Guernica của Pablo Picasso sống mãi với thời gian

Từ năm 1936 - 1939, Tây Ban Nha quằn quại dưới ách thống trị hà khắc của tên tướng phát xít Francisco Franco. Trước đó, Tây Ban Nha đã từng là một quốc gia dân chủ, nhưng quyền lực của quân đội quốc gia lại chịu ảnh hưởng và giúp đỡ của các chế độ độc tài Đức và Italia.

Từ năm 1936 - 1939, Tây Ban Nha quằn quại dưới ách thống trị hà khắc của tên tướng phát xít Francisco Franco. Trước đó, Tây Ban Nha đã từng là một quốc gia dân chủ, nhưng quyền lực của quân đội quốc gia lại chịu ảnh hưởng và giúp đỡ của các chế độ độc tài Đức và Italia. Cho nên ông quyết định không chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Tây Ban Nha trong thời gian chiến tranh và cũng không bị buộc phải làm như vậy vì lúc đó ông đã là một công dân Pháp. Tuy nhiên ông vẫn thể hiện quan điểm thông qua nghệ thuật của mình, và mọi người đã nhận thấy điều đó.

Được coi như người khởi xướng ra chủ nghĩa Hiện đại trong mỹ thuật và cũng là người khởi nguồn của trường phái hội họa Lập thể, Picasso vẫn có nhiều chủ điểm được nhắc đi nhắc lại trong các tác phẩm của mình. Thay vì sử dụng những hình ảnh chiến đấu quen thuộc và truyền thống cho bức Guernica, Picasso đã quay sang hình ảnh trường đấu bò tót như là một trong những biểu tượng quen thuộc của văn hóa Tây Ban Nha. Hồi còn nhỏ, mới lên 3 tuổi, Picasso đã được cha đưa đi xem trận đấu bò đầu tiên trong đời mình. Cảnh tượng tàn bạo của đấu trường – sức mạnh hung bạo với tấn thảm kịch tất yếu xảy ra – đã ám ảnh ông suốt từ thời gian đó cho tới cuối đời.

 

guernica

Picasso, Guernica, sơn dầu

 

 07-picasso pintando el guernica en mayo de 1937 en una fotografia captada por su amante dora maar

Picasso cùng với bức Guernica trong xưởng vẽ của mình

 

Được sáng tác năm 1937, rõ ràng Guernica là một trong những tác phẩm mạnh mẽ nhất, đáng ghi nhớ nhất. Ông đã coi tác phẩm ấy như một kỷ vật mang tính tưởng niệm, bởi vì “cuộc oanh tạc bằng không lực đầu tiên trong lịch sử (bởi quân đội Đức quốc xã và Italia) giáng xuống đầu những  thường dân vô tội đã diễn ra ngay tại Guernica, một ngôi làng của người sứ Basque”. Rất nhiều người đã bị giết chết vì bom đạn một cách thảm thương, với mục đích cuối cùng là đấy nhân dân Tây Ban Nha vào cảnh sống trong sợ hãi triền miên. Để rồi nỗi sợ hãi này có thể buộc họ phải ủng hộ chế độ phát xít, không chống đối gì với bất cứ thể chế chính trị nào mà chúng thành lập. Sách lược dọa dẫm này đã gieo rắc căm hờn trong lòng Picasso, và ông cảm thấy rằng mình phải thể hiện nó cho công luận và nhân loại biết qua tác phẩm hội họa của ông.    

 

guernica_map_bombing

Vị trí thành phố Guernica bị không kích được thể hiện trên bản đồ

 

wik_span-civil-war-1938_terual-siege

 

Một cảnh chết chóc ở Guernica

 

den21_guernica_001f

 

Một khu phố bị oanh tạc

 

Theo Patricia Failing, nhà nghiên cứu lịch sử mỹ thuật, cho biết: “Con bò tót và con ngựa là những hình tượng quan trọng trong văn hóa Tây Ban Nha. Cho nên chắc chắn Picasso đã để cho những “nhân vật” này đóng nhiều vai trò quan trọng trong sáng tác của ông. Và chính điều này đã khiến cho việc lý giải ý nghĩa cụ thể của con bò và con ngựa trở nên rất gay cấn, đa chiều. Mối quan hệ của chúng uyển chuyển như vũ điệu ba-lê diễn ra theo nhiều cách thức khác nhau trong suốt sự nghiệp hội họa của ông.”

