Lê Anh Vân mải miết với mùa xuân

Lê Anh Vân thích vẽ ngựa. Con vật của nguồn sinh lực chuyển động không ngừng ấy có sức thu hút mãnh liệt với ông.

Lê Anh Vân thích vẽ ngựa. Con vật của nguồn sinh lực chuyển động không ngừng ấy có sức thu hút mãnh liệt với ông. Từ thuở ấu thơ cậu bé Lê Anh Vân vẫn thường đứng trên con đường Nguyễn Trãi, trong cái gió nồng ngái của nhà máy thuốc lá chỉ để chờ một con ngựa có bờm đen rất dài và đẹp kéo xe đi qua. “Tôi mê ngựa vì vẻ đẹp vừa dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển, nó còn là con vật tín chủ, khuyển mã chí tình”. Hình ảnh Ngựa đi cứ thế theo ông vào những bức ký họa thời sinh viên, khi lên những vùng cao hay ra nước ngoài, và dần phần nào đã hun đúc nên phẩm chất nghệ thuật lúc nào cũng chuyển động mạnh mẽ trong ông. 


Họa sỹ Lê Anh Vân


Trong không gian sáng tác của mình tại con ngõ nhỏ phố Bạch Mai, Lê Anh Vân đón chúng tôi bằng nụ cười rất trẻ. Ông cho người ta cảm giác không chỉ gần gũi mà còn là sự tin tưởng ngay những lần đầu gặp mặt. Có lẽ bởi vậy ông có rất nhiều học trò, những người gọi ông bằng Thầy tuy chưa học ông hoặc cũng không cầm bút vẽ. Nhiều thế hệ họa sỹ, nhà nghiên cứu, nhà báo tìm đến ông, nhớ về ông mỗi khi có những khúc mắc hoặc những điều bận lòng trong nghề nghiệp. Câu chuyện mở đầu cũng lại là những chuyện về học trò, ông nói về học trò như nói về những người bạn. Ăn ở ra sao… điều kiện thế nào… bây giờ cậu ấy sáng tác khá lắm…


Lê Anh Vân, Hầm sông Đà, sơn  dầu, 1986


Trong những câu chuyện đó phảng phất những tình cảm yêu thương ông dành cho học trò của mình. Rất nhiều họa sỹ, rất nhiều người từng công tác tại Trường, tại Viện Mỹ thuật đều cảm thấy may mắn khi được học tập và làm việc cùng ông. Với họ “thầy Vân” luôn là người tạo những điều kiện tự do nhất để sáng tạo, không nặng nề, khuôn sáo, hình thức. Hơn ai hết, ông hiểu trong một môi trường nghệ thuật, tự do là yếu tố quan trọng nhất cho sáng tạo, hãy để mọi người được thoải mái thì công việc sẽ được tốt, sẽ có tác phẩm hay. Lê Anh Vân là người biết “truyền lửa”. Các thế hệ học trò dù trưởng thành, thành danh đều vẫn có thể chia sẻ với ông chuyện đời, chuyện nghề, và qua những câu chuyện đó họ lại có động lực thôi thúc làm việc, sáng tác, và hơn hết họ học được ở ông sự trau dồi nhân cách trong nghệ thuật. Ông không bao giờ sợ học trò ảnh hưởng mình hay ai khác, “Tất nhiên những bước đi đầu sẽ phải chịu sự ảnh hưởng của một ai đó, nhưng tôi không bao giờ chặn ngang cảm hứng của học trò, cứ để các em tự cảm nhận và rồi tài năng sẽ tìm ra những lối đi riêng”. Đó là sự đồng cảm của một người Thầy, vì cũng như họ, ông đã từng học dưới mái trường đó…Cậu bé Lê Anh Vân lớn lên trong những câu truyện Đông Tây kim cổ của cha ông và của những người khách vẫn thường lui đến nhà. Cậu say mê những câu chuyện cổ tích và những tác phẩm văn học. Cậu cũng hay tha thẩn đi kiếm những hình họa, những bức tranh trong những từ họa báo, giấy vụn, cắt ra và dán lại để ngắm nghía, rồi hý hoáy tập vẽ. Những năm học lớp 6 được sơ tán về vùng nông thôn, cậu bé Vân đã có rất nhiều bức ký họa, từ con trâu, cái cày đến những người bạn học thân thiết. Những tập ký họa và đam mê cứ dày dần lên theo năm tháng, cậu đã được giải tranh Tết của NXB Văn hóa “Lúc đó tranh được in cùng một số tác giả nổi tiếng, với tôi là cả một niềm vui lớn”. Rồi theo lời khuyên của các bác họa sỹ, Lê Anh Vân thi thẳng vào trường Mỹ thuật Yết Kiêu mà không học qua Trung cấp. Vào trường với kiến thức chuyên môn còn ít ỏi, nhưng sau này nghĩ lại Lê Anh Vân lại coi đó là điều may mắn. “Mình cứ vẽ thôi, rồi được các thầy khen “Cậu vẽ rất có hình”. Lúc ấy mình còn không hiểu “có hình” là như thế nào. Thế là lao vào tìm hiểu, đọc sách, tự trau dồi kiến thức. Như một người khát nước trên sa mạc gặp ốc đảo, những ngày tháng đó là cả niềm say mê, hạnh phúc, là bước ngoặt lớn trong cuộc đời nghệ thuật của Lê Anh Vân.Với Lê Anh Vân, cuộc đời nghệ thuật sẽ được kể bằng “trước Chiến lũy…” và “sau Chiến lũy…”. Tác phẩm này như một tuyên ngôn nghệ thuật của Lê Anh Vân, đánh dấu tài năng của ông đã được giới nghệ thuật và công chúng ghi nhận. Được sáng tác năm 1984 nhưng Chiến lũy lại là một trong những tác phẩm được nhắc đến nhiều nhất khi nói về cuộc Kháng chiến chống Pháp.


