ĐIỂM TIN MỸ THUẬT VÀ NHIẾP ẢNH THẾ GIỚI - Từ 20 đến 26/11/2016

02/12/2016
Ngày 25/11/2016, các nhà phục chế nghệ thuật của Nga công bố việc phát hiện ra một bức chân dung của Sa hoàng Nicholas II sau gần một thế kỷ nằm ẩn sau một bức tranh khổng lồ khác vẽ về Lenin...

Ngày 25/11/2016, các nhà phục chế nghệ thuật của Nga công bố việc phát hiện ra một bức chân dung của Sa hoàng Nicholas II sau gần một thế kỷ nằm ẩn sau một bức tranh khổng lồ khác vẽ về Lenin. Một nhóm các nhà phục chế do Tatiana Potseluyeva phụ trách đã phát hiện và phục chế bức tranh trong ba năm qua. Bức chân dung khổng lồ 4 x 3m này do hoạ sĩ Ilya Galkin vẽ năm 1896. Galkin đã mất năm 1915 trước khi Cách mạng tháng Mười 1917 nổ ra. Bức chân dung của Lenin do hoạ sĩ Vladislav Izmailovich vẽ năm 1924. Do bức chân dung Lenin bị hư hại từ những năm 1970, song các chuyên gia phục chế của mới chỉ bắt tay vào việc tu sửa nó vào năm 2013, dẫn đến việc khám phá ra bức chân dung bí ẩn thứ 2 của Sa hoàng. Bình thường, khi vẽ lên một toan cũ, người ta thích vẽ ngay lên mặt tranh trước đó, nhưng ở đây, họa sĩ giữ nó và che giấu nó dưới một lớp sơn tan được trong nước, và vẽ tranh mới lên mặt sau của tấm toan. Có vẻ như người hoạ sĩ vẽ tranh Lenin đã hy vọng một ngày nào đó bức chân dung của Nicholas II sẽ được phát hiện. Izmailovich học hội hoạ tại Paris, Rome và Berlin trước Cách mạng tháng 10 Nga, và khá nổi tiếng với những bức bích họa và chân dung. Tấm toan với hai chân dung ở cả hai mặt này sẽ được trưng bày cho công chúng vào cuối tháng này tại Viện hàn lâm nghệ thuật Shtiglits.

 (AFP)

 

 

Tại Saint Petersburg, tháng 11/2016, các chuyên gia đang phục chế chân dung của Sa hoàng Nicholas II do Ilya Galkin vẽ

năm 1896. ©Olga Maltseva/AFP.

 

 

Hai mặt của tấm toan đang được các nhà phục chế tu sửa ©Tatiana Potseluyeva.

 

 

Các nhà phục chế tháo dỡ bức tranh Lenin trước khi phát hiện đằng sau nó có một tranh khác. ©UPI

 

  

Bức chân dung của Sa hoàng Nicholas II trước Cách mạng tháng 10 Nga. ©AFP

 

 

“Miami Mountain” - một tác phẩm điêu khắc bằng đá sơn màu khổng lồ của điêu khắc gia Ugo Rondinone mới đây đã được lắp dựng tại bảo tàng nghệ thuật đương đại The Bass ở Miami, Hoa Kỳ. Với nguyên liệu có nguồn gốc từ miền Tây nước Mỹ cùng cảm hứng từ hoàn cảnh địa chất khắc nghiệt ở đây, Rondinone đã sử dụng những khối đá tự nhiên, sắp xếp và tạo hình nên những tác phẩm đương đại độc đáo. Truyền thống xếp đá chồng trên nhau đã tồn tại trong nhiều nền văn hóa cổ xưa mà phổ biến nhất là chồng đá làm mộ, hoặc để ghi dấu thời gian và địa điểm. Nằm ở góc đông nam của Collins Park ở Miami Beach, tác phẩm “Miami Mountain” - một trụ đá gồm 5 khối đá tảng xếp chồng lên nhau với độ cao 42 feet - sử dụng đá trong vùng núi Miami, phản ánh sự chiêm niệm, tĩnh lặng cùng những ưu tư về đời sống hiện tại và tương lai bất định của người nghệ sĩ. Ugo Rondinone, sinh năm 1964 tại Brunnen, Thụy Sĩ, sống và làm việc tại New York . Tác phẩm của ông rất giàu tính biểu cảm, thể hiện mối quan tâm sâu sắc tới hoàn cảnh con người cũng như mối quan hệ của họ với thiên nhiên.

