ĐIỂM TIN MỸ THUẬT VÀ NHIẾP ẢNH THẾ GIỚI - Từ ngày 04 đến 10/12/2016

19/12/2016
Từ ngày 11/11/2016 đến 19/3/2017, tại Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử văn hóa LWL ở Münster, diễn ra một cuộc triển lãm lớn chưa từng thấy về Henry Moore (1898 - 1986) ở Đức trong vòng 18 năm qua...

Từ ngày 11/11/2016 đến 19/3/2017, tại Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử văn hóa LWL ở Münster, diễn ra một cuộc triển lãm lớn chưa từng thấy về  Henry Moore (1898 - 1986) ở Đức trong vòng 18 năm qua. Với tiêu đề “Henry Moore. A European Impulse” (Henry Moore. Một động lực Châu Âu), triển lãm này tập trung vào sự lan truyền cảm hứng và tương tác lẫn nhau giữa Moore và 16 nghệ sĩ châu Âu khác. 40 năm sau chuyến viếng thăm Münster cuối cùng, Moore - "Picasso của điêu khắc" – cuối cùng đã quay trở lại Đức với cuộc triển lãm này tại Viện bảo tàng nghệ thuật Landschaftsverband  Westphalia-Lippe (LWL). 64 hiện vật trong triển lãm được mượn/thuê từ Bảo tàng Tate - nơi có bộ sưu tập về Moore lớn thứ hai trên thế giới. Tiến sĩ Chris Stephens, chuyên gia của Tate, đích thân lựa chọn các tác phẩm của Moore cho triển lãm này, cũng đồng thời là một trong hai giám sĩ của triển lãm. Nhờ phối hợp của giám sĩ của Tate và giám sĩ của Bảo tàng LWL, Tiến sĩ Tanja Pirsig-Marshall, các tác phẩm của Moore đã được khảo sát và tuyển chọn kỹ lưỡng, cho thấy những ảnh hưởng của ông và đặc biệt là tác phẩm của ông tới nhiều thế hệ nghệ sĩ khác nhau.

 (Art Daily)

 

Tiến sĩ Tanja Pirsig-Marshall giám sĩ của Bảo tàng LWL đang giới thiệu một số tác phẩm của Moore. ©LWL/Hanna Neander.

 

Tiến sĩ Barbara Rüschoff-Thale, trưởng ban văn hoá LWL, Tiến sĩ Chris Stephens, chuyên gia của Tate, và giám sĩ của Bảo tàng LWL, Tiến sĩ Tanja Pirsig-Marshall đứng bên tác phẩm “Người nằm hai mảnh Số 9” của Moore đang chuẩn bị bày tại triển lãm. ©The Henry Moore Foundation.

 

 

Từ ngày 10/12/2016 đến 02/4/2017, tại bảo tàng Nghệ thuật Đương đại San Francisco (SFMOMA) diễn ra triển lãm “A Slow Succession with Many Interruptions” (Sự kế thừa chậm với nhiều gián đoạn) – một tập hợp lớn về những cách thức người nghệ sĩ phản ứng với hoàn cảnh phát triển của lịch sử thế giới trong những thập kỷ đầu thế kỷ XXI. Bao gồm các tác phẩm từ bộ sưu tập của SFMOMA được thhực hiện từ năm 2000 trở lại đây, triển lãm khám phá các mối tương quan hiện hành giữa các cá nhân và tính riêng tư; những công trình về bản sắc, lịch sử và văn hóa; sự bất ổn của chất liệu; và chiến lược tìm lại hoặc khôi phục quá khứ. Thông qua ý tưởng của người nghệ sĩ, các tác phẩm nghệ thuật vừa chịu ảnh hưởng bởi bối cảnh lịch sử và ngược lại, có tác động đến nó. Triển lãm một lần nữa khẳng định vai trò tiếp cận sáng tạo và độc đáo của các nghệ sĩ, bao gồm Tino Sehgal, Mark Manders, Paulina Olowska, Lutz Bacher, Trisha Donnelly, Dora García, Emily Jacir, Tauba Auerbach, Tacita Dean, Peter Fischli và David Weiss, Colter Jacobsen, Mark Manders, Sam LeWitt, Paulina Olowska, Catherine Opie, Walid Raad và Danh Võ.

 (SFMOMA)

 

Mark Manders, “Đầu người đàn bà”, 2011; gỗ, sơn epoxy, thép. ©SFMOMA.