Trong xưởng vẽ, Picasso có treo một chiếc mặt nạ khổng lồ bện bằng thân cây liễu gai hình con bò mộng và cũng thường mở nhạc dùng ở các trường đấu bò. Liệu bản thân Picasso cũng có phải là một con “bò mộng bất kham”? Hay đó chính là người nghệ sĩ hàng ngày phải chứng kiến cảnh tàn sát kinh hoàng diễn ra xung quanh một cách vô vọng? Con ngựa và con bò có phải là hình ảnh tượng trưng cho cuộc đấu giữa phái Bảo hoàng và những người theo Chủ nghĩa dân tộc, giữa nhân dân Tây Ban Nha có tinh thần kiên định và chế độ bạo tàn của Franco? Hay đó là cuộc đấu tranh đang diễn ra giữa phái mạnh và phái yếu, hay nó  phản ánh sự giằng xé ngay chính bên trong của nghệ sĩ? Liệu kẻ thù có hiện diện rõ trong tranh hay tất cả các đối tượng trong tranh chỉ toàn là những nạn nhân?

Failing cho rằng “đôi khi bò mộng được xem như là một biểu tượng của nước Tây Ban Nha, một biểu tượng của dũng khí và những giá trị của đất nước Tây Ban Nha và văn hóa Tây Ban Nha. Đôi khi mối quan hệ này lại là mối quan hệ về giới, một loại hình sức mạnh của nam giới và sức mạnh của nữ giới. Đôi khi nó lại là mối quan hệ của kẻ gây hấn đối với đối tượng thụ động hơn. Đôi khi nó lại là mối quan hệ giữa bóng đêm với ánh sáng. Và như vậy con bò mộng có thể là nhân vật tích cực và cũng có thể là nhân vật tiêu cực, tùy vào cách lý giải mà bạn ngẫu nhiên nhận ra trong khi bạn chiêm nghiệm những phản ứng tâm lý trước Guernica” 

Trước kia, Picasso cũng đã từng vẽ bò mộng dưới hình thức thần “Minotaurs” - một nhân vật thần thoại nửa người, nửa bò mộng – con người của chính ông trong một cuộc chiến giữa hai phái với những người phụ nữ trong đời ông. Những tác phẩm sáng tác trước kia của ông chứa đầy hình ảnh bò mộng và “minotaurs” tấn công, húc nhau, giết chóc và cả cưỡng hiếp. Nhưng cũng có nhiều tác phẩm của ông miêu tả bò mộng là những nạn nhân phải chịu nhiều nỗi đớn đau thống khổ. Nổi bật trên nền bức tranh một cách bí ẩn, con bò mộng trong “Guernica” lúc này có thể được hiểu là biểu tượng cho nhà nước phát xít bạo tàn lúc khác lại là tượng trưng cho chính nhân dân Tây Ban Nha.

Bản thân Picasso chưa bao giờ quả quyết đưa ra một lời giải thích cụ thể về những biểu tượng của ông: ”… con bò này là một con bò mộng và con ngựa kia là một con ngựa … Nếu ta gán một ý nghĩa cho những đối tượng nhất định nào đó trong các tác phẩm của tôi, nó có thể đúng, những nó không phải là ý tưởng của tôi ... Những ý tưởng và thông điệp nào bạn có tôi cũng có, nhưng có khi chỉ là vô tình, theo bản năng mà thôi. Tôi vẽ là vẽ cho tác phẩm đó. Thực tế các đối tượng thế nào tôi vẽ chúng đúng như thế.”  

Nhân vật trung tâm của Guernica là một con ngựa bị một thanh lao xiên thấu, oằn mình quằn quại trong đau đớn. Một số người giải thích con ngựa chính là Chủ nghĩa Dân tộc của Franco mà Picasso đã tiên đoán được sự cáo chung của nó. Nhưng những ý nghĩa khác, trái ngược hẳn, lại hướng đến hàm ý chung của tổng thể tác phẩm mang lại. Việc miêu tả nhân dân như một con vật đang gồng mình trút những hơi thở cuối cùng một cách vô vọng, chắc chắn lại là một ý tưởng khiến tâm trạng con người phải bứt rứt.     

Failing nói thêm: “Picasso đã đưa ra một lời tuyên ngôn cá nhân thật chua chát về con ngựa trong Guernica có liên hệ tới ý tưởng về những nỗi chịu đựng thống khổ của nhân dân. Và vì đó là một con vật bị một mũi giáo xuyên qua ngay chính giữa bức tranh, chắc chắn đó là một sự liên hệ mà nhiều người phải thấy là có lý. Tuy nhiên Picasso như trọc tức báo giới với những gì ông phải phát biểu về những hình tượng đặc thù ấy trong Guernica, mặc dù ông không thích thú tí nào khi phải phát biểu về chúng cả. Ông biết rằng tốt hơn hết là không phát biểu gì và để cho mọi người tự suy đoán. Như thế lại tốt hơn, nó khiến họ phải suy nghĩ. Và họ phải nghĩ tới anh nhiều hơn.”  