 (Art Daily)

 

 

Tác phẩm “Miami Mountain” đang được lắp dựng tại bảo tàng The Bass. ©Jorge Graupera/The Bass.


 

Ugo Rondinone, “Miami Mountain”, 2016.

 

 

Triển lãm “BRASSAÏ - Graffiti” đang diễn ra tại Trung tâm Pompidou, Paris từ 09/11/2016 đến 30/1/2017, trưng bày 100 bức ảnh do cố nhiếp ảnh gia nổi tiếng Brassaï chụp những hình vẽ graffiti trên tường của những con ngõ và phố xá Paris vào những thập niên giữa thế kỷ 20. Nhiếp ảnh gia Brassaï (1899-1984), người Pháp gốc Hungari, rất thích những câu chuyện đường phố và cuộc sống về đêm của Paris. Sau chùm ảnh chụp đêm cực kỳ nổi tiếng “Paris de nuit”, ông chuyển sự chú ý đến các hình vẽ, dấu hiệu và những vết khắc xuất hiện trên các bức tường thành phố. Là một trong những người đầu tiên trong lịch sử nhiếp ảnh hiện đại sử dụng ống kính máy ảnh như một công cụ trực quan để mổ xẻ cuộc sống đô thị, ông từng phát biểu: “Với ngôn ngữ của những bức tường, chúng ta không chỉ đối mặt với một thực tế xã hội quan trọng chưa bao giờ được nghiên cứu, mà đấy cũng là một trong những biểu hiện mạnh mẽ nhất và đích thực nhất của nghệ thuật”. Hơn 25 năm cần mẫn và say mê chụp hình các hình khắc và vẽ trên tường phố xá, cách tiếp cận này của ông thực sự là một bộ phận của một phong trào thực hành văn hoá nghệ thuật tập trung vào dân tộc học và xã hội học đời thường. Mảng ảnh chụp grafiti của ông hiện nay còn lưu lại tới hơn 500 bức rất có giá trị và phần lớn đều chưa công bố. Các tác phẩm của có ảnh hưởng tới nhiều nghệ sĩ đương thời, cũng là bạn của ông, trong đó có cả Pablo Picasso, Jacques Prevert và Jean Dubuffet.

 (Art Daily)

 

  

 

 

 

Một số ảnh trong triển lãm. ©Estate Brassaï/Centre Pompidou.

 

 

Từ ngày 15/10/2016 đến 12/3/2017, tại Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại San Francisco (SFMOMA), diễn tra cuộc triển lãm nhiếp ảnh lớn nhan đề ““Nhiếp ảnh Nhật Bản từ  sau chiến tranh đến nay”, giới thiệu với công chúng những tác phẩm có giá trị nhất của các nhiếp ảnh gia Nhật hiện thuộc bộ sưu tập của bảo tàng. Nhật Bản đã có những đóng góp quan trọng nhất đối với nghệ thuật nhiếp ảnh kể từ sau Thế chiến II khi đất nước này bắt đầu sản xuất phim ảnh và các thiết bị camera, hỗ trợ cho nền văn hóa nhiếp ảnh nghiệp dư phát triển, tài trợ cho các nhiếp ảnh gia với tư cách là những nhà sản xuất nghệ thuật quan trọng. Triển lãm bao gồm những hình ảnh chụp từ thập niên 1960 – khi các nhân vật lẫy lừng như Shomei Tomatsu và Daido Moriyama có những tác phẩm lớn khảo sát về quá trình ‘Mỹ hoá’ và những ảnh hưởng của sự tăng trưởng công nghiệp; hay những tác phẩm của Nobuyoshi Araki và Eikoh Hosoe - mô tả đời sống văn hoá đương đại và thảm họa hạt nhân Fukushima; và cả những nhiếp ảnh gia đương đại đang rất có ảnh hưởng ngày hôm nay như Miyako Ishiuchi, Rinko Kawauchi, và Lieko Shiga.

 (Juxtapoz)

 

 

Lieko Shiga, “Tomlinson FC”, từ bộ ảnh Lilli, 2005. ©SFMOMA/Lieko Shiga.