 

Doris Salcedo, “Plegaria Muda”, 2008–2010; gỗ, kim loại, cỏ, khoáng chất. ©SFMOMA.

 

Walid Raad, “Vải dưới chân tôi”, 2007. Tranh cắt dán. ©SFMOMA.

 

 

Tiến sĩ Mohammed Naserifard - một nhà khảo cổ học người Iran - đã dành nhiều năm làm việc gần như một mình trên một ngọn đồi giữa sa mạc để nghiên cứu những tác phẩm nghệ thuật khắc trên đá. Hàng chục hình ảnh của các thợ săn cổ đại, những điệu múa của các bộ tộc, hay hình ảnh của các vị thần và nhiều muông thú đã được ông phát hiện và khảo sát. Đây có thể là những tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất trên thế giới. Với sự phát triển mới của mối quan hệ giữa Iran với phương Tây sau nhiều năm bị cô lập quốc tế, các nhà khoa học và lịch sử nghệ thuật hy vọng các khoa học gia phương Tây có thể hỗ trợ thêm để giải mã những bí ẩn của chúng. Mặc dù có vẻ đẹp thô sơ, rất khó có thể tưởng tượng rằng vùng đất đá ngổn ngang hoang vắng bên ngoài thị trấn Khomein ở miền trung Iran lại che giấu những báu vật cổ có giá trị như vậy. Năm 2008, một số nhà thám hiểm Hà Lan đã đến thăm khu vực này cùng với Tiến sĩ Naserifard, và họ đã ước đoán những hình vẽ này phải có tuổi hơn 40.000 năm.

(AFP)

 

 

Những hình chạm khắc cổ được nhìn thấy trên các ngọn đồi bên ngoài thị trấn Khomein ở miền trung Iran. ©ATTA KENARE / AFP.

 

Những hình chạm khắc cổ mô tả muông thú được chụp trên một ngọn đồi bên ngoài thị trấn Khomein ở miền trung Iran vào ngày 24 tháng 10 năm 2016. © ATTA KENARE / AFP.

 

 

Từ ngày 9/12/2016 đến 11/01/2017, tại phòng tranh Rosenfeld Porcini ở London diễn ra triển lãm cá nhân của nghệ sĩ nổi tiếng người Argentina Sebastián Gordin. Sebastián Gordin nổi lên ở Argentina vào cuối những năm 1980 như một thành viên của nhóm các nghệ sĩ avant-garde tài năng nhất. Ngoài niềm vui của sự sáng tạo và tính hài hước, Gordin còn sáng tạo các tác phẩm như một phản ứng đối với tình trạng xã hội bi đát ở Argentina trong những thập niên 1970, cũng là sự khám phá không ngừng mối quan hệ giữa con người đối với xã hội. Năm 2014, ông cũng đã có một triển lãm cá nhân lớn tại Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại ở Buenos Aires. Sebastián Gordin, sinh năm 1969 tại Buenos Aires, tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Manuel Belgrano năm 1989, hiện sống và làm việc tại Buenos Aires, Argentina. Tác phẩm của ông đã được triển lãm tại nhiều nơi trên khắp châu Âu, châu Mỹ và châu Phi, đồng thời được nhiều bảo tàng uy tín sưu tầm như Museo Nacional Centro de Arte Reina Sofïa, Museo de Arte Moderno de Buenos Aires, MAR Museo de Arte de Rio de Janeiro, Blanton Museum of Art, Houston Museum of Fine Arts, Museo Nacional de Bellas Artes de Argentina, Museo de Arte Contemporaneo de Bahia Blanca, Argentina.  

(Art Daily)

 

Sebastian Gordin, “Tam giá quỷ”, 2013. Gỗ, thuỷ tinh, gốm, đèn LED. ©Sebastian Gordin

 

Sebastian Gordin, “Những người đấu gươm”, 2016, 30x35cm, Gỗ, thuỷ tinh hữu cơ, polyester. ©Sebastian Gordin

 

Sebastian Gordin, “Tổ chim”, 2015. Sợi đay bện, đèn LED. ©Sebastian Gordin

 