Lê Anh Vân, Phía trước, sơn  dầu, 1998


Đây là bản hùng ca về những người lính tự vệ Thủ đô với hình khối khắc khỏe, phảng phất hình ảnh chiến sĩ Điện Biên năm nào của Nguyễn Sáng. Lê Anh Vân luôn có cảm xúc cuộn trào về chiến tranh, nhưng với ông, chiến tranh luôn có một điểm lùi, trong cả cách thể hiện và sự nhìn nhận. Con gà xuất hiện trong Chiến lũy là hình ảnh lãng mạn và nhân văn, mang lại cảm giác yên bình dù liền kề bom rơi đạn lạc. Trong các sáng tác về chiến tranh sau này như Ký ức những ngọn đèn, Hạnh phúc, Phía trước, người ta luôn tìm được trong tổng thể chuyển động mạnh mẽ những hình ảnh nho nhỏ có sức níu kéo tâm hồn như vậy. Ông không bao giờ muốn minh họa lại cuộc chiến một cách trần trụi, với ông chiến tranh không chỉ là súng đạn chát chúa mà được tạo nên bởi nhiều tình cảm. Khi sáng tác Khúc ngoặt, ông ngạc nhiên khi hình ảnh chiếc xe thồ khiêm nhường mà vĩ đại của 9 năm Điện Biên lại xuất hiện rất hạn chế trong nghệ thuật, và ông vẽ Khúc ngoặt như một niềm tri ân, một lời nhắc nhớ tới những hậu phương vĩ đại của cuộc kháng chiến trường kỳ. Trước Chiến lũy, Lê Anh Vân sáng tác rất nhiều, với cách xử lý bố cục chắc, khỏe. Ai làm nghệ thuật cũng hiểu phải có một cái gì đó của riêng mình mà không giống người khác. Nhưng đâu dễ dàng gì với những thế hệ sau, mà không định hình được mình thì không tồn tại trong nghệ thuật. Ông vẫn luôn quan niệm tác phẩm phải có tư tưởng được để hiện độc đáo nâng lên hình tượng nghệ thuật. Ngay từ khi đi học ông luôn trăn trở phải làm sao có những ý tưởng đặc biệt từ những đề tài quen thuộc hay đề tài đơn điệu. Tự nhận vẽ hiện thực không ra chất, ông mày mò từ trong cuộc sống những chi tiết, cảm xúc mà theo ông chưa ai khai phá đến.