 

 

Eikoh Hosoe, “Kamaitachi #17”, 1965. ©Eikoh Hosoe.

 

 

Miyako Ishiushi, “Hiroshima #71”, 2007. ©Miyako Ishiushi.

 

 

Rinko Kawauchi, “Vô đề”, từ bộ ảnh “Mắt – Tai”, 2005. ©Rinko Kawauchi.

 

 

Yasumasa Morimura, “Đối thoại nội tâm với Frida Kahlo (Cổ áo gai)”. 2001. ©Yasumasa Morimura.

 

 

Nhật Bản đang tài trợ 11,4 triệu đô cho một dự án bảo tồn tranh khảm gốm quy mô ở Bờ Tây của Palestine. Ngay từ 2010, Nhật Bản đã bắt đầu một sáng kiến ​​giúp ngành du lịch và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững ở Palestine và thung lũng Jordan. Bên cạnh các khóa học đào tạo về du lịch và di sản văn hóa, kể từ ngày 20/10/2016, dự án bắt đầu đẩy mạnh những nỗ lực bảo tồn mới cho những công trình tranh khảm gốm cổ đại lớn nhất Trung Đông. Vào tháng trước, bức tranh khảm trên sàn có niên đại gần 1.300 năm, rộng 827 mét vuông nằm trong khu tắm hơi tại cung Hisham Palace (gần Jericho) đã đón công chúng tới chiêm ngưỡng lần đầu tiên kể từ khi nó được khai quật vào những năm 1930. Dự án bao gồm việc bảo tồn các bức tranh cũng như xây dựng các khu nhà có mái che để phòng chống các yếu tố gây hư hại tác phẩm. Cung điện Hisham Palace được xây dựng vào khoảng 734 sau Công Nguyên, nổi tiếng với những bể tắm hơi và các công trình nghệ thuật tranh khảm tuyệt đẹp, là điểm thu hút khách du lịch với lượng khách mỗi năm khoảng 200.000 người. Dự án bảo tồn này dự kiến ​​hoàn tất vào năm 2018.

(The Art Newspaper)

 

 

Tranh khảm trên sàn cung điện Hisham Palace hiện đang trong giai đoạn trùng tu. ©Bộ Du lịch và Cổ vật Palestine.

 

 

Tranh khảm trên sàn cung điện Hisham Palace trong giai đoạn khai quật khu di tích vào thập niên 1930.

©Bộ Du lịch và Cổ vật Palestine.

 

 

Điêu khắc gia người Mỹ Jeff Koons đang có kế hoạch tặng một tác phẩm điêu khắc hoành tráng cho thành phố Paris, để tưởng nhớ các nạn nhân của vụ khủng bố năm 2015 của thành phố. Tác phẩm điêu khắc của Koons mang ý nghĩa vinh danh các nạn nhân của các cuộc tấn công khủng bố năm ngoái tại Paris, đồng thời đánh dấu tình đoàn kết giữa Hoa Kỳ và Pháp. "Tôi hy vọng tác phẩm điêu khắc tuyệt vời này sẽ mang thêm du khách đến cho Paris," Jane D. Hartley, đại sứ Hoa Kỳ phát biểu tại Pháp hôm 21/11. Ngành du lịch của thủ đô nước Pháp đã giảm sút nghiêm trọng sau các vụ tấn công khủng bố. Pho tượng “Bó hoa tuy líp”, cao 10 mét bằng đồng, thép không gỉ, và nhôm, mang hình dáng một bàn tay cầm bó hoa tulip giơ lên – gợi sự liên tưởng tới bàn tay cầm ngọn đuốc của Tượng Nữ thần Tự do. Tác phẩm của Koons đang được chế tác tại Đức và sẽ là một trong những tác phẩm đồ sộ nhất của ông cho đến nay, sẽ được đặt tại một quảng trường nằm bên ngoài Khu triển lãm Palais de Tokyo và Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại. Theo Koons, 'Bó hoa tulip' là một thông điệp hướng tới tương lai, tràn đầy lạc quan, niềm vui và sự trao tặng, là sự tìm kiếm một điều gì đó lớn lao hơn ở chính mỗi con người,"

 (The New York Times)

 

 

Đại sứ Mỹ tại Pháp Jane Hartley và thị trưởng Paris Anne Hidalgo cùng điêu khắc gia Jeff Koons  trong lễ công bố quà tặng. ©annehidalgo.