Hội đồng Úc mới đây vừa thông báo nữ nghệ sĩ Tracey Moffatt sẽ đại diện cho nước Úc tại kỳ Venice Biennale 2017. Triển lãm cá nhân của Tracey Moffatt trong gian nước Úc tại Venice Biennale lần thứ 57 có tiêu đề  “MY HORIZON” (Chân trời của tôi), gồm những tác phẩm sắp đặt, nhiếp ảnh quy mô lớn và phim. "MY HORIZON” rất mở và có thể được ‘đọc’ bằng nhiều cách," Moffatt cho biết. "Đường chân trời có thể đại diện cho những gì trước mắt , hoặc một tương lai xa xôi vô cùng khó vươn tới. Có những lúc trong cuộc sống, tất cả chúng ta có thể thấy những gì đang 'sắp hiện ra trên đường chân trời'. Điều này xuất hiện khi chúng ta đang di chuyển hoặc cũng có thể trong khi chúng ta không làm gì cả mà chỉ cần chờ đợi bất cứ điều gì sắp xảy đến ". Thông qua ảnh và phim, Moffatt kể những câu chuyện mang tính cách điệu cao, để khám phá một loạt các chủ đề, như sự phức tạp của các mối quan hệ giữa các cá nhân, tính tò mò trong văn hóa đại chúng, và những kỷ niệm hay trí tưởng tượng thời thơ ấu được cảm nhận sâu sắc theo cách của riêng mình. Tracey Moffatt từng có tác phẩm dự liên hoan phim Canne 1990 và 1993 và khoảng 100 triển lãm quốc tế.

(Art Daily)

 

Tracey Moffatt, “Invocations # 8”, 2000.

 

Tracey Moffatt, “Charm Alone”, 1965

 

 

Từ 18/10/2016 đến 10/1/2017, tại Bảo tàng nghệ thuật đương đại của Paris diễn ra một triển lãm hồi cố của Carl Andre có tiêu đề “Carl Andre: Sculpture as Place, 1958–2010”. Với 40 tác phẩm điêu khắc hoành tráng, nhiều bài thơ và hình ảnh và nhiều hiện vật khác, triển lãm mang tới cho công chúng một cơ hội hiếm có để chiêm ngưỡng những kỳ quan của điêu khắc tối giản của một trong những nhà điêu khắc vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Trong những thập niên 1960 quan niệm của ông về điêu khắc đã có những phát triển mới, trước hết là ở hình thức, sau đó là cấu trúc và cuối cùng là: "Tôi có ham muốn; Tôi không có ý tưởng; Đối với tôi, đó là một ham muốn mang tính vật chất đi tìm chất liệu và một nơi để làm việc. " Triển lãm này được thực hiện dưới sự hỗ trợ của Quỹ Henry Luce Foundation, Quỹ Nghệ thuật Mỹ,  Fundación Almine y Bernard Ruiz Picasso-el Arte, The Brown Foundation, Inc tại Houston, và Sotheby.

(Art Daily)

 

 

 

 

Một số tác phẩm trong triển lãm « Carl Andre: Sculpture as Place, 1958–2010 » tại Musée d’Art moderne de la Ville de Paris. ©Pierre Antoine.

 

 

Từ ngày 8/12/2916 đén 6/1/2017, tại phòng tranh Chemould Prescott Road, Mumbai, Ấn Độ, diễn ra triển lãm cá nhân của Bhuvanesh Gowda, mang tên “Otah Protah” với các tác phẩm điêu khắc gần đây của ông làm từ đồ phế thải (và thường dễ bị phân hủy), ví dụ như các miếng gỗ tận dụng từ những ngôi nhà bị tháo dỡ hoặc nhiều thứ khác. Phả hơi thở cuộc sống mới vào các đối tượng dường như vô dụng này, Bhuvanesh cố gắng kết nối lại quá khứ với hiện tại. Với gỗ là nguyên liệu chính, cách tiếp cận của Bhuvanesh tạo ra các hình thức tiếp nối nhờ bàn tay điêu luyện một thợ chạm cao thủ: kỹ lưỡng, tỉ mỉ, chính xác, khéo léo và siêng năng. Tiêu đề của triển lãm “Otah Protah” (đan dọc và ngang) có nguồn gốc từ một câu thơ cổ, đề cập đến tất cả mọi mẫu hình phổ quát. Bhuvanesh nắm bắt được  tinh thần của ‘otah protah’, tạo ra các tác phẩm dường như không phải là các đối tượng bị cô lập mà là một mạng lưới các nhịp điệu, ý tưởng và mệnh đề.

