ĐIỂM TIN MỸ THUẬT VÀ NHIẾP ẢNH THẾ GIỚI Từ 13 đến 19/11/2016

24/11/2016
Tuần qua, thị trường nghệ thuật có những tin tức đáng phấn khởi với kết quả đình đám của các phiên đấu giá về nghệ thuật Ấn tượng và Hiện đại. Tại nhà Christie’s, một bức tranh “Đụn rơm” (1891) của Monet đã bán được với giá kỷ lục 81,4 triệu đô (giá ước tính: 45 triệu đô) trong phiên đêm 16/11/2016, xô đổ kỷ lục cũ của Monet với bức “Ao hoa súng” (1919) bán được 80,4 triệu đô năm 2008...

Tuần qua, thị trường nghệ thuật có những tin tức đáng phấn khởi với kết quả đình đám của các phiên đấu giá về nghệ thuật Ấn tượng và Hiện đại. Tại nhà Christie’s, bức tranh “Đụn rơm” (1891) của Monet đã bán được với giá kỷ lục  81,4 triệu đô (giá ước tính: 45 triệu đô) trong phiên đêm 16/11/2016, xô đổ kỷ lục cũ của Monet với bức “Ao hoa súng” (1919) bán được 80,4 triệu đô năm 2008. Tác phẩm này góp phần đáng kể vào kết quả chung của phiên bán tại nhà Christie’s: tỷ lệ bán được là 81% với tổng doanh số  246,3 triệu đô (cao hơn ước tính). Kết quả này là một bước nhảy so với năm ngoái (69% ) và là phiên bán nghệ thuật Ấn tượng và Hiện đại có tổng doanh thu cao nhất của nhà Christie’s kể từ năm 2014. Còn tại nhà đấu giá Sotheby’s, phiên Nghệ thuật Ấn tượng và Hiện đại trong đêm ngày 14/11/2016 đã đạt tổng cộng 157,7 triệu đô doanh thu, cũng với 81% bán được. Điểm nổi bật của cuộc đấu giá có 42 tác phẩm đấu giá này là bức “Những cô gái trên cầu” (1902) của Edvard Munch bán được 54,4 triệu đô (bức này từng được bán đấu giá tại nhà Sotheby’s 2 lần: năm 1997, bán được 7,7 triệu đô; năm 2008: bán được 30,8 triệu đô). Tuy nhiên, tính tới thời điểm này, nhìn chung doanh số của các nhà đấu giá vẫn chưa bằng năm ngoái.

(The New York Times & Bloomberg)

 

Cảnh đấu giá bức “Đụn rơm” (1891) của Claude Monet tại nhà Christie’s đêm 16/11/2016 ở New York. ©Christie’s. 

 

Những cô gái trên cầu” (1902) của Edvard Munch bán được 54,4 triệu đô. ©Sotheby’s.

 

 

Dù các phiên đấu giá về Nghệ thuật Hậu chiến và Đương đại tuần vừa qua tại New York thành công hơn so với dự kiến, tuy nhiên, cho đến thời điểm này, tình hình kinh doanh của các nhà đấu giá lớn nhất là Sotheby’s và Christie’s nhìn chung vẫn có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Ngày 15/11, nhà Christie’s ở New York đã có một tối đấu giá với tổng doanh thu 277,5 triệu đô (ước tính ban đầu từ 216 đến 296 triệu đô). Tỷ lệ bán đạt 89%, với tác phẩm “Vô đề XXV” (1977) của Willem de Kooning bán được 59 triệu đô - phá kỷ lục giá tranh đấu giá của chính de Kooning. So với doanh số tháng 11 năm ngoái, đạt 331,8 triệu đô, thì năm nay nhà Christie’s bị sụt giảm tới 16% doanh số bán hàng. Cũng thế, tại nhà Sotheby’s, phiên Nghệ thuật Hậu chiến và Đương đại vào buổi tối ngày 16/11 chỉ đạt doanh số tổng 276,6 triệu đô (ước tính ban đầu từ 206 đến 302 triệu đô), cũng sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái (tháng 11/2015: doanh thu 295 triệu đô). Tác phẩm bán được cao nhất là bức “A.B., Still” (1986) của Gerhard Richter đã bán được với giá 34 triệu đô.

(artnet)

 

Gerhard Richter, A.B., Still (1986). ©Sotheby's.

 

Willem de Kooning, “Untitled XXV”, (1977). ©Christie’s. 

