ĐIỂM TIN MỸ THUẬT VÀ NHIẾP ẢNH THẾ GIỚI – Từ ngày 15 đến 21-1-2017

03/02/2017
Ngày 20/1/2017, Bảo tàng Barberini, một bảo tàng nghệ thuật mới của Potsdam, Đức, sau thời gian cải tạo, đã khai trương đón khách tham quan...

Ngày 20/1/2017, Bảo tàng Barberini, một bảo tàng nghệ thuật mới của Potsdam, Đức, sau thời gian cải tạo, đã khai trương đón khách tham quan. Dưới sự lãnh đạo của Tiến sĩ Ortrud Westheider, bảo tàng định hướng tổ chức những triển lãm có tính quốc tế cao và các chủ đề liên quan tới nghệ thuật/nghệ sĩ và thời đại. Mở màn cho các hoạt động của bào tàng sẽ là những tác phẩm đến từ bộ sưu tập của Hasso Plattner với các tác phẩm của nhiều bậc thầy Phục Hưng cho tới những tên tuổi của nghệ thuật thế kỷ 21. Trọng tâm của bộ sưu tập này là hội hoạ ấn tượng, nghệ thuật hiện đại Mỹ, nghệ thuật của Đông Đức cũ, và hội hoạ thế giới từ sau 1989. Triển lãm đầu tiên mang tên “Chủ nghĩa Ấn tượng: Nghệ thuật phong cảnh và các danh hoạ Hiện đại: Liebermann, Munch, Nolde, Kandinsky.” Tổng cộng có hơn 170 tác phẩm sẽ được trưng bày trong triển lãm này (từ 23/1 đến 28/5/2017). Bảo tàng Barberini được thành lập theo sáng kiến ​​của Giáo sư Tiến sĩ H.C. mult. Hasso Plattner. Trong 20 năm sưu tầm nghệ thuật, ông đã tạo dựng được một bộ sưu tập rất quan trọng về nghệ thuật Đông Đức cũ và nhiều tác giả sau 1989 cũng như nhiều kiệt tác lịch sử của các danh hoạ Ấn tượng như Claude Monet và Pierre-Auguste Renoir cùng các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Hiện đại và nghệ thuật trừu tượng Hoa Kỳ, chẳng hạn như của Max Liebermann, Edward Munch, Joan Mitchel và Gerhard Richter.

(Art Daily)

 

Thủ tướng Đức Angela Merkel (phải) và Tiến sĩ Hasso Plattner, doanh nhân và người bảo trợ nghệ thuật, trước một bức tranh của Edvard Munch trong ngày khai mạc chính thức của Bảo tàng Barberini ở Potsdam, ngày 20/1/2017. ©Bernd von Jutrczenka / POOL / AFP.

 

Thủ tướng Đức Angela Merkel đang thưởng lãm một bức tranh của Gustave Caillebotte khi bà đến dự lễ khai mạc chính thức của Bảo tàng Barberini. ngày 20/1/2017. ©Bernd von Jutrczenka / POOL / AFP.

 

 

Bảo tàng Barberini ở Potsdam. ©Barberini Museum.

 

 

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhiếp ảnh gia tên tuổi Pedro E. Guerrero, từ 21/1 đến 4/3/2017, tại Phòng tranh Edward Cella chuyên về nghệ thuật và kiến trúc ở Los Angeles diễn ra triển lãm “Guerrero: Calder & Nevelson trong xưởng vẽ” - một cuộc triển lãm các tác phẩm nhiếp ảnh của Guerrero ghi lại những khoảnh khắc riêng tư của các điêu khắc nổi tiếng Alexander Calder và Louise Nevelson tại nhà riêng và ở studio của họ. Bên cạnh đó, triển lãm cũng trưng bày các tác phẩm điêu khắc và nghệ thuật cắt dán của Calder và Nevelson, mang tới cơ hội thưởng lãm hiếm có cho người xem. Sinh ra tại Casa Grande, bang Arizona, Guerrero có một lợi thế nghệ thuật nhờ thụ hưởng di sản gốc Mexico của mình. Sau khi tốt nghiệp Trung tâm Nghệ thuật Los Angeles ở tuổi 22, Guerrero đã cộng tác liên tục với kiến trúc sư Frank Lloyd Wright cho đến tận khi ông qua đời năm 1959. Hàng ngàn bức ảnh do Guerrero ghi lại liên quan đến cuộc đời và công trình của Frank Lloyd Wright cũng là một di sản lớn của nghệ thuật nhiếp ảnh Hoa Kỳ.

