HÌNH THỂ, KHÔNG GIAN VÀ CÁI NHÌN [Bước đầu học vẽ và trình bày tạo hình] - CHƯƠNG 3. HÌNH: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CƠ BẢN Tiếp theo số 1+2 (tháng 1+2 năm 2016)

CHƯƠNG 3. HÌNH: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CƠ BẢN Tiếp theo số 1+2 (tháng 1+2 năm 2016) BÀI TỰ LUYỆN 3-I. Phân tích tạo hình và thị giác hình thể khung xương

CHƯƠNG 3. HÌNH: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CƠ BẢN

Tiếp theo số 1+2 (tháng 1+2 năm 2016)

BÀI TỰ LUYỆN

3-I. Phân tích tạo hình và thị giác hình thể khung xương

Ở bài tập này, có lẽ quan sát và lựa chọn lại quan trọng hơn là vẽ. Việc đầu tiên bạn cần làm là phải tìm kiếm từ môi trường xung quanh khoảng năm hay sáu vật thể có cấu trúc khung xương. Một khi bắt tay vào, bạn sẽ thấy ngạc nhiên bởi sự đa dạng của những mẫu vật có thể sử dụng được (những thứ có đặc điểm: hoặc là góc cạnh và chia ra từng đoạn, hoặc có những cấu hình uốn lượn và phân nhánh): tất cả các loại thân thảo, cành cây non, mầm mới nhú ra từ hạt, những bụi cây có đường nét uốn lượn có gai hoặc trơn nhẵn, lá cây, lông chim, và những bộ khung xương của những loài thú và cá nhỏ. Tuy nhiên, hãy chọn những vật thể có thuộc tính hữu cơ thôi. Một cái lược bằng nhựa, dù có thể có khung xương, cũng không hỗ trợ cho bài tập phân tích thị giác [các vật thể thiên nhiên] mà chúng ta định thực hiện ở đây.Thí dụ, hãy quan sát các Hình từ 3-18 tới 3-24.


H.3-18

 

H.3-19

 

H.3-20


H.3-21

 

H.3-22

 

H.3-23

 

H.3-24


Hình đầu tiên là một cành cây có gai; tiếp theo là các mẫu vật có hình thức khung xương ngày càng phức tạp hơn; cuối cùng là hình minh họa chi tiết những đường nét tinh vi, rắc rối của một loại rong bắt mồi. Bạn hãy dành thời gian tự xem xét để tìm ra những hình mẫu thú vị và đặc sắc nhất, thí dụ như những loài cây vừa được giới thiệu. Khi tiến hành việc lựa chọn của riêng bạn, hãy nhớ định nghĩa sau đây:HÌNH THỂ KHUNG XƯƠNG là hình thể có một hay nhiều nhánh; đặc tính nổi bật nhất của nó là đường nét – ghi dấu ấn đậm nét trong tri giác của người quan sát. Chúng có thể liên kết với nhau trong một hệ thống ghép nối đầy góc cạnh, hoặc trong một hệ thống gồm nhiều bộ phận phân nhánh trơn tru hơn, liền mạch hơn.Mục đích của chúng ta là phải nhận dạng được [hình thể] khung xương cơ bản có thể nhận thấy của từng mẫu vật – và sau đó, phác hoạ ra lược đồ kiểu ảnh chụp X-quang mô tả các nhánh hay các tua ghép nối với nhau ra sao trong [hệ thống] hình thể chung của mẫu vật. Bạn không cần phải bận tâm tới việc miêu tả vẻ bề ngoài tự nhiên của mẫu vật như khi vẽ một ký họa chân thực.