 

 

Sau 60 năm mai danh ẩn tích, một bức tranh của Frida Kahlo mới được phát hiện sẽ lên sàn đấu giá vào tuần tới với giá ước tính từ 1,5 đến 2 triệu đô. Suốt 6 thập niên qua, bức tranh “Niña Con Collar” của Kahlo vẽ năm 1929 này lưu lạc ở đâu vẫn là điều bí mật. Dấu vết của bức chân dung sơn dầu trên toan này chỉ duy nhất xuất hiện trong một bức ảnh đen trắng trong cuốn Danh mục tác phẩm của Frida Kahlo ấn hành năm 1988. Tuần tới, nó sẽ xuất hiện tại nhà Sotheby’s như một món đồ trong phiên “Châu Mỹ La tinh: Nghệ thuật Hiện đại”. Bức tranh này nguyên là món quà của Diego Rivera, chồng của Frida Kahlo, tặng một người trợ lý người Mexico của bà năm 1955 sau khi nữ hoạ sĩ qua đời ở tuổi 47.

(Artsy)

 

 Frida Kahlo, Niña Con Collar, 1929. ©Sotheby’s.

 


Frida Kahlo và Diego Rivera năm 1937. ©The Guaridian.

 

 

Nhiếp ảnh gia người Canada nổi tiếng Edward Burtynsky đang có 2 triển lãm lớn diễn ra song song tại New York, một tại Bryce Wolkowitz Gallery từ 3/11 đến 23/12/2016 và một tại Howard Greenberg Gallery từ 4/11 đến 31/12/2016. Burtynsky nổi tiếng với các tác phẩm sắc bén, khám phá những tình huống tiến thoái lưỡng nan ở những ‘vùng nóng’ về môi trường trên thế giới. Đặc biệt ấn tượng là loạt ảnh “Chảo muối” ông bắt đầu thực hiện trong năm 2016, tại khu vực sản xuất muối cằn cỗi ở Gujarat, Ấn Độ nơi hàng ngàn gia đình vất vả trong những căn nhà đất nóng bức, khô hạn, thiếu nước sạch, trường học và trợ giúp y tế. Cũng thế, loạt ảnh “Các yếu tố thiết yếu” – bày ở Bryce Wolkowitz Gallery – một tổng kết thu nhỏ công việc của Burtynsky với nhiều bức ảnh mang tính biểu tượng chưa từng công bố rút ra từ những bộ ảnh xuất sắc như “Mỏ đá”, “Dầu mỏ”, “Nước” mà nhiếp ảnh gia đã chụp trong hơn 40 năm qua. Ảnh của Edward Burtynsky hiện có mặt trong bộ sưu tập của hơn 50 viện bảo tàng trên toàn thế giới, bao gồm Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, New York; Solomon R. Guggenheim, New York; Tate, London; Bảo tàng Reina Sofia, Madrid; và Bảo tàng Quốc gia Canada, Ottawa. Sinh tại Ontario năm 1955, Burtynsky hiện sống và làm việc ở Toronto.

(Art Daily)

 

Chảo muối #16, Gujarat, Ấn Độ, 2016. ©Edward Burtynsky.

 

Cảnh tượng hồ Bạc #16, Lake Lefroy, Tây Úc, 2007. ©Edward Burtynsky.

 

Mỏ đá cũ #62, Rutland, Vermont, USA, 1991. ©Edward Burtynsky.

 

Chất thải mỏ Nickel #37, Sudbury, Ontario, Canada, 1996. ©Edward Burtynsky.

 

 

 Một bức tranh ‘được cho là của Caravaggio’ vốn được tìm thấy trong một căn gác gần Toulouse và mới đây được nước Pháp liệt vào hàng ‘báu vật quốc gia’ đang được trưng bày cho công chúng thưởng lãm lần đầu tiên tại bảo tàng Pinacoteca di Brera ở Milan, Ý, từ ngày 10/11/2016 đến 5/2/2017. Bức tranh “Judith chặt đầu Holofernes” (1606-1607) sẽ được trưng bày bên cạnh kiệt tác “Bữa tối tại thị trấn Emmaus” cũng của Caravaggio (1605-1606), phiên bản bức “Magdalen ngất ngây” (sau 1610) và ba tác phẩm của họa sĩ Louis Finson. Triển lãm Caravaggio: a Question of Attribution (Caravaggio: một câu hỏi về tính xác thực)  - một ý đồ trưng bày theo kiểu "đối thoại" cặp đôi với các tác phẩm mượn từ nhiều bảo tàng khác nhau, sẽ cung cấp cho các nhà sử học nghệ thuật và công chúng một cơ hội đánh giá các tác phẩm đang gây tranh cãi về tính xác thực này. Triển lãm là sáng kiến của Nicola Spinosa – một  chuyên gia hàng đầu về danh hoạ Caravaggio, cũng là cựu giám đốc bảo tàng Museo di Capodimonte ở Naples. “Cách tốt nhất để xác minh tính xác thực là đặt những bức tranh bên cạnh nhau trong một cuộc đối thoại”, giám đốc của bảo tàng Pinacoteca di Brera, ngài James Bradburne tuyên bố.

