lệ của các bảo tàng thế giới, nhưng còn khá xa lạ ở Việt Nam. Và khi chưa mua bảo hiểm cho tranh, để có những quy chuẩn, thì việc tranh bị sao chép, hay tráo đổi thật- giả sẽ có thể xảy ra gây mất uy tín của bảo tàng, không kể chuyện mất cắp, trộm cướp…

 

Lê Thị Lựu, Dông tố, lụa, 35x27cm, khoảng 1980

 

Lê Thị Lựu, Mẹ địu con, lụa, 41x33cm, khoảng 1965 


Trong diễn văn tại Lễ Khai mạc Triển lãm “Ấn tượng hoàng hôn”, bà Kim Phiến cũng nói rõ: “Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản quý báu này, ngoài việc bảo vệ nghiêm ngặt chống mọi thủ đoạn giả, trá, Bảo tàng mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh sẽ bảo quản hiện vật đúng quy chuẩn và trưng bày cố định để công chúng yêu nghệ thuật trên cả nước được chiêm ngưỡng các tác phẩm của nữ họa sỹ tài sắc vẹn toàn Lê Thị Lựu”

Từ cuộc “trở về” này, cùng với việc hoàn thiện các quy tắc, cách thức trong việc sưu tập các “di sản”, hy vọng sẽ có nhiều cuộc “trở về” tương tự, như một cách lưu giữ di sản mỹ thuật Việt tại Việt Nam.

 

Lê Thị Lựu, Thiếu nữ tắm hồ sen, lụa, 55x46cm, khoảng 1971-1972

 

H.H (số 11, tháng 11/2018)

 

Tranh & ảnh trong bài: Sách “Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn” của Thụy Khuê

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/