Những mục tiêu chính của các hình phác hoạ ban đầu này là:1. Tỷ lệ và Nhịp điệu: Để mắt nhìn quen với các kiểu vận động khác nhau của khung xương: ghép nối và góc cạnh, hay trơn tru và liền mạch. Tiếp theo, đánh giá mức độ cân xứng: các đường nét có độ dài khác nhau ra sao khi chúng đổi hướng đột ngột trong hệ thống [khung xương] gồm nhiều đoạn ghép, và khi chúng đổi hướng từ từ trong hệ thống phân nhánh [liền mạch]. Sự đánh giá đó giúp bạn tăng cường nhận thức về những nhịp điệu khác nhau trong đường nét và khoảng trống của các cấu trúc khung xương.2. Loại hình Hình thái học: Mở rộng kiến thức về các hình dạng cơ bản thông qua sự phân tích kỹ lưỡng các vật thể thuộc hệ cấu trúc khung xương.3. Những Nguyên lý Cấu trúc: Nhận diện rõ ràng các hệ khung xương tạo ra những cấu trúc bao gồm những chiếc gọng đè và chống – bộ khung xương như thế, mang theo lớp “vỏ” bao bên ngoài, có cả ở những vật thể cơ khí lẫn các hình thể hữu cơ.4. Thời gian và không gian. Chứng tỏ khả năng đặc biệt của hình thể khung xương: có thể cắt ngang qua không gian một cách dứt khoát, và như vậy, phân định chính xác bối cảnh không gian. Ngoài ra, còn chứng minh rằng những kiểu cấu trúc đó thể hiện tốc độ vận động tuyến tính giữa các điểm, và do đó, chắc chắn liên quan tới sự cảm nhận về thời gian.

A. Phân tích đặc điểm khung xương

Đối với bài tập này, bạn cần một bút chì sáp màu đen, một bút dạ nét rộng có đầu hình lưỡi đục, một bút sắt ngòi to, một bút lông cỡ số 4, mực đen, và một bút bi. Và rồi tùy theo tính chất thô hay mảnh của mẫu vẽ, bạn sẽ lên kế hoạch hành động.Trước tiên, chọn ra những mẫu vật góc cạnh và nhiều ghép nối mà bạn đã thu thập để nghiên cứu trước; sử dụng những dụng cụ vẽ nào mà bạn thấy phù hợp. Hãy phân tích bằng mắt từng vật thể nhằm xác định bộ khung xương cơ bản của chúng và loại bỏ những đặc điểm riêng và chi tiết thứ yếu, vì chúng ta sẽ đề cao đặc tính phác đồ hơn là các thuộc tính tự nhiên - tựa như phép chụp hình bằng tia X vậy.


      H.3-25

                                                                                                                              

                                                                                                                                                       H.3-26                                                                                    H.3-27

                                                                                                                                    


                                                                                                                                      H.3-28                  H.3-29                                              H.3-30                                    H.3-31

 

 

Mục đích ở đây chỉ đơn giản là làm sao hiển lộ được tỉ mỉ các đường nét, các hướng, nhịp điệu, tỷ lệ, góc, độ cong của mẫu vật. Hãy quan sát các hình từ 3-25 tới 3-28, bạn sẽ thấy những hình vẽ có đặc trưng phác đồ rất rõ với các mức độ giản lược và góc cạnh khác nhau. Ngoại trừ Hình 3-26, tất cả các hình khác đều sử dụng các nét đậm hơn hay nét nhạt hơn để phân biệt các nhánh khung xương chính và phụ - cụ thể là: các cuống hoặc gọng quan trọng nhất được mô tả bằng các nét dày hơn và đen hơn một cách hợp lý so với các nét dành cho nhánh phụ. Ngoài ra, cũng lưu ý rằng ba trong số các hình vẽ nói trên đã sử dụng các vết chấm hay điểm nhằm biểu thị rõ một số mối nối - khi một nhánh mới bắt đầu rẽ sang hướng khác. Khi mô tả những mẫu vật có góc cạnh, bạn nên sử dụng lối vẽ bằng các điểm như thế này sẽ rất hiệu quả, cho phép bạn vừa đánh giá bằng trực quan vừa định dạng bằng tạo hình những đặc điểm đường nét cân xứng và sự đổi hướng, đồng thời giúp bạn phân biệt tinh tế hơn các góc hợp bởi các cành - nhánh - thân.

Những hình vẽ trên đây mô tả các mẫu vật có cấu trúc khung xương với những đoạn nối ghép rất rõ. Bây giờ chúng ta tiếp tục xử lý theo cách tương tự với những vật thể hình khung xương có nhiều đường cong hơn, và những thay đổi về hướng trong đường nét của chúng là do sự uốn cong mà ra hơn là từ những điểm nối. Khi mô tả các khung xương thuộc loại này, rõ ràng không cần sử dụng những vết chấm để thể hiện sự đổi hướng; bạn cứ để các đường nét trôi đi theo nhịp điệu, và phóng khoáng. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể dùng nét có độ lớn và sắc độ khác nhau để biểu thị những nhánh chính và phụ khác nhau.