 

 

Phác thảo tác phẩm quà tặng của Jeff Koons. ©GMA/Jeff Koons.

 

 

Liên quan tới vụ kiện tụng xoay quanh một bức tranh 127,5 triệu đô của Leonardo da Vinci, tuần qua, nhà đấu giá Sotheby’s đã nạp đơn đề nghị thẩm phán liên bang New York tạm thời không quy kết bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào đối với họ. Tác phẩm “Christ as Salvator Mundi” là mắt xích của cuộc chiến pháp lý kéo dài giữa tỷ phú Nga Dmitry Rybolovlev và ông trùm hệ thống kho cảng giữ thuê đồ nghệ thuật Geneva Freeport người Thụy Sĩ Yves Bouvier. Năm 2013, một nhóm gồm 3 đại lý thông qua nhà Sotheby’s đã bán bức tranh “Christ as Salvator Mundi” (Chúa Kitô trong hình tượng Đấng Cứu Thế) (sáng tác khoảng năm 1500) cho một công ty do Bouvier kiểm soát, với giá 80 triệu đô; Bouvier sau đó bán lại bức tranh (cũng tại nhà đấu giá Sotheby’s) cho tỷ phú Rybolovlev với giá 127,5 triệu đô. Cho rằng đã có những điều khuất tất và thiên vị với Bouvier, nhóm đại lý này đang dọa kiện nhà đấu giá Sotheby’s vì đã ‘đặt giá’ ở thương vụ sau với sự khác biệt quá lớn, tới gần 50 triệu đô. Còn theo nhà đấu giá, họ chỉ tạo điều kiện cho việc mua bán giữa các đại lý và Bouvier và không hề kiếm lời trong thương vụ giữa Bouvier và Rybolovlev. Về phần mình, tỷ phú Rybolovlev phàn nàn rằng bức họa của da Vinci là một trong 38 tác phẩm ông mua của Bouvier có giá ‘bị nâng cao một cách đáng ngờ’.

(Bloomberg)

 

 

Bức tranh "Christ as Salvator Mundi" của Leonardo da Vinci. ©VCG Wilson.

 

 

Tỷ phú Dmitry Rybolovlev là người sở hữu 3 trong 10 tác phẩm nghệ thuật đắt nhất thế giới. ©Bernard Sidler.

 

 

Từ ngày 24/11/2016 đến 19/3/2017, du khách đến thăm Bảo tàng Städel tại Frankfurt sẽ có cơ hội  xem một triển lãm quy mô khám phá một chủ đề bất tận: mối quan hệ tình cảm nam - nữ và những tác phẩm tiêu biểu. Triển lãm "Trận chiến của các giới. Từ Franz von Stuck đến Frida Kahlo" trưng bày hơn 150 tác phẩm trải từ giữa thế kỷ 19 đến cuối của thế chiến 2, với nhiều tác phẩm dựa trên bộ sưu tập riêng của Bảo tàng Städel, bao gồm tranh của Max Liebermann, Edvard Munch, và Franz von Stuck, tượng của Auguste Rodin, và ảnh của Frank Eugene và Claude Cahun. Bên cạnh đó, một số tác phẩm quan trọng cũng được mượn/thuê từ các bộ sưu tập danh tiếng khác với các tên tuổi nổi tiếng như Hannah Hoch, Édouard Manet, Gustav Klimt, Otto Dix và Frida Kahlo. Triển lãm mang tới cho công chúng cái nhìn cận cảnh về mối quan tâm của các nghệ sĩ trong gần 200 năm nay về vấn đề của giới trong sự đa dạng văn hóa và chính trị-xã hội mà vẫn chưa hết ‘nóng’ trong bối cảnh đương đại.

 (Art Daily)

 

 

Lovis Corinth, “Salome II”, 1899/1900. Sơn dầu trên vải, 127 x 147 cm. ©Bảo tàng Nghệ thuật Leipzig

 

 

Tranh của Gustav Adolf Mossa (1883-1971) trong triển lãm "Trận chiến của các giới”. ©Städel Museum.

 

Tranh của Edvard Munch (1863-1944) trong triển lãm “Trận chiến của các giới”. ©Städel Museum.