(Art Daily)

 

Pedro E. Guerrero, “Louise Nevelson bên các tác phẩm điêu khắc của bà”, 1978

 

Pedro E. Guerrero, “Đồ vật trong phòng khách của Louise Nevelson Living Room, NY”, 1978

 

Estate of Pedro E. Guerrero, “Phòng khách của Louise Nevelson's Living Room, NY”, 1978

 

ư

Pedro E. Guerrero, Trong studio của Calder, Roxbury, CT”, 1964

 

Estate of Pedro E. Guerrero, “Trong studio của Calder ở Sache, Pháp – chuẩn bị cho triển lãm hồi cố tại Guggenheim”, 1964

 

Pedro E. Guerrero, “Studio của Alexander Calder ở Sache, Pháp”, 1965

 

 

Từ 21/1 đến 7/5/2017, Bảo tàng nghệ thuật De Hallen Haarlem, Hà Lan có ba triển lãm cá nhân đồng thời của Kasper Bosmans, Richard Tuttle và Evelyn Taocheng Wang. Các tác phẩm của ba nghệ sĩ này luôn toát ra chất thơ, vẻ đẹp và sự trang nhã, vừa thấm đẫm truyền thống mà cũng không xa rời các yếu tố đương đại. Hơn nữa, cả ba nghệ sĩ đều có sự quan tâm đặc biệt tới khả năng biểu cảm của những vật liệu cụ thể, và họ đã sử dụng chúng trong các tác phẩm với một sự nhạy cảm tuyệt vời. Tuttle tập trung vào những tác phẩm xinh xắn giàu chất biểu cảm trong một ngôn ngữ có thể được xem là “chủ nghĩa tối giản giàu chất thơ”. Tác phẩm của Wang và Bosmans lại có  thiên hướng biểu hiện những tàn phai của truyền thống cũng như các tuyệt kỹ của nghệ thuật dân gian. Bằng trực giác tinh tế, các nghệ sĩ đã kết hợp được những yếu tố lịch sử, văn hoá và khoa học vào trong các tác phẩm mang tính tự sự và độc đáo của mình.

(Art Daily)

 


Kasper Bosmans, Triển lãm “Motif (Sơn dầu và Bạc)”, 2016 tại Marc Foxx Gallery. ©Kasper Bosmans

 

Richard Tuttle, “Xin chào, Hoa hồng 19”, 2012. Gỗ, sơn. ©Stuart Shave/Modern Art, London và Pace Gallery, New York. 

 

Evelyn Taocheng Wang, Triển lãm “Xuân tàn” tại De Atelier 2014. ©Evelyn Taocheng Wang.

 


Mới đây, Bảo tàng Quốc gia Canada tại Ottawa vừa mua được kiệt tác “Nắng sớm trong phòng vẽ” của danh hoạ Vilhelm Hammershøi (1864-1916) – một trong những hoạ sĩ nổi tiếng và được yêu thích nhất Đan Mạch. Được sáng tác vào  năm 1910, giờ đây kiệt tác này đã trở thành một tài sản lớn trong bộ sưu tập châu Âu của Bảo tàng Quốc gia Canada. “Việc mua được kiệt tác này đã lấp đi khoảng trống trong bộ sưu tập về hội hoạ châu Âu của chúng tôi thời kỳ 1900”, ngài giám sĩ  trưởng Paul Lang của Bảo tàng cho biết, “Kiệt tác này giúp bảo tàng có cơ hội giới thiệu với công chúng một trong những nghệ sĩ vĩ đại và quan trọng nhất của trường phái hội hoạ Bắc Âu.” Bức tranh mô tả xưởng vẽ kiêm phòng khách trong ngôi nhà mà Hammershøi và vợ ông đã sống trong hơn một thập kỷ tại Copenhagen. Khiêm tốn, ẩn dật và sống nội tâm, trong đời mình, Hammershøi đã sáng tác khoảng 370 bức tranh với những chủ đề giới hạn: khoả thân, cảnh nhà và kiến ​​trúc cảnh quan. Sinh thời, trừ các nước vùng Bắc Âu, ông ít được biết đến tại châu Âu và Bắc Mỹ. Chỉ trong những năm gần đây, ông mới được cả thế giới biết tới nhờ một số triển lãm lớn ở châu Âu, Nhật Bản và Bắc Mỹ.

