Di sản EGON SCHIELE vẫn còn người yêu kẻ ghét

(Nhân kỷ niệm 100 năm ngày Egon Schiele qua đời) Bảo tàng Leopold ở Vienna, Áo là nơi có bộ sưu tập các tác phẩm của Egon Schiele (1890-1918) lớn nhất thế giới. Chủ nhân hiện nay của Bảo tàng, ngài Diethard Leopold, là một curator tên tuổi, người đã tổ chức nhiều cuộc triển lãm lớn vòng quanh thế giới để vinh danh di sản nghệ thuật của Schiele...

Bảo tàng Leopold ở Vienna, Áo là nơi có bộ sưu tập các tác phẩm của Egon Schiele (1890-1918) lớn nhất thế giới. Chủ nhân hiện nay của Bảo tàng, ngài Diethard Leopold, là một curator tên tuổi, người đã tổ chức nhiều cuộc triển lãm lớn vòng quanh thế giới để vinh danh di sản nghệ thuật của Schiele. Bản lược dịch dưới đây là nội dung cuộc trò chuyện của ông với phóng viên tạp chí MutualArt, tháng 2 năm 2018, về tình yêu của người cha, nhà sưu tập Rudolf Leopold, người sáng lập Bảo tàng Leopold, dành cho nhà danh họa tài cao mệnh yểu từng là nguyên nhân của nhiều cuộc tranh luận ồn ào nổ ra trong công luận và giới phê bình. Cuộc trò chuyện cũng là sự chia sẻ quan điểm xoay quanh những điều ‘cấm kỵ và nhạy cảm’ hoặc tình trạng kiểm duyệt đối với các tác phẩm của Schiele tại mỗi cuộc triển lãm/trưng bày trong suốt khoảng thời gian 100 năm kể từ ngày nhà danh họa qua đời.


 

Trái: Diethard Leopold, Giám đốc Bảo tàng Leopold. Phải: Bảo tàng Leopold, Vienna


+

+        +

 

Cha ngài đã đóng một vai trò quan trọng trong việc làm cho công chúng quan tâm tới các tác phẩm của Egon Schiele. Điều gì đã khiến ông ấy bị Schiele cuốn hút, và ông ấy đã xây dựng bộ sưu tập của mình như thế nào?

Cha tôi bắt đầu sưu tầm nghệ thuật từ cuối những năm 1940. Vào thời điểm đó, ông đang là sinh viên với mức sống eo hẹp, vì vậy ông khởi đầu với những tác phẩm nghệ thuật Áo thế kỷ 19 [hồi đó không đắt lắm]. Sau đó, tình cờ, ông được xem qua một cuốn danh mục do Otto Nirenstein xuất bản, trong đó có in những bức ảnh đen trắng tuyệt vời chụp các tác phẩm của Egon Schiele.

Đối với cha tôi, tác phẩm của Schiele có thể sánh ngang tác phẩm của các bậc thầy Phục hưng, dù tranh của Schiele đề cập tới những chủ đề đương đại - từ nỗi cô đơn, đến cái chết, và nhục dục. Sự kết hợp đó đã hấp dẫn cha tôi ngay lập tức. Vì lớn lên trong một gia đình công giáo toàn tòng, tìm đến một họa sỹ dám bộc lộ thẳng thắn những điều cấm kỵ về tình dục có lẽ là sự giải phóng đối với cha tôi, mặc dù đó không phải là điều ban đầu cuốn hút cha tôi đến với tác phẩm của Schiele. Ông bị hấp dẫn bởi nỗi buồn của chúng, bị thu hút bởi những bức tranh có những ngôi nhà và phong cảnh thấm đượm bầu không khí u sầu.