 

 

Liên hoan nghệ thuật Saitama Triennale với chủ đề “Phác thảo tương lai!”, đã ra mắt phiên bản đầu tiên, từ tháng 9 đến tháng 12/2016. Đây là năm đầu tiên mà thành phố nhỏ Saitama, vệ tinh của Tokyo, tổ chức một dự án lễ hội nghệ thuật quốc tế mới có quy mô như vậy. Mục đích của các nhà tổ chức Saitama Trienniale nhằm mang tới cho nghệ sĩ và công chúng cơ hội tìm hiểm và thực hành nghệ thuật với những quan điểm liên quan tới lịch sử địa phương. Là thành phổ nhỏ với khoảng 1,5 triệu người, Saitama đã mạnh dạn tổ chức chương trình nghệ thuật công cộng quy mô này, bao gồm: nghệ thuật sắp lắp đặt, trình diễn, hội thảo và triển lãm. Saitama Trienniale 2016 sẽ diễn ra cho đến hết ngày 11/12/2016. . Theo lời giám đốc của dự án Saitama Triennale, thì “nhiều người có ấn tượng rằng ở Saitama không có gì, nhưng thực sự nó có tất cả mọi thứ trong cuộc sống hàng ngày. Dự án nghệ thuật ba năm một lần ở đây là đáng kể, và cho phép công chúng tìm được những ý nghĩa khác nhau ở Saitama, cảm nhận được những hình ảnh thu nhỏ của Nhật Bản, châu Á và thế giới trong đó.”

 (Art Radar)

 

 

Takada Akiko & Masako, ‘Discovering the Sense of Place’, 2016. Sắp đặt (phục dựng một ngôi nhà của địa phương). ©Nagatsuka Hideto.

 

 

 

Yukihisa Isobe, “Nhà vòm khí”, 2016. Nylon, bạt, quạt gió, tranh ảnh. ©Koichiro Kutsuna/Arecibo.

 

 

Choi Jeong Hwa, “SaitaMandala”, năm 2016. Chai lọ bằng nhựa, sắt, gỗ, nhựa vinyl. ©Saitama Triennale.

 

 

Nhà văn kiêm điêu khắc gia Douglas Coupland đã tìm được người “giống Van Gogh như tạc”. Daniel Baker đến từ Dorset là người đã chiến thắng trong cuộc thi “I am Vicent” với 500.000 phiếu bầu trong cuộc thi do Coupland tổ chức nhằm tìm kiếm trên toàn thế giới một người giống danh họa Hà Lan huyền thoại nhất. Baker - một diễn viên – đã được lựa chọn trong số 1.250 người dự thi đến từ 37 quốc gia để giành chiến thắng với phần thưởng 5000 euro (4.180 bảng). Nghệ sĩ Coupland sẽ quét ảnh 3D toàn thân và gương mặt Baker để dựng một pho tượng bán thân Van Gogh bằng đồng kích thước 2x3 mét tại thành phố Ione, Canada. Trên bệ tượng sẽ gắn một biển ghi tên “người mẫu là Daniel Baker”. “Khi gặp trực tiếp Dan, tôi có một trải nghiệm rất lạ, mặc dù tôi đã dành nhiều tháng quan sát ảnh của những người ‘giống Vincent’ gửi về trên màn hình máy tính”, Coupland nói với phóng viên BBC. “Đột nhiên người đàn ông này hiện ra - Vincent van Gogh của tôi – ông bước ra từ một chiếc taxi, cứ như thể danh hoạ trở về từ năm 1889 vậy.” Nghệ sĩ Coupland cũng là tác giả của các tiểu thuyết bán chạy như “Generation X” (1991), “Microserfs” (1995) và “Girlfriend in a Coma” (1998). Ông bắt đầu làm điêu khắc từ năm 2000 và kể từ đó, đã có nhiều triển lãm trên thế giới.

(Artnet)

 

Daniel Baker và Douglas Coupland. ©Iamvicent.

 

 

Daniel Baker được cho là “giống Van Gogh như tạc”. @Iamvincent.

 

 

Vincent van Gogh, “Chân dung tự hoạ”. (1889).

 

 

Chi tiết bức “Chân dung tự hoạ” của Van Gogh vẽ năm 1887 hiện treo tại Viện Nghệ thuật Detroit. ©Benjamin Sutton.

 

 

Andrea Tran (Tổng hợp và lược dịch)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/