Lê Anh Vân, Ngựa, sơn  dầu, 1995


Những bước đi mạnh mẽ của cô gái Tây Nguyên,  những bó xích, dây diện cuốn vào nhau trên những công trường lớn, những giọt gang nóng chảy bắn tăm li ti khi được rót vào khuôn đúc đều tạo cảm hứng khác lạ, rất thực mà rất lãng mạn cho ông. Chính vì thế tranh của ông được các thầy đánh giá rất cao. Thầy Lương Xuân Nhị nổi tiếng khó tính, nhưng có lần xem bài vẽ của học trò Vân đã buông một câu “Khá lắm!”, điều đó làm ông sửng sốt và không quên cho đến bây giờ. Trong giai đoạn này thành công của ông còn ở các sáng tác về đề tài Công nghiệp. Với ông Công nghiệp không phải một đề tài sáo mòn, mang tính cổ động. Ông mong muốn tìm trong hình ảnh của người thợ, của máy móc những cảm xúc, hình ảnh mới, ông khao khát thể hiện cho được cái không khí, cái đồ sộ và thậm chí cả âm thanh của lao động. Những lần đi thực tế cùng các thầy về vùng than Cẩm Phả, cảng Hải Phòng hay Thủy điện sông Đà đã cho ông nhiều khám phá và cảm xúc dạt dào. Tác phẩm Những người thợ lắp máy được sáng tác năm 1985 khắc họa những công nhân được giản lược trong một hoà sắc tương đồng trên nền các linh kiện rất lớn như thể hiện sự chinh phục của con người với công nghệ hiện đại với một nhịp điệu sôi động. Trong một không gian đồng hiện, con người với máy đã là một thể thống nhất.Sau Chiến lũy, quãng thời gian tu nghiệp tại Viện Hàn lâm Mỹ thuật Rome (1989-1993) đã cho ông nhiều khám phá và mở mang thú vị. Từ đây ông bắt đầu chú ý đến những hình tượng nghệ thuật tự nhiên, đơn giản, súc tích, giàu sức biểu cảm và gợi tả, mang nhiều ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.

Đầu những năm 90, Nghệ thuật đương đại, với những hình thức sắp đặt, trình diễn bắt đầu xuất hiện nhiều tại Việt Nam và bung ra mạnh mẽ như một trào lưu. Trong không khí đó cùng với Lê Anh Vân cùng một số họa sỹ khác ghi nhiều dấu ấn của Hội họa trừu tượng và đưa những không khí mới vào trong dòng chảy nghệ thuật những năm đổi mới. Cũng thời gian này ông bắt đầu bước vào những vị trí chủ chốt trong công tác quản lý của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, kinh qua các chức vụ Trưởng khoa Hội họa, rồi Phó Hiệu trưởng và Hiệu trưởng. Đây có lẽ là thời gian Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam bước vào thời kì sôi động nhất. Lê Anh Vân cùng các đồng nghiệp đã mang đến những luồng gió mới thật sự, mang không khí cởi mở thật sự mà đến bây giờ rất nhiều sinh viên còn nhớ và còn luyến tiếc. Nữ họa sỹ người Đức Veronika Radulovic đã tìm thấy ở Lê Anh Vân những điểm ý hợp tâm đầu trong việc phát triển tài năng của nghệ sỹ, vì vậy họ đã hợp tác để tổ chức một loạt các sự kiện, lớp học bồi dưỡng nghệ thuật có giá trị lớn và lâu dài. Với quan điểm phải quảng bá nghệ thuật truyền thống ra thế giới nhưng đồng thời tiếp nhận những giá trị mới mẻ và tinh hoa, ông cùng Veronika Radulovic thành lập dự án SEA cho học sinh “Thực hành nghệ thuật thông qua kỹ thuật của các bậc thầy”. Mong muốn tạo dựng một môi trường sư phạm khang trang và xứng tầm, đó là tách khu dân cư của cán bộ nhà trường ra khỏi khuôn viên trường, tạo dựng một không gian học tập chỉn chu, đồng thời đề đạt thành công việc đổi tên Đại học Mỹ thuật Hà Nội thành Đại học Mỹ thuật Việt Nam.