Các Hình từ 3-29 đến 3-31 là những hình vẽ phân tích các vật thể khung xương có đường nét uốn lượn trong đó những chi tiết rối rắm đã được lược bỏ. Ở H 3-29, mẫu vẽ được chọn vừa có các mối nối lẫn những đường cong trong toàn bộ cấu trúc khung xương và sự vận động của nó. Cây rong trình bày ở H. 3-30 cũng có cấu trúc pha trộn tương tự: những nhánh non uốn lượn mọc ra từ một cuống ở trung tâm tạo nên sự góc cạnh. Tuy nhiên, các nhánh (hoặc đường nét) ở H. 3-31 lại trôi chảy liên tục; những mối nối như thế có vẻ không tồn tại. Do đó, hình vẽ này là một thí dụ tiêu biểu cho một hình dáng khung xương với những đường cong thuần túy.Khi so sánh toàn bộ các hình vẽ này, chúng ta thấy khá rõ rằng mỗi mẫu vật là một kiểu sơ đồ khung xương khác biệt – biểu thị mô hình tăng trưởng riêng biệt của từng vật thể. Nếu bạn để ý tới sự vận động của những hình thể khung xương không có mối nối giống như ở H. 3-31, bạn sẽ thấy sự vận động này rất ít bị “bó buộc” – không đơn thuần chỉ ở bản thân sự tổ chức đường nét, mà còn ở cả những khu vực không gian, những chỗ nói chung là “động” hơn so với các khu vực không gian do những hệ thống có nhiều góc cạnh vạch ra. Thí dụ, bạn thử so sánh H. 3-31 với H. 3-26 xem sao. Thậm chí, ngay trong phạm vi những hình thể kiểu ghép nối bằng nhiều đoạn, sự khác biệt cũng rất rõ ràng. Sự đều đều và cứng nhắc gần như máy móc của H. 3-25 khiến cho mẫu vật kém nổi bật hơn hẳn so với H. 3-27 có các đường vẽ phóng khoáng hơn và tinh vi hơn.Trên thực tế, những vật thể khung xương có thể phô bày một loạt các hình dạng, từ đối xứng và chặt chẽ cho tới bất quy tắc và lỏng lẻo. Nhờ tính chất đường nét của chúng, khả năng bố cục về hình và nền hầu như không bị hạn chế. 
B. Hình thể khung xương – vẽ tự do

Để luyện bài tập này, bạn hãy chọn ra vật thể có sức cuốn hút nhất trong số những vật thể mà bạn đã thu thập – góc cạnh hoặc uốn lượn – rồi nghiên cứu nó thật kỹ, cốt để hình thể của nó in thật sâu vào tâm trí bạn. Đây sẽ là một bài ký họa không gò bó. Bạn nên vẽ theo lối  tự nhiên chủ nghĩa, đủ để “giống” với mẫu vật, và nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt trong cấu trúc khung xương của vật thể. Không nên biến bài này thành một nghiên cứu tỷ mỉ, khách quan. Thay vào đó, bạn hãy cố gắng vẽ một cách thoải mái, để cho bàn tay và con mắt cùng làm việc nhằm đánh giá các đặc điểm cốt lõi của hình thức khung xương. Bài vẽ cần phải linh hoạt, tạo hình sinh động, song cũng phải miêu tả cấu trúc của mẫu vật sao cho đủ sức thuyết phục. Có lẽ bạn sẽ thấy khá dễ dàng để đạt được hiệu quả này sau khi “vẽ biểu đồ” những hình vẽ giản lược, giống như chụp X quang, bởi vì giờ đây bạn có nhiều khả năng đánh giá tính cân xứng về đường nét bằng trực giác trong khi phác họa. Rốt cuộc, cách tiếp cận của bạn dựa trên sự hiểu biết: bạn nhận thức được sự phân chia không gian của hình khung xương và những đặc điểm cốt lõi của hình dáng khung xương.Hình 3-32 là một thí dụ về sự luyện tập “khởi động” cho bài vẽ này: một loạt ký họa nhanh để tìm hiểu về những đoạn cành cây nhỏ sắc nhọn và góc cạnh. Hình 3-33 là một hình phác hoạ có nhiều gai và những đoạn nối ghép sau khi họa sỹ đã nghiên cứu mẫu vật sơ bộ. Trái lại, các Hình 3-34 và 3-35 lại cho thấy một cách tiếp cận có phần chính xác hơn khi vẽ  cấu trúc của một chiếc lông vũ và cọng cỏ lau. Tuy nhiên, đấy vẫn là những hình vẽ hoạt và phóng khoáng, thể hiện rất tốt bản chất cấu trúc của các vật thể.Trong hình vẽ cuối cùng, như bạn thấy ở H. 3-36, họa sỹ đã sử dụng đường viền để tìm cấu trúc [cơ thể người]. Hãy để ý tới cách đường bao ngoài này dừng lại và bắt đầu như thế nào khi những độ dài có tỷ lệ được ước định bằng trực giác, và lưu ý sự thay đổi nhanh về hướng đã bám sát xương cốt ra sao. Mặc dù đường bao ngoài này không định hình bộ khung xương, song lại là một đường vẽ có tính xác lập nhận định về cơ sở cấu trúc của khung xương khi vạch nên hình dáng của cơ thể người.


