ĐIỂM TIN MỸ THUẬT NHIẾP ẢNH THẾ GIỚI từ ngày 9 đến 15/10/2016

20/10/2016
Nhân dịp quan hệ hữu nghị giữa Nhật Bản và Bỉ tròn 150 năm, từ ngày 14/10/2016 đến 22/1/2017, tại Trung tâm nghệ thuật Brussels (BOZAR), Bỉ diễn ra cuộc triển lãm quy mô mang tên “Một kỷ nguyên sôi động của Nghệ thuật Nhật Bản. Chủ nghĩa Biểu hiện trong những năm 1950 – 1960”...

Nhân dịp quan hệ hữu nghị giữa Nhật Bản và Bỉ tròn 150 năm, từ ngày 14/10/2016 đến 22/1/2017,  tại Trung tâm nghệ thuật Brussels (BOZAR), Bỉ diễn ra cuộc triển lãm quy mô mang tên “Một kỷ nguyên sôi động của Nghệ thuật Nhật Bản. Chủ nghĩa Biểu hiện trong những năm 1950 – 1960” , bao gồm khoảng 50 tác phẩm chưa từng công bố từ bộ sưu tập thuộc các viện bảo tàng lớn nhất ở Nhật Bản: Bảo tàng Quốc gia Nghệ thuật Hiện đại Kyoto, Bảo tàng Quốc gia Nghệ thuật Hiện đại Tokyo và Bảo tàng Nghệ thuật Quốc gia Osaka. Các nghệ sĩ có tác phẩm triển lãm gồm: Kazuo Shiraga, Jiro Yoshihara, Hisao Domoto và Taro Okamoto, và một số người khác. Triển lãm này mang tới cho công chúng một cái nhìn sâu sắc và tươi mới đối với các nghệ sĩ Nhật Bản hàng đầu của thế hệ tiên phong – những người có những biến đổi nghệ thuật triệt để và có tầm ảnh hưởng, phá vỡ với các hệ thống hoặc các tiêu chuẩn bảo thủ của những thập niên hỗn loạn sau khi kết thúc Đại chiến 2. Bằng cách kết hợp các yếu tố mới vào nền văn hóa và tập quán truyền thống, họ đã thật sự làm thay đổi khung cảnh nghệ thuật ở Nhật Bản. Hơn thế, nhiều nghệ sĩ Nhật Bản đã vươn ra thế giới, châu Âu và Hoa Kỳ, và đã để lại những dấu ấn “Nhật” không thể phủ nhận.

(Art Daily) 

 

 

Shiryu Morita, “Đáy”, 1955. ©The National Museum of Modern Art, Kyoto.

 

 

Yagi Kazuo, “Nữ hoàng - Epitah”, 1962. ©Centre for Fine Art (BOZAR).

 

 

Domoto Insho, “Phản ứng chống lại chuẩn mực”, 1960. ©Centre for Fine Art (BOZAR).

 

Kazuo Shiraga, “Hanmo (Tăng sinh)”, 1973. ©Shiraga Hisao.

 

 

Nghệ sĩ Sarah Oppenheimer bày tác phẩm điêu khắc tại Bảo tàng Nghệ thuật Pérez ở Miami từ 30/9/2016 đến 30/4/2017. Phát triển loại hình nghệ thuật bắc cầu giữa kiến ​​trúc và công nghệ, Sarah Oppenheimer đã biến đổi không gian nhờ sử dụng những kết cấu có chất liệu và hiệu ứng quang học đặc biệt, mang tới cho công chúng cơ hội trải nghiệm không chỉ cách nhìn mới mà cả một tập hợp các khái niệm triết học mới trong việc tiếp cận môi trường kiến trúc. Được ủy quyền bởi PAMM, Oppenheimer đã tái cấu trúc lại không gian trưng bày trên tầng hai của Bảo tàng Nghệ thuật Pérez. Tác phẩm S-281.913 bao gồm hai "chuyển mạch" kiến ​​trúc: đó là những tấm thuỷ tinh lớn xoay được, có độ phản xạ và truyền qua thay đổi phụ thuộc vào điều kiện ánh sáng và vị trí người xem. Các chuyển mạch hoạt động độc lập hoặc đồng thời. Người xem sẽ thấy những hình ảnh phản xạ của công trình kiến trúc, lúc lại nhìn xuyên thấu không gian phòng trưng bày. Các tác phẩm của Sarah Oppenheimer dường như tham gia trực tiếp vào quá trình khám phá và tiết lộ những bí mật của các tòa nhà trưng bày chúng. Sarah Oppenheimer sinh năm 1972, hiện sống và làm việc tại New York.