(Art Newspaper)

 


Hai phiên bản “Judith chặt đầu Holofernes” được trưng bày cạnh nhau trong bảo tàng Pinacoteca di Brera. ©Cesare Maiocchi.

 

Bức tranh “Judith chặt đầu Holofernes” được các chuyên gia cho là của Caravaggio, hiện đang chịu sự giám hộ của Bộ văn hóa Pháp. ©Pinacoteca di Brera/Bộ văn hoá Pháp.

 

Bản sao do hoạ sĩ Louis Finson vẽ lại bức “Judith chặt đầu Holofernes” của Caravaggio, được Ngân hàng Intesa Sanpaolo cho mượn. ©Luciano Pedicini/Pinacoteca di Brera.

 

Caravaggio,“Bữa tối tại thị trấn Emmaus”, 1606. ©Pinacoteca di Brera, Milan.

 

 

Từ ngày 10/11 đến 17/12/2016, tại Jane Lombard Gallery ở New York diễn ra triển lãm cá nhân đầu tiên tại Mỹ của Yuko Mohri mang tên “Form the Daze”. Nghệ sĩ Nhật Bản Yuko Mohri vừa mới được nhận Giải thưởng Nghệ thuật Nissan năm 2015. Triển lãm này trưng bày các sắp đặt khí động học site-specific (nghệ thuật biệt vị), biến những đối tượng tìm thấy thành các mạch chuyển động và âm thanh mang phong cách riêng của Mohri. Ám chỉ chủ nghĩa phi lý của nhà văn Pháp Boris Vian trong tiểu thuyết “Foam of the Daze”, triển lãm này của Mohri là sự thăm dò những kết nối dường như ngẫu nhiên và vô hình trong các trải nghiệm của con người. Mohri thích sử dụng chất liệu là các vật dụng hàng ngày, rác thải, và các bộ phận máy móc bỏ đi, phối hợp với môi trường làm thành các tác phẩm sắp đặt giàu ý niệm và site-specific. Yuko Mohri sinh năm 1980 tại Kanagawa, Nhật Bản, lọt vào Danh sách “40 nghệ sĩ dưới 40 tuổi” của Châu Á Thái Bình Dương do tạp chí Apollo bình chọn năm 2016, cũng là một trong “5 nghệ sĩ Nhật tinh tuyền” theo bình chọn của tờ Blouin Artinfo. Hiện nữ nghệ sĩ sống và làm việc tại Tokyo.

(Art Daily)

 

Yuko Mohri, Cuộc điểm binh (để làm nền), 2010/2016. Sắp đặt từ nhiều vật dụng tổng hợp. ©Jane Lombard Gallery. 

 

Yuko Mohri, Cuộc gọi, 2013-2014. Sắp đặt từ nhiều vật dụng tổng hợp.  ©ACAC Aomori Contemporary Art Center.

 


Yuko Mohri, Phòng soạn nhạc, 2014. Sắp đặt từ nhiều vật dụng tổng hợp.  ©Yokohama Museum odd Art.

 

 