(NGC)

 

Vilhelm Hammershøi, “Nắng sớm trong phòng vẽ”, 1910. Sơn dầu trên toan, 58 x 67 cm. Mua năm 2017. National Gallery of Canada, Ottawa. ©NGC.

 

Vilhelm Hammershøi, “Chân dung tự hoạ”, 1895, Sơn dầu trên toan. 33,4 x 28,2 cm. ©Sotheby’s

 

 

Từ 19/1 đến hết ngày 07/5/2017, tại chi nhánh Somerset, London của gallery nổi tiếng Hauser & Wirth, diễn ra cuộc triển lãm cá nhân quy mô mang tên “Elisabeth Frink: Transform” của cố điêu khắc gia Elisabeth Frink (1930-1993) với các tác phẩm chọn lọc trong giai đoạn 1950 - 1960, cùng với một loạt các bản vẽ thể hiện kỹ năng đồ hoạ tuyệt hảo của nữ nghệ sĩ. Tại triển lãm sẽ có một số tác phẩm điêu khắc quan trọng nhất của Frink, bao gồm cả những kiệt tác “Riace Warriors”. Nghệ thuật của Frink phản ánh những ảnh hưởng lớn của thời thơ ấu và những trải nghiệm vị thành niên. Lớn lên chủ yếu ở nông thôn, bà rất thích đời sống thôn dã với các loài chim thú, đặc biệt là trong bối cảnh chiến tranh. Khi bà lên 9 tuổi, thì Chiến tranh thế giới Lần thứ 2 nổ ra. Vì cha bà là quân nhân chuyên nghiệp, gia đình sống gần sân bay, bà thường xuyên chứng kiến cảnh ​máy bay ném bom bay lượn ngay trên bầu trời của khu nhà mình, và trong cuộc sống xê dịch trong thời chiến, những cảnh tàn phá chết chóc đã để lại nhiều chấn thương tâm lý cho bà. Mối bận tâm suốt đời của bà là những xung đột, sự bất công và khả năng chịu đựng tàn bạo của con người. Bà cũng yêu thích truyền thống Celtic cổ xưa, đặc biệt là cách thức con người thể hiện mình qua những câu chuyện huyền thoại và ẩn dụ.

(Hauser & Wirth)

 

Head, 1967. © Frink Estate

 

 

 

Một số tác phẩm trong triển lãm “Elisabeth Frink: Transformation”, Hauser & Wirth Somerset, 2017. ©The Frink Estate 

 


Trong 5 ngày, từ 24 đến 28/1/2017, tại Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại MoMA, New York, diễn ra những cuộc trình diễn tại chỗ và các tác phẩm video quay lại những tác phẩm trình diễn của nghệ sĩ Alexandra Bachzetsis với nhan đề “Bạo liệt: Những biến thể trên một chủ đề”. Bao gồm một tác phẩm vũ đạo  của ba vũ công và một tác phẩm âm nhạc viết cho hai đàn piano trình tấu, những tác phẩm trình diễn của Bachzetsis là sự hoán chuyển những chuyển động vật lý bạo liệt và sự lặp lại mang tính cơ học với một ngôn ngữ hình thể chịu nhiều ảnh hưởng của Tarantism (nghệ thuật múa nhập đồng), múa cổ điển Bắc Âu, và chủ nghĩa siêu thực. Alexandra Bachzetsis (sinh năm 1974) là một biên đạo múa và nghệ sĩ thị giác hiện nay hoạt động tại Thụy Sĩ và Hy Lạp. Những thực hành của cô là sự khám phá mối liên hệ giữa  khiêu vũ, nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật thị giác, và sân khấu. Các tác phẩm của cô từng có mặt tại nhiều không gian nghệ thuật đương đại và bảo tàng danh tiếng, bao gồm Bảo tàng nghệ thuật Basel (Basel, 2008), Bảo tàng Stedelijk (Amsterdam, 2013 và 2015), Tate Modern (London, 2014), và Museo Jumex (Mexico City, 2014), cũng như một số liên hoan nghệ thuật biennial quốc tế, như Berlin Biennial Lần thứ 5 (Berlin, 2008), Documenta 13 (Kassel, 2012), và Biennale of Moving Images (Geneva, 2014).