(Art Forum)

 

Sarah Oppenheimer, W-120301, 2012. Kích thước thay đổi. Nhôm, thuỷ tinh ©Baltimore Museum of Art.

 

Sarah Oppenheimer, D-33, 2012. Kích thước thay đổi. Nhôm, thuỷ tinh ©PPOW, New York.

 

 

 

Từ 04/10 đến 15/10/2016, Gallery 8 mở triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ Cuba Armando Mariño tại London. Các bức tranh khổ lớn của ông lấy cảm hứng từ những câu chuyện di cư – những cuộc ra đi vĩ đại và đầy nguy hiểm, trên biển và đất liền, phản ánh sự trải nghiệm về văn hoá đại chúng và những va chạm của các truyền thống văn hóa tại các vùng miền ông từng sống: Cuba, Hà Lan, Pháp và thung lũng Hudson, New York. Armando Mariño sinh ra ở Cuba, hiện sống và làm việc tại New York. Ông học nghệ thuật ở Havana và Santiago de Cuba trong những năm 1980 - 1990 và tại Học viện Mỹ thuật Quốc gia ở Amsterdam từ 2004 - 2005. Ông đã từng trưng bày tranh trên khắp thế giới, bao gồm cả triển lãm cá nhân và nhóm, tại Paris, Ontario, Copenhagen, Madrid và Miami cùng nhiều thành phố khác. Tranh của ông có trong nhiều bộ sưu tập đáng chú ý.

(Art Daily)

 

Armando Marino, “Người đi dạo trên biển”. ©Armando Mariño/Gallery 8.

 

Armando Marino, “Nỗi sợ”. ©Armando Mariño/Gallery 8.

 

 

Từ 10/10/2016 đến 29/1/2017, Bảo tàng Museo Picasso Málaga ở Tây Ban Nha có cuộc triển lãm hồi cố quy mô nhan đề “Giữa các thế giới” trưng bày 170 tác phẩm của danh hoạ người Urugoay Joaquín Torres-García - bao gồm các tác phẩm của giai đoạn ban đầu, vào cuối TK 19 ở Barcelona - nơi ông trở thành một trong những họa sĩ nổi bật nhất của phong trào “Noucentisme” – cho đến tác phẩm cuối cùng của sự nghiệp, sáng tác tại Montevideo những năm 1940. Triển lãm là một cái nhìn tuần tự theo thời gian – nhấn mạnh vào hai thời điểm quan trọng: giai đoạn đầu, 1923-1933, khi Torres-García bắt đầu ly khai  phong trào avant-garde Châu Âu; và giai đoạn thứ hai, 1935-1943, lúc ông trở về Montevideo - đi sâu vào nghệ thuật trừu tượng và những suy tư về ngôn ngữ nghệ thuật phổ quát. Joaquín Torres-García là một trong những nghệ sĩ phức tạp nhất của nửa đầu TK 20. Cực đoan, luôn không tuân theo những sự phân loại hoặc khuôn mẫu, ông là người tham gia khai mở nhiều con đường mới trong nghệ thuật hiện đại. Không những là một nghệ sĩ, ông còn là nhà tư tưởng lớn, người thuyết giảng không mệt mỏi những lý thuyết nghệ thuật của mình. Triển lãm này được tổ chức bởi sự hỗ trợ của Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại (MoMA), New York và Quỹ nghệ thuật Fundación Telefónica. Giám sĩ (Curator) của triển lãm: Luis Pérez-Oramas, người đứng đầu mảng nghệ thuật Mỹ La tinh của MoMA.