Lê Anh Vân, Ký ức những ngọn đèn, sơn  dầu, 1999


Đây là những việc làm quan trọng vì chủ trương đã có từ rất lâu mà các lãnh đạo tiền nhiệm chưa làm được. Nghệ sỹ mà, có những điều rất dễ mà cũng rất khó. Lê Anh Vân đã làm được với tấm lòng vì những gì chung nhất, có lợi nhất cho nhà Trường. Có thể ông không hiểu hết mọi người, nhưng ông biết tạo môi trường để họ hiểu nhau hơn, vì ông hành xử có cả lý, có cả tình. Khi rời cương vị quản lý về hưu, ông vẫn canh cánh làm thế nào để các thế hệ sinh viên hiểu và trân trọng giá trị của nghệ thuật đích thực, biết khai mở, đào sâu và sáng tạo những cái mới, chứ không chỉ dừng ở cái lạ, vì ông quan niệm “cái lạ chưa chắc đã là cái mới”.Một kỉ niệm làm Lê Anh Vân nhớ mãi, đó là năm 2002, đúng ngày nhận giải Nhất của Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô ông nhận được một bức thư của một cô bé học lớp 11. Vốn không bao giờ trả lời thư của người lạ vì hầu hết toàn là phụ nữ, không trả lời thì có phần bất nhã, mà trả lời thì lại phiền. Nhưng bức thư này lại làm ông phân vân, trong thư viết “Cháu là người rất hâm mộ tranh của bác. Cháu đã từng ước mơ được trở thành một họa sỹ tài hoa như bác nhưng cháu rất đau buồn vì cháu sẽ sống không được bao lâu nữa… Cháu muốn xin bác tặng cho cháu một bức tranh làm quà sinh nhật lần cuối. Đó là món quà cháu mong muốn nhất và sẽ có ý nghĩa nhất đối với cháu”. Câu chuyện lạ quá, ông không tin và cũng không dám không tin. Nhờ một người bạn ở Hải Dương kiểm tra, biết được câu chuyện đó là thật, ông lên đường tìm về ngôi trường cấp 3 của cô bé tại miền quê Ninh Giang, Hải Dương. Thầy Hiệu trưởng vốn từng dạy cả mẹ của cô bé, cảm động trước tấm lòng của ông đã dẫn ông về tận nhà. Điều làm ông ngạc nhiên là điều kiện nhà em khá đầy đủ. “Tôi thật sự cảm động vì không phải em thiếu thốn, nhưng ở thời điểm cận kề cái chết, em đã nghĩ tới nghệ thuật như một sự cứu rỗi, một nghệ sỹ như tôi cảm thấy rất xúc động và tự hào”. Bức tranh “Những cánh cò” tặng cô bé năm ấy, ông lồng kính, đặt khung cẩn thận. Ông vẽ một cô bé đang dang tay đón những cánh cò giấy như đón những niềm hy vọng.


Lê Anh Vân, Bên trong 2, sơn  dầu, 2006


Đó là cảm xúc của ông những ngày vẽ minh họa cho truyện tranh Ngàn cánh cò giấy từ năm 1984 của nhà văn Phùng Quán. Phùng Quán viết về một em gái Nhật Bản bị mắc bệnh hiểm nghèo, và trẻ em trên khắp hành tinh đã gấp những con cò gửi về cho em vị họ tin, khi gấp được 1000 con cò giấy, những ước mơ sẽ trở thành hiện thực. Đây cũng là tác phẩm truyện tranh duy nhất Phùng Quán ký bằng tên thật của mình.Ông vẫn luôn khuyên các con mình phải lao động miệt mài, hãy sáng tác thật nhiều khi trẻ để bù đắp thời gian sau này do công việc, do tuổi tác. Nhưng bản thân ông, quãng thời gian sáng tác sung sức nhất lại là những năm ông làm quản lý, và đến bây giờ ông vẫn miệt mài vẽ, miệt mài tìm cảm hứng. Những năm công tác là quãng thời gian ông có cảm xúc đặc biệt với đề tài “Bù nhìn”. Trong tác phẩm như Bù nhìn, Không gian tĩnh”, Bù nhìn đỏ, hình tượng nổi lên thật xù xì với các khối hình học đơn giản, là sự tương phản có chủ ý rõ ràng giữa ý tưởng và hình thức thể hiện. Hình ảnh đàn chim đang đậu trên con bù nhìn, tạo tiền đề cho người xem liên tưởng đến nhiều cặp phạm trù khác nhau có tính chất biểu tượng trong cuộc sống. Dùng những vệt màu đa sắc gợi tả tiếng gió, tiếng vỗ cánh của chim khi bay đến đậu lên con bù nhìn trong không khí xôn xao của tác phẩm để diễn tả sự yên tĩnh. Sự yên tĩnh dường như là do vắng bóng con người, chứ không phải thiên nhiên đang tĩnh lặng. Những con chim là những vật mang lại sự chuyển động trong bức tranh. Ở tranh của Lê Anh Vân, Bù nhìn không phải là vật vô tri giác, không phải hình tượng vô dụng để giật dây, Bù nhìn và Chim dường như đã mất đi vẻ đối kháng mà tiến đến cái hòa hợp, an nhiên. Dần dần những con chim  đã tiến lại, đậu và vui chơi, thậm chí ông còn muốn chúng sẽ làm tổ và sinh những quả trứng trong bù nhìn. “Và tôi sẽ có cả tượng Bù nhìn nữa…” – ông cười lớn!Với Lê Anh Vân tư duy và cảm hứng luôn là hai khía cảnh quan trọng nhất khi sáng tác. Đến bây giờ ngoài những sáng tác lớn do Nhà nước đặt hàng, ông vẫn mong muốn đi thực tế ở những vùng cao nhiều hơn nữa, thong thả hơn nữa. Ông muốn đến cảm nhận những vẻ đẹp trinh nguyên của thiên nhiên và con người, để có cảm hững vẽ nude. Lê Anh Vân là một trong không nhiều họa sỹ vẽ nude thành công, một đề tài mà ở Việt Nam vẫn còn nghèn nghẹn đâu đó. Với ông  “cái quyết định trong hội họa là ngôn ngữ chứ không phải đề tài.