(MoMA)

 

 

 


Alexandra Bachzetsis, “Bạo liệt: Những biến thể trên một chủ đề”. ©Alexandra Bachzetsis.

 

 

Tại phòng tranh nổi tiếng Sperone Westwater ở SoHo, New York, đang diễn ra cuộc triển lãm các tác phẩm mới của Emil Lukas (từ 7/1 đến 11/2/2017). Đây là triển lãm thứ ba của của ông tại gallery này, bao gồm bốn cụm tác phẩm: Stacks, Thread Paintings, Bubble-Wrap Paintings, và Liquid Lens (2016) - một tác phẩm điêu khắc bằng nhôm đại diện cho một hướng sáng tác mới đầy thú vị của nghệ sĩ. Sinh năm 1964 tại Pittsburgh, Pennsylvania, điêu khắc gia Emil Lukas đã có rất nhiều triển lãm tại Hoa Kỳ và ở nước ngoài. Các triển lãm cá nhân quan trọng tại các bảo tàng gồm có: “Emil Lukas: Connection to the Curious” tại The Aldrich Contemporary Art Museum ở Ridgefield, CT (năm 2005); “Emil Lukas” tại Bảo tàng Weatherspoon, Greensboro, NC (2005); “Things with Wings,” The Mattress Factory, Pittsburgh, PA (2005); và “Moderate Climate and the Bitter Bison” tại Bảo tàng Hunterdon, Hunterdon, NJ (2008). Các tác phẩm của cũng có mặt trong nhiều bộ sưu tập công và tư nhân quan trọng.

(Art Daily)

 

 

 

 

Một số tác phẩm của Emil Lukas tại triển lãm. ©Sperone Westwater.

 

 

Từ 13/1 đến 25/2 /2017, khung cảnh văn hoá thủ đô Amsterdam, Hà Lan, sống động hẳn lên với một sáng kiến nghệ thuật ​​mới và đặc biệt: sáu phòng trưng bày hàng đầu là Annet Gelink Gallery, Ellen de Bruijne Projects, Galerie Fons Welters, Stigter Van Doesburg, tegenboschvanvreden và Martin van Zomeren – cùng phối hợp với nhau tổ chức một dự án nghệ thuật chung mang tên “Từ đây, chúng ta sẽ đi về đâu?” Triển lãm là nỗ lực hợp tác của các phòng trưng bày cùng các nghệ sĩ như sự phản ứng tích cực đối với các mối đe dọa ngày càng gia tăng của chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa cá nhân, tình trạng phân mảnh và thu vén lợi ích cá nhân đang ngày càng phổ biến ở thời điểm hiện tại. Ngoài các tác phẩm trưng bày, sẽ có các bài thuyết trình về tác phẩm và ý niệm của 22 nghệ sĩ tham gia dự án, bao gồm cả các tác phẩm trình diễn và những tác phẩm sắp đặt site-specific (thích hợp với địa điểm cụ thể). Theo tổng chỉ huy dự án, giám sĩ Alessandro Vincentelli: “Những lời nói bất cẩn hiếm khi có hậu quả đáng lo ngại như thời buổi hiện nay. Còn lúc nào thích hợp hơn để đặt câu hỏi về người nói vai trò của các lời nói của họ. Có một cảm giác đáng lo ngại rằng chúng ta hiện nay không biết được tương lai sẽ đi về đâu. Bây giờ, đầu năm 2017, hãy bắt đầu với câu hỏi “Từ đây chúng ta sẽ đi về đâu?”