(Art in America)

 

Joaquín Torres-García, “Ngày hôm nay”, khoảng 1919. ©Institut Valencià d’Art Modern, Generalitat. 

 

Joaquín Torres-García, “Thời gian không còn là biểu tượng”, 1916. ©Generalitat de Catalunya Fons d’Art.

 

Joaquín Torres-García, “Kiến trúc và các nhân vật cổ điển”, 1914. ©Museo Torres-García, Montevideo.

 

Joaquín Torres-García, “Bố cục”, 1931. ©Museum of Modern Art, New York.

 

 

Một triển lãm lớn mang tên “Mon cher ...” của nghệ sĩ Urs Fischer được tổ chức từ ngày 01/10/2016  đến 29/1/2017 tại Quỹ Vincent Van Gogh tại Arles, Pháp. Có thể nói đây là “một bức tranh toàn cảnh” về những sáng tác của Fischer kể từ năm 2013, bao gồm điêu khắc, tượng đài, tranh vẽ trên nhôm và tranh trên giấy. Các kiệt tác của Urs Fischer luôn phản ánh sự căng thẳng bất thường giữa quan niệm của cá nhân và tập thể, giữa các định dạng điêu khắc truyền thống và những sản phẩm trong thời kỳ hậu-kỹ thuật số, gây nên những ảo giác kỳ lạ cho người xem. Urs Fischer sinh năm 1973 tại Zurich, Thuỵ Sĩ. Ông học nhiếp ảnh tại Schule für Gestaltung, Zurich; từng tham dự nhiều chương trình nghệ sĩ lưu trú ở Amsterdam và London. Từ năm 2004 ông sống và làm việc tại New York.

(Mutual Art)

 

 

Một góc trưng bày tại triển lãm “Mon cher ...” tại Quỹ Vincent Van Gogh tại Arles, 10/2016. ©Urs Fischer.

 

Urs Fischer, “Mẹ vô hình”, 2015. ©Urs Fischer.

 

Urs Fischer, “Nhạc kịch”, 2013. ©Maja Hoffmann / LUMA Foundation.

 

 

Lần đầu tiên một triển lãm toàn diện về cuộc đời và tác phẩm của nhiếp ảnh gia tiên phong người Anh Olive Edis (1876-1955) đã được mở tại Phòng Trưng bày Nghệ thuật và Bảo tàng Lâu đài Norwich, từ 08/10/2016 đến 22/1/2017. Olive Edis là một trong những nhiếp ảnh gia quan trọng nhất của nửa đầu TK 20, cũng là nữ nhiếp ảnh gia chiến tranh  đầu tiên. Nghệ thuật nhiếp ảnh của bà thật phong phú, từ những chân dung của tầng lớp quý tộc cho tới những gương mặt đặc trưng của ngư phủ miền Bắc Norfolk hay ảnh chụp từ khinh khí cầu trên các chiến trường của Pháp và Flanders trong thời kỳ bà làm phóng viên chiến trường trong Đại chiến thế giới lần thứ Nhất ,… – tất cả đã chứng tỏ tài năng của bà ở tầm quốc tế. Triển lãm trưng bày hơn 190 hình ảnh hiếm hoi được Edis chụp vào giữa những năm 1900 - 1955. Các tác phẩm khắc hoạ một nhiếp ảnh gia Olive Edis với những kỹ thuật chụp ảnh thật độc đáo, mang tới cho người xem một cái nhìn hiếm hoi cả vào tầng lớp thượng lưu lẫn những ngư dân bình dị ở miền Đông Anglian Đông – nơi mà những người phụ nữ có một vai trò rất lớn trong những năm đầu thế kỷ 20.

(Art Daily)

 

Olive Edis, “Chân dung tự chụp”. Autochrome, khoảng 1912 ©Norfolk Museums Service (Cromer Museum).

 

 

Olive Edis, “Xác xe tăng trên tuyến đường Menin”. Âm bản trên kính, 1919. ©Norfolk Museums Service (Cromer Museum).

 

Phòng Trưng bày Nghệ thuật và Bảo tàng Lâu đài Norwich. ©Norwich Museums.