(Art Daily)

 

 

 

 

 Một số tác phẩm của Bhuvanesh Gowda tại triển lãm.

 

 

Từ ngày 9/12/2016 đến 4/2/2017, tại phòng tranh danh tiếng Hauser & Wirth, London ,diễn ra một cuộc triển lãm nhan đề “A Survey of Sculptures and Drawings, 1959 – 2006” nhằm khảo sát các tác phẩm điêu khắc và hội họa của Ken Price - một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của nghệ thuật gốm sứ thế kỷ 20. Làm việc cùng một nhóm các nghệ sĩ đầy tinh thần sáng tạo nổi lên từ thập niên 1960 tại Los Angeles, nghệ sĩ Price đã cầm đầu một hướng thay đổi mang tính cách mạng trong quan niệm truyền thống của gốm sứ vốn chỉ có tính chức năng trở thành một lĩnh vực của nghệ thuật. Tìm cảm hứng từ nhiều nguồn khác nhau như gốm Bauhaus, gốm Nhật Bản, gốm Tây Nam cổ điển, nhạc jazz và các nền văn hóa đối kháng của những năm 1960, ông đã phát triển một ngôn ngữ đương đại độc đáo, nhiều tính ảo giác, biomorphic và gợi tình. Vẽ lại là một hình thức tiêu khiển đặc biệt vui vẻ của nghệ sĩ, và trong suốt sự nghiệp, ông đã có vô số tác phẩm trên giấy.

(Art Daily)

 

 

 

 

 


Một số tác phẩm của Ken Price. 

 

 

Từ ngày 8/12/2016 đến 4/7/2017, phòng tranh Mitchell-Innes & Nash cùng lúc tổ chức hai triển lãm các tác phẩm của cố nghệ sĩ Sir Anthony Caro tại hai địa điểm ở Chelsea và Madison Avenue. Đây là triển lãm đầu tiên của nghệ sĩ tại Mỹ kể từ khi ông qua đời vào năm 2013 và là lần thứ sáu của ông với Mitchell-Innes & Nash – phòng tranh độc quyền Caro tại New York trong 14 năm nay. Triển lãm trưng bày các tác phẩm kéo dài suốt 60 năm sự nghiệp của Caro, nhấn mạnh sự đổi mới liên tục của nghệ sĩ trong suốt cuộc đời. Caro là nhà điêu khắc đương đại duy nhất đã trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia, London (1998). Ông đã từng triển lãm tại những bảo tàng uy tín nhất như: Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, New York (1975); Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại, Tokyo (1995); Tate Britain, London (2005, 2014); ba bảo tàng ở Pas-de-Calais, Pháp (2008); Bảo tàng Metropolitan Museum of Art, New York (2011).

 

Anthony Caro, “Alpine”, 2012.

 

Anthony Caro, “Terminus”, 2013.

 

 

Từ ngày 9/12/2016 đến 5/3/2017, phòng tranh Martin Gropius Bau vinh danh Robert Doisneau bằng cuộc triển lãm đặc biệt. Rất ít nhiếp ảnh gia đã trở nên nổi tiếng chỉ qua một tấm ảnh duy nhất. "Le Baiser de l'Hôtel de Ville" (Nụ hôn trước Tòa thị chính) là một bức ảnh làm được điều đó. Robert Doisneau (1912-1994) đã chụp bức ảnh này vào tháng 3/1950, trước một quán cà phê trên phố Rue de Rivoli ở Paris. Bức ảnh hai người hôn nhau là một tác phẩm được tạp chí LIFE ‘đặt hàng’. Mặc dù được dàn dựng, nó chứa đựng toàn bộ câu chuyện và đã trở thành biểu tượng của Paris như  "thành phố của tình yêu". Nó là một trong những hình ảnh mang tính biểu tượng của thế kỷ 20. Cho đến ngày hôm nay, Robert Doisneau vẫn là biểu tượng của những gì được gọi là "nhiếp ảnh nhân văn": một thứ nhiếp ảnh kể về cuộc sống đời thường với những khoảnh khắc đáng ngạc nhiên của nó. Riêng với Paris, ông đã trở thành một trong những nhà biên niên sử bằng hình ảnh quan trọng nhất của thế kỷ 20.

 (Art Daily)

 

 

 

Một số tác phẩm của Robert Doisneau tại triển lãm.

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/