Trong cuốn danh mục do Otto Nirenstein phát hành, cha tôi tìm được thông tin xuất xứ tác phẩm, và nhờ vậy, ông đã có thể truy lùng những bức tranh của Schiele, tiếp cận trực tiếp với các chủ sở hữu của chúng để hỏi mua nếu họ có ý định bán. Một trong những người ông bắt được liên lạc là một người trong gia đình Thomas Neurath (người sáng lập Thames & Hudson) - người này đã rời bỏ nước Áo để trốn tránh chế độ Đức quốc xã và lúc đó đang sống ở London. Cha tôi đã tìm ra địa chỉ và viết thư cho ông ấy, cuối cùng đã thuyết phục được ông ấy nhượng lại hầu hết bộ sưu tập cá nhân - vì cha tôi rất quan tâm, và cũng bởi vì ông là người trả giá cao nhất.

Cha tôi vốn là một sinh viên y khoa, nhưng việc sưu tầm nghệ thuật đã sớm thu hút toàn bộ tâm trí ông. Bà tôi, tuy nhiên, rất quan tâm đến việc ông phải đạt được học vị bác sỹ, nên hứa sẽ tặng ông một chiếc Volkswagen nếu ông học xong và có bằng. Ông đã hoàn thành theo lời bà, nhưng đề nghị được nhận phần thưởng là tiền mặt chứ không phải là chiếc xe hơi. Và ông đã dùng số tiền thưởng mua một bức tranh từ Stemmer và tiếp tục đi lại bằng xe máy! Hai phần ba bộ sưu tập của bảo tàng Leopold hiện nay là được sưu tập vào những năm 1950.

 

Egon Schiele, Crescent of Houses ll (Thị trấn trên đảo). ©Bảo tàng Leopold, Vienna, Inv. 456

 

Điều gì khiến cho tác phẩm của Schiele có sức ảnh hưởng lớn, dẫu cuộc đời ông ngắn ngủi?

Thế giới văn minh dường như ngày càng tiến tới một dạng đồng nhất; tất cả chúng ta đều thèm cùng một loại thông tin, có cùng một phản ứng cảm xúc, và đều luôn chăm chú vào các màn hình, mà quên mất cơ thể của chúng ta. Riêng đối với những người trẻ tuổi, tác phẩm của Schiele chính là liều thuốc giải độc. Ông đặc biệt nổi tiếng với những bức chân dung tự họa có gương mặt nhăn nhó, biến dạng. Đấy là người họa sỹ đang thử nghiệm với chính mình, với cơ thể của mình - người đã vượt khỏi các quy ước để cảm nhận sự tồn tại của chính bản thân. Chúng ta không phải lúc nào cũng hiểu hết những cảm xúc mà Schiele thể hiện trong những bức tranh chân dung này, nhưng khi đi tìm một nghệ sỹ có thể giúp ta đụng vào được cơ thể anh ta, chạm tới được những trạng thái ý thức và cảm xúc khác nhau, và bản thân anh ta cũng trải nghiệm những cung bậc cảm xúc và trạng thái ý thức đó, cả cha tôi và tôi đã bị các tác phẩm của Schiele chinh phục.

Ông nghĩ sao về sự thay đổi thái độ của công chúng đối đối với các tác phẩm của Schiele sau khi ông qua đời 100 năm? Tại sao tôn vinh ông lại là việc quan trọng đến vậy?

Vào thời Schiele còn sống, công chúng Áo đã quen dần với thẩm mỹ học của trường phái Ly khai Vienna (Vienna Secession). Kết quả là họ cảm thấy khó chịu với nội dung tác phẩm của Schiele: không chỉ vì tính chất thẳng thắn của nó, mà còn bởi những mô tả về sự nghèo đói, bệnh tật và cái chết - những mỏng manh của cuộc sinh tồn.