Tính xác thực của một cuốn sổ tay ký hoạ “của Vincent van Gogh” gần đây mới được phát hiện và được rất nhiều chuyên gia nhất trí song đang bị Bảo tàng Van Gogh phủ nhận. Trong một cuộc họp báo hôm thứ Ba, 15/11, các học giả Bogomila Welsh-Ovcharov và Ronald Pickvance tuyên bố về việc phát hành cuốn sách “Vincent van Gogh: Cuốn sổ ký hoạ ở Arles bị thất lạc” - dựa trên một cuốn sổ tay 126 năm tuổi có 65 bản vẽ trong đó. Sự kiện này làm dấy lên một cuộc tranh luận với các chuyên gia tại Bảo tàng Van Gogh ở Amsterdam (nơi có bộ sưu tập lớn nhất thế giới các tác phẩm của Van Gogh) khẳng định cuốn sách này là đồ giả mạo. Theo hai học giả Bogomila Welsh-Ovcharov và Ronald Pickvance, cuốn sổ tay này đã được Van Gogh dùng để phác thảo và ký họa trong thời kỳ sung mãn nhất khi ông tới sống tại vùng Arles, Pháp (thời kỳ này ông đã vẽ hai kiệt tác “Đêm đầy sao” và “Phòng ngủ của Vincent ở Arles”). Các học giả tuyên bố họ sẽ tiếp tục đưa ra các chứng cứ để chứng minh đây là cuốn số tay của danh hoạ đã vẽ trong thời kỳ sống ở Arles.

(Artsy)

 

Một người đang giở các trang của cuốn sách “Vincent van Gogh: Cuốn sổ ký hoạ ở Arles bị thất lạc” tại Học viện Kiến trúc, Paris, ngày 15/11/2016. ©AFP.

 

Cuốn sách “Vincent van Gogh: Cuốn sổ ký hoạ ở Arles bị thất lạc” tại Học viện Kiến trúc, Paris, ngày 15/11/2016.

 

Từ phải qua trái: chuyên gia đấu giá Franck Baille, học giả Bogomila Welsh-Ovcharov – một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về Van Gogh, và Bernard Comment – đại diện Nhà xuất bản Editions du Seuil, tham dự một cuộc họp báo về cuốn sổ tay ký họa bị thất lạc của Van Gogh và sự ra đời của cuôn sách “Vincent van Gogh: Cuốn sổ ký hoạ ở Arles bị thất lạc”, tại Paris, Pháp, ngày 15/11/2016. ©REUTERS.

 

Nghệ sĩ nổi tiếng người Đức Anselm Kiefer đã ra tuyên bố hôm thứ Tư, 16/11, yêu cầu các nhà tổ chức huỷ bỏ cuộc triển lãm dự kiến ​​sẽ mở cửa vào ngày 19/11 tại Viện Hàn lâm Mỹ thuật (CAFA) tại Bắc Kinh. Nghệ sĩ giải thích rằng ông không tham gia triển lãm này, và nhà tổ chức cũng chưa tham khảo ý kiến ông khi họ định thực hiện cuộc triển lãm với 87 tác phẩm của ông. "Trong suốt sự nghiệp của tôi, tôi đã trực tiếp tham gia sâu vào tất cả các triển lãm quốc tế lớn của mình, và tôi cảm thấy thực sự đáng tiếc và thất vọng khi các nhà tổ chức triển lãm này – một triển lãm các tác phẩm của tôi lần đầu tiên ở Trung Quốc – lại không đếm xỉa gì tới tôi trong quá trình chuẩn bị cả." Kiefer cũng nói thêm rằng công chúng Trung Quốc đối với ông rất quan trọng. CAFA trả lời rằng, họ ngưỡng mộ và tôn trọng Kiefer, song vẫn tiếp tục triển khai kế hoạch triển lãm như đã định “trong phạm vi quyền lợi hợp pháp của người tổ chức”. CAFA còn lưu ý rằng các tác phẩm trưng bày ở triển lãm “đã được uỷ quyền của các tổ chức và các nhà sưu tập là sở hữu chủ”; đồng thời họ có mời cả các chuyên gia của Đức - đến từ Trung tâm Nghệ thuật Bell và Bảo tàng Ludwig ở Koblenz, những tổ chức có quan hệ với Keifer – cùng tham gia tổ chức triển lãm. White Cube – phòng tranh đại diện cho Kiefer ở London – đang yêu cầu nhà tổ chức phải bồi thường cho nghệ sĩ vì ông không tán thành cuộc triển lãm, và như thế, rõ ràng cuộc triển lãm này là một hành vi “chống lại mong muốn của nghệ sĩ.”

(Art Newspaper)

 


Các chuyên gia và nhân viên Trung Quốc đang bố trí tác phẩm cho triển lãm đầu tiên của Anselm Kiefer tại Trung Quốc. ©The Art Newspaper China. Nghệ thuật Trung Quốc)


Anselm Kiefer. ©Anselm Kiefer/Renate Graf.

