Huyền diệu ảnh khỏa thân phong cảnh

Ảnh khỏa thân phong cảnh (AKTPC) là một thể loại ảnh nghệ thuật đặc sắc, kết hợp giữa hình thể người mẫu với những yếu tố môi trường, để tạo nên ảo giác hoặc nhận thức về một cảnh đẹp trước mắt. Thuật ngữ này, theo tiếng Anh là nudescape, bodyscape hay human landscape, tuy chỉ mới ra đời gần đây, song xuất phát điểm thì đã thấy từ vài chục năm trước...

Ảnh khỏa thân phong cảnh (AKTPC) là một thể loại ảnh nghệ thuật đặc sắc, kết hợp giữa hình thể người mẫu với những yếu tố môi trường, để tạo nên ảo giác hoặc nhận thức về một cảnh đẹp trước mắt. Thuật ngữ này, theo tiếng Anh là nudescape, bodyscape hay human landscape, tuy chỉ mới ra đời gần đây, song xuất phát điểm thì đã thấy từ vài chục năm trước. Khi không chỉ đặc tả vẻ đẹp gợi cảm của hình thể, các nghệ sỹ nhiếp ảnh còn đưa nó ra ngoài trời, và bằng nhiều thủ pháp biến những đường cong, bộ phận trên cơ thể trở thành phong cảnh kỳ vĩ.

 

Cô gái suối 1992. Ảnh: Jerry Uelsmann 


Tựu chung, có hai cách cơ bản làm ra AKTPC. Thứ nhất là chụp sát hoặc ở góc độ làm sao để cơ thể giống như một sự vật hay lát cắt trong cảnh đẹp, và người mở đầu cho kiểu ảnh này là nhiếp ảnh gia người Anh Bill Brandt (1904-1983). Ông thường dùng ống kính góc rộng và chụp sát, biến thân thể phụ nữ thành những bãi biển, bờ đá trừu tượng. Kế tục ông, nhiều người đến nay vẫn sắp đặt hình thể hòa cùng thiên nhiên, cho những hình ảnh sông núi, hang động, mây nước… Thứ hai là chụp lồng đè, lộ sáng nhiều lần, mà tác giả tiên phong là nghệ sỹ người Đức Ruth Bernhard (1905-2006). Bà thường chụp ảnh khỏa thân có cỏ cây, hoa lá, dòng nước chảy qua người, khiến thiên nhiên sống động, có thần. Dù ở hướng tiếp cận nào, mỗi tác phẩm đều lãng mạn, huyền bí, giàu biểu tượng, đưa ta vượt khỏi thế giới hiện thực để bước vào vương quốc tưởng tượng. Ở đó, người xem sẽ phải giải đáp câu hỏi: Đâu là người thật và sự vật?!. Kết quả sau cùng là một tuyệt tác về hai vẻ đẹp- một của người dưới những đường cong - bộ phận cân đối, hài hòa, cụ thể và một của thiên nhiên trong sự hỗn loạn, ngẫu hứng, đa dạng.