Ông bị chỉ trích gay gắt, và rất nhiều người thời đó đã vu cho ông là “có vấn đề về tâm lý”. Sau năm 1945, quan điểm của Đức Quốc xã về thứ “nghệ thuật suy đồi” vẫn tồn tại trong tâm trí công chúng cũng như trong giới phê bình. Đó là lý do tại sao ngay vào những năm 1950, cha tôi đã thu thập được tới hai phần ba trong tổng số các hiện vật của bộ sưu tập hiện tại của Bảo tàng Leopold [vì thời gian đó ít ai sưu tầm những bức tranh bị dán mác ‘suy đồi’]. Tôi nghĩ rằng chỉ đến bây giờ, với sự ra đời của các nhóm nghệ sỹ như Young British Artists ở London, thì những sáng tạo phạm vào cấm kỵ của Schiele mới có thể được nhìn nhận một cách tích cực.

 

Rudolf Leopold trước bức tranh Đức Hồng y và nữ tu sỹ của Schiele. Ảnh chụp năm 2003. © Bảo tàng Leopold, Vienna.


Bảo tàng Leopold đánh dấu 100 năm ngày Schiele qua đời như thế nào?

Chúng tôi có triển lãm nhân 100 năm [ngày mất của ông] trưng bày kết hợp các tác phẩm nghệ thuật với các tư liệu của Schiele và những người đương thời, bao gồm cả thơ, ảnh và thư tín. Với chín gian trưng bày, chúng tôi mời gọi công chúng tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của cuộc đời Schiele, bắt đầu từ những thử nghiệm với bản thân, bản ngã và tâm linh, với cơ thể thương tích, với phong cảnh thiên nhiên, đô thị, và chân dung, đó là trọng tâm của màn trình diễn cuối cùng cảu chúng tôi.

Triển lãm cũng khảo sát mối quan hệ của Schiele với mẹ ông và những người phụ nữ, bao gồm sức hấp dẫn của ông đối với các cô gái trẻ, ví dụ như người mẫu và nàng thơ Wally Neuzil. Những mối quan hệ đầu tiên của ông với phụ nữ là không rõ ràng, nhưng có một điểm, được thể hiện trong triển lãm này, là dường như có thay đổi. Cuối cùng, chúng ta cũng có thể tìm thấy ở đây mối quan hệ của Schiele với cha mình, và những ý tưởng siêu việt của ông về tâm linh và cái chết.

 

Trái: Ảnh chụp Egon Schiele đứng trước gương trong xưởng vẽ Hietzing Atelier, phía sau là bức tranh Thần chết và cô gái ©Leopold Privatsammlung / Foto: Bảo tàng Leopold, Vienna. Phải: Egon Schiele, Nhà truyền giáo (Chân dung tự họa với chiếc áo xanh), 1913. Bảo tàng ©Leopold , Vienna, Inv. 2365.


Nhiều người coi Schiele là nhân vật gây nhiều tranh cãi, còn tác phẩm của ông thì thường xuyên bị kiểm duyệt. Ông có nghĩ rằng như vậy là công bằng không?

Tất nhiên, việc Schiele thường vẽ những thiếu nữ khỏa thân thực sự vẫn luôn là chủ đề được tranh luận rộng rãi, cho đến tận ngày hôm nay. Tôi có hai điều để nói về vấn đề này. Thứ nhất, tôi tin rằng viện bảo tàng là không gian để giao tiếp, và các chủ đề gây tranh cãi nên được giải quyết công khai. Tôi không tin rằng bất cứ điều gì tích cực lại có thể đến từ sự kiểm duyệt tác phẩm treo trên tường bảo tàng.

Thứ hai, tôi không tin rằng Schiele đã lạm dụng tình dục trẻ em, trai hoặc gái, hoặc có quan hệ với họ. Thay vào đó, ông đã mô tả họ khi họ vẫn đang vui sống. Như thường thấy ở Vienna khoảng những năm 1900, nhiều người mẫu của Schiele xuất thân từ những gia đình nghèo khổ. Tôi nghĩ tác phẩm của ông rõ ràng đề cập tới cái mong manh của sự sinh tồn của những con người khốn khó đó.