 

 

Người cháu nội của danh hoạ người Séc Alphonse Mucha hiện đang kiện chính quyền thành phố Prague khi họ dự định đưa các bức tranh nổi tiếng của Mucha đi triển lãm khắp châu Á. Là một nghệ sĩ lớn của phong trào Art Nouveau, danh hoạ Alphonse Mucha đã sáng tạo nên bộ tranh "Slav Epic" - gồm  20 bức tranh hoành tráng miêu tả các sự kiện lịch sử của Cộng hòa Séc - trong suốt 18 năm trời, và tặng nó cho thành phố Prague vào năm 1928, với thoả thuận rằng thành phố sẽ xây dựng bảo tàng để lưu giữ bộ kiệt tác. Tuy nhiên, cho đến nay, một bảo tàng như vậy vẫn chưa được xây dựng. Ngoài ra, chính quyền Prague đang có kế hoạch gửi bộ tranh "Slav Epic" ra nước ngoài theo một dự án triển lãm lưu động ở Nhật Bản, Trung Quốc, và có thể sau đó mang sang cả Mỹ và Hàn Quốc. Lo cho số tranh của ông mình sẽ bị hư hại trong chuyến triển lãm vòng quanh thế giới, cháu trai của hoạ sĩ đã đệ đơn kiện để ngăn chặn tour triển lãm, đồng thời tuyên bố quyền sở hữu bộ tranh "Slav Epic", với khẳng định rằng “thành phố đã không thực hiện theo đúng thỏa thuận ban đầu”. Vụ kiện sẽ được đưa ra xét xử ở tòa án vào tháng Giêng năm 2017.

(Art Newspaper)

 


Bộ tranh hoành tráng “Slav Epic” được Alphonse Mucha vẽ trong hơn 18 năm hiện đang được lưu giữ và trưng bày tạm tại Cung Veletrzní Palac – mà theo người dân Prague – nơi này không phù hợp để treo các tác phẩm của Mucha, vì đây từng là nơi giam giữ người Do Thái trong Thế chiến thứ II trước khi họ bị đưa đến các trại tập trung. ©Hercules Milas/Alamy Stock Photo.

 


Alphonse Mucha đang vẽ bộ tranh “Slav Epic”, trong những năm 1920. ©Mucha Trust.

 

 

Giải thưởng Điêu khắc Hepworth mới ra đời, và người đầu tiên được trao là Helen Marten. Tên người chiến thắng đã được công bố tại lễ trao giải vào tối ngày 17/11 tại viện bảo tàng nghệ thuật đương đại The Hepworth Wakefield, Anh. Giải thưởng trị giá 30.000 bảng này được đặt ra để chào mừng kỷ niệm lần thứ 5 ngày ra đời của viện bảo tàng mang tên Barbara Hepworth, một trong những nhà điêu khắc vĩ đại nhất của nước Anh, người sinh ra và lớn lên ở Wakefield. Giải thưởng được trao cho một nghệ sĩ thuộc Anh quốc hoặc trong Liên hiệp Anh, ở bất kỳ lứa tuổi tác và thâm niên sự nghiệp nào, miễn là có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nghệ thuật điêu khắc đương đại. Theo diễn từ của Simon Wallis, Giám đốc bảo tàng, cũng là Chủ tịch Hội đồng giám khảo: "Helen Marten là một trong những tiếng nói nghệ thuật mạnh mẽ nhất và độc đáo nhất của Anh quốc hiện nay. Với tay nghề tinh xảo và tư duy chính xác, cô đã giải quyết tốt mối quan hệ giữa con người với các đối tượng và chất liệu trong một thời đại kỹ thuật số. Chúng tôi tin rằng Giải thưởng Điêu khắc Hepworth lần đầu tiên được trao cho Marten là rất thích hợp, bởi nghệ thuật của cô - một trong những nhà điêu khắc giỏi nhất của nước Anh - xứng đáng được tôn vinh." Vừa tròn 31 tuổi, năm nay Helen Marten cũng là 1 trong 4 nghệ sĩ lọt vào chung kết Giải thưởng Turner.

(The Guaridian)

 

Helen Marten tại Carl Kostyál gallery, London. ©Richard Saker/The Observer.

 

Tác phẩm của Helen Marten bày tại triển lãm của giải thưởng Turner tại Tate Britain. ©Martin Godwin/The Guardian

 

Tác phẩm của Helen Marten trong triển lãm cá nhân tại Serpentine gallery, London. ©Helen Marten

 

Tác phẩm “Knockoff Venus” (chi tiết) của Helen Marten, 2015. ©Helen Marten.

 

 

Andrea Tran (Tổng hợp và lược dịch)   

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/