Nhờ có hai trong một, AKTPC có thể đưa bất cứ ai vào cảnh, và bất cứ thứ gì vào người. Đặc biệt còn cho phép người mẫu hóa thành các vị thần nắm giữ sức mạnh, trong đó phụ nữ thường đóng vai trò là bà mẹ xứ sở, nữ thần sông suối, rừng núi, trời biển, ngày - đêm, bốn mùa… Nó cũng cho mỗi người được trở về với bản thể hồn nhiên, sơ sinh và là một phần của thiên nhiên hoang dã. Song mọi thứ không hề dung tục, phản cảm mà rất trong sáng, hồn hậu vì những chi tiết nhục dục đều sẽ bị xóa mờ bởi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cùng những hiệu ứng ánh sáng như sự phản chiếu, chói lòa, bóng đổ… Tất cả những gì thuộc về xác thịt đều được thay thế bằng các hình học, họa tiết, vân hoa đất đá, cây cỏ, mây nước. Ảnh thường chú trọng đến đường nét bao quanh, làn da hơn là nội quan bên trong. Thường thân thể người mẫu sẽ được chụp theo lối triết chung, trích đoạn để làm nổi bật phần giả làm sự vật thay vì chụp cả thân hình. Lại có trường hợp chụp toàn diện nhưng con người bé xíu, đủ để cho một thoáng nhìn về cơ thể, cũng như dung hòa mọi vật. Có thể nói, người ta luôn đưa một chút thiên nhiên hoang dại, hùng vĩ, bao la vào người và lấy một chút nhân tính, phẩm chất của người vào thiên nhiên. Do có mối liên hệ biện chứng, trong cái này có cái kia, có linh hồn lại thấy sông núi, cỏ cây, chim muông nên sự mỹ miều, ngọt ngào của tác phẩm được tăng thêm nhiều. Không chỉ vậy, AKTPC còn rất giàu màu sắc, nhất là những ảnh lồng ghép, mỗi màu thường làm rực rỡ, phong phú thêm sự vật- hiện tượng. Ngay cả với những tác phẩm đen trắng, chúng vẫn nên thơ, hấp dẫn vì hai màu này cho thấy sự mới mẻ, trong sáng và bình lặng của cuộc sống.

 

Vũ công. Ảnh: Karin Rosenthal  


Vừa xóa mờ ranh giới giữa người và vật, AKTPC vừa mang đến một cái nhìn mới lạ, hài hước về sự sống. Ở người, đó là niềm tin yêu, giao hòa cùng vạn vật, trở thành một phần của tự nhiên như thuở ban sơ. Và ở vật là những giây phút xuất thần mộng ảo, cũng như người có linh hồn, hoạt động, tư tưởng, tình cảm. Có thể nói AKTPC chính là một phép màu trong việc nhào nặn các kỳ quan dưới hình hài người và cảnh vật muôn hình, vạn trạng.

Lấy cảm hứng từ bà mẹ tự nhiên cùng sự giống nhau giữa cơ thể và địa hình quanh nơi ở, từ năm 1970, nghệ sỹ người Mỹ Allan Teger (1943) ở thành phố Florida- Mỹ đã làm được một bộ ảnh rất đồ sộ, nói về việc ta đang sống trên cơ thể thiên nhiên. Mọi sinh hoạt của dân gian như cấy trồng, chăn thả, đánh bắt, xây dựng, đi lại, bơi lội, cưỡi ngựa, bắt tàu, đánh gôn, lặn biển, leo núi… đều diễn ra trên thân hình vĩ đại của một nữ thần. Có ai ngờ vào mùa đông mình đang trượt tuyết giữa hai quả đồi lại là đang trượt xuống bộ ngực khổng lồ của bà chúa mùa đông, và mùa hè đi câu cá ở một vũng lầy thì nó hóa ra là cái rốn của nàng. Ảnh có tính chất thần kỳ, siêu thực xen lẫn tinh nghịch- dí dỏm, kích thích trí tò mò khám phá và phiêu lưu đối với thế giới. Càng quan sát bao nhiêu, càng thấy nhiều điều trùng lặp thú vị trong cuộc sống bấy nhiêu. Xem ảnh, nhiều người rất hay nghĩ rằng, ông dùng Photoshop để dựng ảnh, song kỳ thực nghệ sỹ chỉ sắp đặt các mô hình nhà cửa, xe cộ, đồ dùng, hình nhân lên thân thể người mẫu, nhằm tạo ra ảo giác như thật. Ông bắt đầu ý tưởng này từ năm 1970 khi đang dạy tâm lý ở đại học Pennsylvania, và đến năm 1975 thì nghỉ dạy để theo đuổi nghề ảnh. Vốn quan tâm đến thiền, ông đã kiến tạo nó như một cách liên tưởng táo bạo về sự sống và hai vũ trụ song song, văn thơ thường gọi là đại thiên và tiểu thiên thế giới cùng tồn tại. Do đề cập tới mối tương quan nhẹ nhàng giữa tự nhiên - xã hội, chúng rất được yêu thích và dùng như một loại ảnh vui, giải trí và giáo dục trực quan.