                                                                              

                                                                                                                                                                      H.3-32                                                                   H.3-33

 

                                                                                                                  


                                                                                                                                      H.3-34                                                                        H.3-35


C. Hình thể khung xương – Bố cục tưởng tượng

Bây giờ, chúng ta hãy cùng điểm lại những kinh nghiệm mà bạn đã thu nhận được từ hai bài luyện tập vừa xong, và xem liệu các kinh nghiệm đó có thể trợ giúp trong việc tạo ra một hình thể khung xương tưởng tượng hay không. Hãy cố gắng mường tượng ra một cấu trúc hình khung xương bao gồm một tổ chức các sợi mảnh giống như kết mạng – loại cấu hình có thể được tạo ra bởi sự xói mòn hàng loạt những chất liệu xốp như là đá trầm tích, hoặc bởi sự tích tụ dần dần thành các nhánh giống như cành cây con có đường nét ly kỳ phức tạp (xem H. 3-37 và 3-38). Hãy để cho trí tưởng tượng bay bổng và hư cấu nên một hình thức khung xương nào đó. Nếu trong đầu bạn nảy ra hình ảnh một khối đá bị xói mòn, bị biến dạng vì gió và nước, vậy thì bạn hãy vẽ nó ra. Hoặc giả bạn nghĩ tới một kết mạng đa chiều – một cấu trúc đan lồng vào nhau với các sợi tua đan dệt của một tấm mạng nhện kỳ lạ nào đó thì cũng không sao, mà có khi lại còn rất bổ ích. Bất luận với trường hợp nào, bài tập này phải gợi được trong bạn sự tò mò muốn khám phá các khả năng trình bày loại hình khung xương, và - về mặt tạo hình - mang lại cho bạn cơ hội vận dụng một số “kỹ năng vẽ khung xương” mà bạn đã có. Hình 3-39 và 3-40 là hai bài vẽ của sinh viên đã đáp ứng được khá tốt những đòi hỏi ở phần luyện tập này.


                                               

                                                                                                             H.3-36                                                                                                           H.3-37                                                                                        H.3-38

 

                                                                                    

                                                                                                                   H.3-39                                                                 H.3-40


CHÚNG TA KẾT THÚC PHẦN NÀY với một ví dụ bằng hình ảnh. Phần chi tiết từ bức tranh Khu vườn chim: Buổi sáng mùa đông (H. 3-41) của Victor Pasmore tổng kết mọi điều chúng ta đã đề cập tới về sự vận động thể chất, sự xác định hình - nền, và sức mạnh biểu cảm trong cách trình bày tạo hình hình thể khung xương. Khi nghệ sỹ vận dụng những đường nét tương tự những nhánh cây thực trong tự nhiên về mặt tạo hình, như ta thấy ở đây, thì tiềm năng nghệ thuật của lối vẽ đường nét mới được khai thác triệt để.

(Còn tiếp)

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 3/2016)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/