 

 

Thông qua những bức tranh, bản in, hình ảnh, chạm khắc, đồ gốm và sản phẩm dệt may, triển lãm mới của Hội Lịch sử Greenwich ở Cos Cob, Connecticut, Hoa Kỳ, “Một cái nhìn về phương Đông: Những cảm hứng của Nhật Bản” mở từ ngày 12/10/2016 đến 26/2/2017 tại Phòng triển lãm Storehouse Gallery, Greenwich Historical Society, Cos Cob, Connecticut, sẽ mang tới cho công chúng cơ hội tìm hiểu về ảnh hưởng của nghệ thuật và văn hóa Nhật Bản trong những năm cuối TK 19 và đầu TK 20 tới nghệ thuật thuộc địa vùng Cos Cob, đặc biệt là sự đóng góp của hoạ sĩ Genjiro Yeto (1867-1924), người đã học theo John Henry Twachtman tại trường mỹ thuật Art Students League ở New York. Năm 1854, Thuyền trưởng  Matthew Calbraith Perry đã ký một hiệp ước lịch sử với Nhật Bản, khai mở con đường giao thương giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản, một quốc gia đó cho đến lúc đó vẫn đóng cửa với phần còn lại của thế giới. Chỉ một năm sau, nghệ sĩ người Pháp Félix Bracquemond đã phát hiện ra các bản in khắc gỗ của Hokusai và lưu hành nội bộ trong giới nghệ thuật Paris. Và ngay sau đó, chuyến viếng thăm  Cos Cob của các hoạ sĩ châu Âu John Henry Twachtman, J. Alden Weir và Childe Hassam đã có ảnh hưởng tức thì. Trong vòng một vài năm, làn sóng đam mê nghệ thuật và văn hóa Nhật Bản đã bắt đầu quét qua châu Âu và, sau cuộc nội chiến, tràn qua lục địa mới, trở thành một hiện tượng nghệ thuật ở Hoa Kỳ và thời điểm đó.

(Art Daily)

 

Genjiro Yeto, “Vô đề [Bé gái học viết]”, 1914. ©Hội Lịch sử Greenwich/Noboru Uezumi.

 

 

Từ ngày 13/10/2016 đến 12/11/2016, Phòng tranh đương đại Sikkema Jenkins & Co. tại New York tổ chức triển lãm “Turn Up the Bass” - một cuộc triển lãm các tác phẩm điêu khắc mới của nữ điêu khắc gia tên tuổi Arlene Shechet. Arlene Shechet là một nhà điêu khắc nổi tiếng với chất liệu gốm và đất sét. Là bậc thầy về men, các tác phẩm điêu khắc với chất liệu đất sét của bà phản ánh những yếu tố tích cực từ các phương pháp tạo hình độc đáo, tiếp tục khai thác khả năng tác động tâm lý của không gian chuyển tiếp: những chỗ ghép và khớp nối. Những tác phẩm tồn tại trong vùng trung gian giữa chủ thể và đối tượng, biểu hình và trừu tượng, màu sắc và hình khối, hài hước và truyền cảm. Trong hơn 20 năm sự nghiệp, bà đã có nhiều triển lãm tại Hoa Kỳ cũng như ở nhiều nước khác trên thế giới. Tác phẩm của bà có trong nhiều bộ sưu tập quan trọng, như Bảo tàng nghệ thuật Metropolitan, Bảo tàng Nghệ thuật của Los Angeles, Bảo tàng Nghệ thuật Whitney Hoa Kỳ, Trung tâm Nghệ thuật Walker và Bảo tàng Quốc gia tại Washington DC.

(Artnews)

 


Arlene Shechet, “Đằng sau niềm tin”, 2016. Gốm, gỗ, thép, sơn. ©Arlene Shechet

 

Arlene Shechet, “Tràn đầy”, 2016. Gốm, gỗ, thép, vàng, sơn. ©Arlene Shechet.

 

Arlene Shechet, “Tất cả đều có”, 2016. Gốm, gỗ, thép, sơn. ©Arlene Shechet.