 

Ảnh: Stas Kadrulev


Đối với nghệ sỹ Karin Rosenthal (1945) của Boston- Mỹ, mây nước, núi sông với người cũng là một. Chị thường đặc tả thân thể chìm dưới nước, trong đá hay cát hoặc phản chiếu từ trên xuống như những khối đá, ao đầm hoặc một người trong suốt. Mọi sự bắt đầu từ năm 1979, khi chị tham quan hòn đảo Crete và Lesbos - Hy Lạp, thấy sóng nước lung linh tựa tử cung, nên đã quyết định chụp ảnh khỏa thân nghệ thuật. Thoạt nhìn ảnh của chị, sẽ tưởng những vật dập dềnh trên sóng là những mỏm đá, bãi cát hay lá cây, song nếu xem kỹ thì đó là những cái đầu gối, mạn sườn hay hông của người mẫu. Có một số ảnh được chụp bằng cách sắp đặt và một số bằng lối ghi đè, khúc xạ, cho cháy sáng quá mức biến người mẫu thành vật siêu thực.

Nghệ sỹ Arno Rafael Minkkinen (1945) gốc Phần Lan, sống tại East Coast- MỸ, cũng xem hình thể là một cấu kiện của phong cảnh. Suốt 40 năm, anh đã chuyên về ảnh khỏa thân siêu thực. Vẫn để người mẫu hiện hữu trong ảnh, nhưng không lộ diện hoàn toàn, mà chỉ là những cánh tay, cẳng chân hay sống lưng, biến nó trở thành một gốc cây, dãy núi, thung lũng, con thuyền hay tuyến đường… Tất cả đều có màu đen trắng, cho cảm giác thư thái, nhẹ nhõm.

Sau khi nổi tiếng với loạt ảnh phong cảnh thực phẩm, vào năm 2013, Carl Warner (1963), một nghệ sỹ ở Liverpool- Anh tiếp tục được nhớ tới bởi bộ ảnh khỏa thân độc đáo, mà mỗi tác phẩm là sự phối hợp của rất nhiều tư thế khỏa thân. Có bức ảnh chứa đến cả trăm hình thể và khắc họa cảnh đẹp bao la, từ núi non trùng điệp tới sa mạc mênh mông, lòng chảo sâu hút, vách đá gập gềnh… Khác nhiều người chỉ đưa vào tác phẩm một số bộ phận cơ thể, anh luôn đưa nhiều nhất có thể, hơn thế còn dùng ảnh màu, với tông màu nâu là màu cơ bản của làn da, khiến mọi vật hiện lên tráng lệ. Mặc dù khắc họa đa dạng, song mỗi cảnh tượng ở đây đều chỉ do một người đóng: Hoặc đứng, ngồi, quỳ gối hoặc nghiêng người, giang tay, chống nạnh, trong đó một phần lớn là những cái đầu gối, cùi trỏ, bàn tay, bàn chân. Chúng được ghép lại bằng Photoshop trên nền trời gợn mây cho cảm nhận về phong cảnh. Cùng hình thù bắt mắt, ảnh cũng có tên hấp dẫn như Thung lũng người đàn bà nằm, Sa mạc người đàn ông ngủ, Động (hay đụn cát) cơ bụng, Núi đôi (tay), Lũng chảo cổ, Động ngón tay, Chân trời không đầu... gợi nhớ đến các vị thần khổng lồ say giấc.

Ngoài chụp trích đoạn, từ những năm 80 của thế kỷ trước, nghệ sỹ Karol Kalla (1926-2012) của Slovakia, bằng cách ghi đè cũng cho ra nhiều bức ảnh khỏa thân kỳ diệu. Ông thường lồng ghép người với hoa lá, núi rừng, thảo nguyên để tạo ra tác phẩm tổng hợp, không chỉ khắc họa hình thể quyến rũ của người mà còn là đất đai phì nhiêu, ngập tràn sự sống. Qua đó, vẻ đẹp của người và thiên nhiên hòa làm một, lung linh màu nhiệm. Nhìn vào ảnh, sẽ thấy những thiếu nữ đi dạo trên những cánh đồng hoa ngày hè nở đỏ, hoặc nằm ngủ giữa khu rừng bạch dương mùa đông sương trắng. Hình ảnh nào cũng ngọt ngào, tươi trẻ.