 

Egon Schiele, Chân dung Wally Neuzil, 1912. ©Bảo tàng Leopold, Vienna, Inv. 453.


Sự kết nối của Schiele với các nghệ sỹ quan trọng khác ra sao? Đặc biệt là với Klimt, người năm nay cũng có kỷ niệm 100 năm ngày mất?

Schiele có mối quan hệ gần gũi với các nghệ sỹ khác trong suốt cuộc đời, mặc dù phong cách của họ hoàn toàn khác nhau. Trong suốt Thế chiến I, cuộc chiến mà ông rất ghê tởm, ông đã lên kế hoạch cho các triển lãm nhóm với tham vọng đưa hoạt động của ông cùng những người bạn nghệ sỹ băng qua biên giới. Ông là một trong số ít các nghệ sỹ không phê phán những người bạn của mình, mà tôn trọng sự khác biệt của họ.

 

Klimt lớn hơn Schiele 28 tuổi, và là một nhân vật xuất chúng, rất nổi tiếng ở Vienna. Schiele luôn háo hức lắng nghe ý kiến ​​nhận xét của Klimt đối với các sáng tác của mình, và mặc dù còn trẻ - có lẽ chỉ mới 18 tuổi - ông đã mạnh dạn tiếp xúc với Klimt, và mời ông tới xưởng vẽ của mình. Klimt đánh giá rất cao các tác phẩm của Schiele, đặc biệt là sự miêu tả cảm xúc của con người, mà theo Klimt, còn giỏi hơn cả ông.

Cả hai người đã duy trì một mối quan hệ tốt đẹp cho đến tận lúc họ qua đời, cùng vào năm 1918, mặc dù nhìn bề ngoài, tác phẩm của họ hoàn toàn khác nhau. Song Klimt không chỉ là một họa sỹ đã sáng tạo nên những bức chân dung tuyệt đẹp; ẩn dưới những bề mặt tranh được dát vàng của Klimt lại là dấu hiệu của những khía cạnh tối tăm nhất của sự tồn tại, mà tất nhiên, Schiele sau đó đã giải quyết một cách thẳng thắn, cởi mở.

 

Egon Schiele, Người đàn bà nằm, 1917. ©Bảo tàng Leopold, Vienna. Inv. 626

 

Là một họa sỹ độc đáo, Schiele còn có lối sử dụng ngôn từ rất đáng chú ý. Triển lãm sắp tới của bảo tàng Leopold liệu có trưng bày những trước tác trữ tình của ông không?

Mặc dù qua đời ở tuổi 28 và chỉ bắt đầu sự nghiệp khi 18 tuổi, Schiele đã có bốn đến năm giai đoạn thành tựu nghệ thuật khác biệt. Từ năm 1910-1912, ông đã tìm được một phong cách biểu hiện cực đoan của mình, và đồng thời bắt đầu viết những áng thơ, sắp xếp chúng theo một phong cách đồ hoạ trên mặt giấy. Một số hiện vật từ Bộ sưu tập của Bảo tàng Leopold sẽ có mặt trong triển lãm nhân 100 năm ngày mất của Schiele lần này - một số bài thơ gợi cho người xem thấy được khuynh hướng Schiele nhìn nhận thực tại như một vấn đề về cơ bản mang tính tâm linh (mà bản thân ông là môi trường chủ quản), mặc dù ông không tôn sùng bất kỳ đức tin đặc biệt nào và cũng bộc lộ những trải nghiệm liên kết giác quan (synaesthetic) với thế giới quanh mình.

Schiele đặc biệt nhạy cảm với thế giới xung quanh và sự tồn tại được trải nghiệm với cảm giác tuyệt vời. Theo tôi, các bạn trẻ và các nghệ sỹ chắc chắn là những người hiểu và đồng cảm với Schiele nhiều nhất.

 

 

H.P. (Theo MutualArt, 2/2018)

(Số 7, tháng 7/2017)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/