 

 

Từ 12/10/2016 đến 8/1/2017, Quỹ nghệ thuật MAST tại Bologna, Ý, tổ chức triển lãm cá nhân đầu tiên tại Ý của nữ nhiếp ảnh gia Dayanita Singh nhan đề Dayanita Singh – Bảo tàng máy móc”. Dayanita Singh là một nhiếp ảnh gia gốc Ân Độ - một trong những nhân vật lừng danh nhất trong nền nhiếp ảnh đương đại thế giới. Sinh tại Delhi năm 1961, Singh là một trong những nhiếp ảnh gia Ấn Độ hiếm hoi được biết đến trên toàn thế giới. Bà là tác giả của nhiều tác phẩm nhiếp ảnh đặc biệt, phản ánh một tầm nhìn cực kỳ cá nhân về đất nước của mình - dù các chủ đề nhiếp ảnh của bà đã vượt ra khỏi biên giới địa lý. Chỉ trong vòng 5 năm qua, bà đã có những triển lãm quan trọng tại Viện Nghệ thuật Chicago, Hayward Gallery ở London, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại ở Frankfurt, Bảo tàng nghệ thuật Nadar ở New Delhi và Mapfre Fundación ở Madrid. Bà có mặt liên tiếp hai kỳ Venice Biennale 2011 và 2013. Sau khi bắt đầu sự nghiệp của mình về ảnh báo chí, Singh nhanh chóng từ bỏ ngôn ngữ báo chí và quan điểm thuộc địa phổ biến trong làng phóng viên ảnh tại Ấn Độ, chủ động phát triển một ngôn ngữ nhiếp ảnh chân dung cùng lối tiếp cận nhiếp ảnh tài liệu đầy chất thơ mang tính tự sự cao có dấu ấn cá nhân rất độc đáo.

(Art Daily)

 

 

Tổ hợp triển lãm nghệ thuật của Quỹ MAST tại Bologna, Ý

 

 

 


Một số tác phảm trong triển lãm “Bảo tàng máy móc” (Museum of Machines). 2013. ©Dayanita Singh.

 

 

Mới đây, các nhà khảo cổ đã công bố bằng chứng cho thấy đã có những quan lại Ba Tư từng đến làm việc tại cố đô Nara từ hơn 1.000 năm trước. Ba Tư và Nhật Bản được xem là có liên hệ thương mại trực tiếp ít nhất từ thế kỷ thứ 7, nhưng việc những kết quả phân tích trên một phiến gỗ được phát hiện vào những năm 1960 - cho thấy mối quan hệ giao thương giữa hai nước còn xa xưa hơn. Phân tích ảnh hồng ngoại đã phát hiện ra tên của một viên quan người Ba Tư làm việc ở Nhật trên một văn bản viết trên phiến gỗ. Viên quan người ngoại quốc này làm việc ở một học viện chuyên đào tạo quan lại cho triều đình. Ông này có thể đã phụ trách môn toán học vì người Ba Tư thời đó rất nổi tiếng về các thuật toán. Phát hiện này cũng cho thấy Nara -  kinh đô của Nhật Bản từ khoảng 710 - 784 sau CN - từng là một cửa ngõ giao thương quốc tế - nơi người nước ngoài có tài đã được trọng dụng. Cũng trong tháng 9/2016, một nhóm khảo cổ đã tìm thấy những đồng tiền La Mã cổ đại trong đống đổ nát của một tòa lâu đài cổ ở Okinawa, phía nam Nhật Bản. Đây là những đồng tiền La Mã lần đầu tiên được phát hiện tại Nhật Bản, và là những bằng chứng khẳng định thêm rằng giao thương giữa Nhật và thế giới bên ngoài đã có từ rất sớm.

(AFP)

 

Đồng tiền La Mã cổ đại trong di tích tòa lâu đài cổ ở Okinawa, phía nam Nhật Bản. ©JIJI PRESS / AFP.

 

Phiến gỗ tuổi đời hơn 1000 năm tiết lộ tên của một viên quan người Ba Tư từng sống và làm việc tại cố đô Nara. ©AFP Photo.

 

 

Andrea Tran (Tổng hợp và lược dịch) 

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/