Nhiều năm sau khi hoàn thành bức Guernica, Picasso vẫn còn bị chất vấn, bị hỏi đi hỏi lại về ý nghĩa của con bò mộng và những hình ảnh khác. Và trong lúc không còn giữ được bình tĩnh, ông tuyên bố một cách mạnh mẽ: “Những con vật đó ư? đó là những con vật bị tàn sát. Đó là tất cả những gì tôi nghĩ ... “. Tuy vậy ông có nhắc đến tình cảm chống chiến tranh hiển nhiên trong tác phẩm của mình: “Là một nghệ sĩ, cả cuộc đời tôi là một cuộc đấu tranh không mệt mỏi chống lại phản động và sự cáo chung của mỹ thuật. Trong tác phẩm Guernica – tôi thể hiện nỗi căm hờn, ghê tởm của tôi đối với giới quân phiệt chúng đang nhấn chìm nước Tây Ban Nha xuống đáy đại dương của sự khốn cùng và chết chóc.”

 Chúng ta thấy trên thực tế, Picasso “quyết không miêu tả nỗi khiếp sợ, kinh hoàng của Guernica một cách hiện thực hay lãng mạn”.  Ông không muốn nó là một sự tái hiện thông thường các sự kiện mà là thể hiện rõ tính phù phiếm, vô ích của chiến tranh theo sau nó là những đống đổ nát, hoang tàn. Cũng như những tác phẩm khác của ông, “Guernica” được vẽ nên xuất phát trực tiếp từ những cảm xúc trào dâng trong trái tim ông mà ông không hề cảm thấy phải tự mình ghìm nén chúng trong nghệ thuật của mình.  

Picasso quyết định chỉ sử dụng các màu đen - trắng - xám miêu tả cảnh tượng ảm đạm u buồn của một đất nước đang trong thời kỳ chiến tranh. Tác phẩm đồ sộ này (3.50m x 7.80m) thể hiện một tinh thần phản đối mạnh mẽ. Chủ đề chính toát lên từ toàn bộ bức tranh là sự hỗn loạn của cái chết. Một chiếc đầu lâu như một phần thân con ngựa, một người lính chết nằm ngay dưới chân ngựa. Điểm đặc biệt thú vi của “Guernica” là ở chỗ những hình ảnh xen lẫn nhau, chồng lấn lên nhau. Các nhà nghiên cứu lịch sử mỹ thuật đã cho rằng ”tác phẩm này phản đối quan niệm cho chiến tranh là anh hùng, quả cảm, và vạch trần thực tế  chiến tranh chính là một hành động hung ác, tàn bạo chỉ dẫn tới tự hủy diệt” (Guernica 1999). Sử dụng súc vật làm ”những nhân vật chính” cũng có thể gợi lên quan điểm đó, bởi vì những hành động man rợ diễn ra trong thời chiến hình như thiếu vắng những nhân tố con người, dường như chỉ có những con thú vật lao vào cắn xé lẫn nhau để cuối cùng giành được ngôi vị, quyền lực tối cao. Đó chính là những gì đã xảy ra trong cuộc Nội chiến Tây Ban Nha.

Guernica! Một kiệt tác có bao nhiêu người xem là có bấy nhiêu những phỏng đoán về ý nghĩa đích thực của những hình ảnh quằn quại, đau thương, phong phú và đa dạng biết chừng nào – mà có lẽ đây là ý định của Picasso. Một sáng tác vô cùng hấp dẫn, thuyết phục, gây hoài nghi đối với  những ý niệm cơ bản nhất của chúng ta về chiến tranh.

           Điền Thanh ( sưu tầm và lược dịch)

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số 07/20113)

 

https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xterbaru/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xbonus/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/uploads/2024/xteam/xpulsa/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/maxwin/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/totojitu/ http://hmfpsi.mercubuana.ac.id/wp-content/asset/macau/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/demo/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/ztogel/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://matematika-s2.fmipa.unri.ac.id/wp-content/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xbonus/ https://jurnalkonstitusi.mkri.id/public/img/xthai/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xkambo/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xbandar/ https://ejr.umku.ac.id/lib/pkp/js/xpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/s88/ http://stakan.ac.id/ejournal/pages/post/1thailand/ https://moocs.ut.ac.id/repository/xkambo/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/totoslot/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xdemox/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xmax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xpulsax/ https://pelayanan.denpasarkota.go.id/dalak_123/assets/xthaix/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/bonusx/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/demox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/max/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/product/pulsax/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/bonus/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/pulsa/ http://www.h2h.uinjambi.ac.id/uploadss/qris/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/