 

Người đá. Ảnh: Pippi Ellison


Cùng với chụp đè, Jerry N. Uelsmann (1934) - Mỹ còn là một nghệ sỹ tiên phong trong thế kỷ 20 về ảnh photomontage siêu thực. Ông có khá nhiều ảnh khỏa thân vô đề, song đều cho người hóa thành các đám mây, thác nước, đất đá, cỏ cây và tĩnh vật. Nhiều tác phẩm đậm chất thơ như Cô gái mây (xin tự đặt tên) năm 1962, Cô gái đá 1968, Cô gái chăn 1977, Cô gái rừng 1983 và Cô gái suối 1992… đã trở thành biểu tượng của tuổi xuân. Ở đó, người mẫu chính là mây, nước, đá, cỏ, cây hay thậm chí là tấm chăn hóa thành. Người thì đi dạo tung tăng trong rừng, người thì nằm chơi vắt vẻo lưng trời hoặc bị giam cầm lỏng lẻo trong đá, cỏ- chỉ cần ai gọi liền thức dậy.

Vẫn tiếp tục truyền thống chụp đè để tạo ra AKTPC, song khác ở chỗ dùng kỹ thuật số thay cho máy ảnh cơ, trẻ nhất hiện nay là Hegyi Julia Lili (1994) -Hungary. Bằng sự mày mò, chị cũng đem tới một thế giới hai trong một lãng mạn, có người hòa vào biển trời, sông núi, thực vật. Các tác phẩm còn in bốn màu rực rỡ, sinh động. Thấy rõ từng làn gió thổi, bông hoa nở, chiếc lá rơi, sao sa, sóng vỗ, ánh nắng xuyên qua hàng cây..., và tất cả cùng lọt thỏm trong một thân hình nóng bỏng. Học ảnh có hai năm, song những gì chị thể hiện khá dày dặn kinh nghiệm. Nghệ sỹ vẫn giữ được làn da cùng nhiều đường nét, cơ bắp của người mẫu, đồng thời bố trí rất khéo léo cảnh vật chụp macro lên người, thu hút ánh nhìn.

 

Sóng nước. Ảnh: Ruth Bernhard 


Ngoài ra, hiện nay còn có một phương pháp rất nhanh cho AKTPC, đó là vẽ cảnh trên người rồi chụp. Nó cũng có tác dụng như chụp đè và còn tăng hiệu quả thẩm mỹ. Nghệ sỹ tiêu biểu của loại ảnh mỹ thuật này là Orly Faya (1985)- Australia. Từ năm 2011, chị đã dùng kỹ thuật vẽ tatoo để hỗ trợ cho ảnh. Với mỗi người có thể nói là một bức tranh thiên nhiên trước khi hòa nhập môi trường. Vì ảnh thủ công nên nó rất dễ thực hiện và truyền tải được nhiều ý nghĩa, thông điệp, như tình yêu (khi hai người giả làm sông núi hôn nhau), tình mẫu tử (người mẹ ôm con hay mang thai), sự bình yên (ngồi thiền dưới hàng cây), sự tự do (đứng trước biển)… Mục đích là để ca ngợi sự sống, cái đẹp, quê hương- xứ sở.

Bên cạnh những tên tuổi trên, trong làng ảnh khỏa thân nghệ thuật, còn thấy các nghệ sỹ tài năng như Chris Maher, David Moore, Emily G. Smith, Enrico Prenna, Judith Monteferrante, Kathleen Ranney, Lindy Barbosa, Moti Hodis, Natalie Fletcher, Pippi Ellison, Rodrig Andrisan, Steve William, Tomas Rucke…

 

 

CHU MẠNH CƯỜNG (số 12, tháng 12/2018)

(Theo Daily Mail, Huffington Post và Smithsonian Magazine)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/