(BlouinArtInfo) 

 

 

 

 

 

Một số tác phẩm tham gia dự án. ©BlouinArtInfo

 

 

Diễn ra từ 14/10/2016 và kéo dài đến hết ngày 12/2/2017, triển lãm quy mô “Informel: Từ bộ sưu tập Veronika và Peter Monauni” tại Bảo tàng Nghệ thuật Liechtenstein, Công quốc Liechtenstein, sẽ tôn vinh phong trào nghệ thuật Informel - một phong trào quan trọng của nghệ thuật hậu chiến châu Âu trong thế kỷ 20. Đối lập với quan niệm thông thường của nghệ thuật đương thời, các nghệ sĩ Đức thuộc phong trào “Informel” đã nổi loạn chống lại các hình thức mặc định và những nguyên tắc bố cục truyền thống thời đó. Họ muốn dùng nghệ thuật để chữa lành những vết thương tâm lý của thời hậu chiến. “Informel” không hẳn là sự tập hợp của nhiều phong cách, mà hơn hết, đó là một phong trào với một lập trường nghệ thuật chung được chia sẻ bởi các tên tuổi thuộc các phong trào nghệ thuật trừu tượng khác nhau của những năm 1950 như K. O. Götz, Gerhard Hoehme, Fred Thieler và một số nghệ sĩ khác. Bộ sưu tập nghệ thuật riêng của Peter và Veronika Monauni vốn khởi đầu với tác phẩm của các nghệ sĩ thuộc phong trào Infromel, và đã phát triển dần với các tác phẩm hội hoạ hành vi và nghệ thuật trừu tượng. Từ năm 2010, hầu hết các tác phẩm trong bộ sưu tập này đã được Bảo tàng Nghệ thuật của công quốc Liechtenstein thuê/mượn lâu dài.

(art-of-the-day.info)

 

Peter Burning, Vô đề, 1957. ©Proliteris.

 

 

 

Một số gian trong triển lãm. ©Kunstmuseum Liechtenstein.

 

 

Ngày 12/1/2017, Benesse Holdings, Inc (Benesse) và Bảo tàng Nghệ thuật Singapore (SAM) đã công bố người chiến thắng của giải thưởng Benesse Lần thứ 11, được lựa chọn từ các nghệ sĩ tham gia liên hoan nghệ thuật Singapore Biennale năm 2016. Đây cũng là lần đầu tiên giải thưởng này trao tặng cho các nghệ sĩ tại châu Á. Người chiến thắng năm nay là nghệ sĩ Thái Lan Pannaphan Yodmanee. Ngoài việc nhận giải thưởng tiền mặt 3 triệu Yên Nhật (bao gồm cả một chuyến thăm Benesse Art Site Naoshima), Pannaphan Yodmanee cũng sẽ được tài trợ cho một triển lãm trưng bày tác phảm tại Benesse Art Site Naoshima, Japan. Pannaphan Yodmanee (sinh năm 1988) đã được lựa chọn từ danh sách vào chung kết với năm nghệ sĩ từ Đông và Đông Nam Á: Martha Atienza (Philippines / Hà Lan), Bùi Công Khánh (Việt Nam), Ade Darmawan (Indonesia) và Qiu Zhijie (Trung Quốc) và Pannaphan Yodmanee (Thái Lan). Ban giám khảo gồm các chuyên gia nổi tiếng trong giới nghệ thuật quốc tế. Theo thông cáo báo chí và trích lục đề cử của bà Akiko Miki, Chủ tịch ban giám khảo của giải thưởng lần này, thì “tác phẩm điêu khắc và kiến ​​trúc hội họa của cô đã tạo nên những cảnh quan độc đáo và ngoạn mục bằng cách pha trộn tầm nhìn vi mô và vĩ mô với vũ trụ học Phật giáo, những kỹ thuật truyền thống và hiện đại, và các vật liệu tự nhiên và nhân tạo…”

(Art Radar)

 

Pannaphan Yodmanee trước một tác phẩm của mình. ©Singapore Art Museum.

 

 

 

Pannaphan Yodmanee, tác phẩm sắp đặt “Đâm chồi”, 2016. ©Singapore Art Museum. 

 

 

Andrea Tran (Tổng hợp và lược dịch)  

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/