Đề tài không đem lại vẻ đẹp. Đề tài có cao sang đến mấy mà bút pháp nghệ thuật không tới thì cũng không có giá trị nghệ thuật gì”. Ông vẽ Tiên Dung đang tắm, không thấy mặt nàng, chỉ thấy tấm lưng thon tuyệt trần, và trên đầu nàng là hoa thơm kết thành vòng gọi bướm đến vấn vít, ông không để Chử Đồng Tử xuất hiện mà ý nhị đặt vào một giỏ cua, thế là thành tứ, thế là đủ sức gợi. Một mối tình trong sáng, thành thuần, phi giai cấp, và người phụ nữ cổ xưa khi trút bỏ xiêm áo lại trở nên hiện đại lạ lùng. Lê Anh Vân đã cố vươn ra khỏi diện mạo bên ngoài của y phục, của một cơ thể khỏa thân để hướng tới vẻ đẹp bên trong không tục lụy. “Vẽ tranh nude vô cùng dễ và vô cùng khó, nếu không có tinh thần, có tư tưởng thì chỉ luôn là bài học mà thôi”.Ngổn ngang trong phòng vẽ của ông là những bức tranh đã hoàn thành và đang dang dở. Giờ đây niềm hạnh phúc lớn của ông là đã có một không gian để treo tranh và sáng tác. Với ông khi phải bán một bức tranh là như mất đi một người bạn, một người tình, nó làm ông thẫn thờ, ám ảnh và nhớ nhung. Tranh của ông đã theo những người bạn, những nhà sưu tập đi khắp thế giới. Ông tin mỗi tác phẩm đều có một số phận riêng. “Có tác phẩm kỳ lạ lắm nhé. Đó là tác phẩm mình sáng tác sau chuyến thực tế ở Thủy điện sông Đà”. Bức tranh Hầm sông Đà sáng tác năm 1986 về những người công nhân xây dựng nhà máy thủy điện nổi tiếng bấy giờ. Tác phẩm sáng tác xong đã được Công ty sông Đà mua ngay lập tức để trưng bày trong không gian của chuyên gia Liên Xô. Gần 10 năm sau, khi đi học ở Ý về, trong một buổi họp lớp ở Thanh Oai, ông gặp người bạn cũ đã là Phó Tổng giám đốc Công ty sông Đà và ngỏ ý muốn tìm lại bức tranh. Lần mò một thời gian, ai ngờ người bạn dẫn hai vợ chồng ông đến chỗ treo bức tranh bây giờ, thì đó lại chính là nhà ăn của Tổng công ty sông Đà, lúc này đã chuyển về Thanh Xuân - Hà Nội. Như gặp được cố nhân đầy truân chuyên, ông đã mang  được bức tranh về treo trang trọng tại nhà và dứt khoát không bao giờ bán nó nữa.Trong cái lành lạnh của những ngày cuối năm, những câu chuyện bên ấm trà tưởng như không dứt. Nhưng những câu chuyện của Lê Anh Vân sẽ khó liền mạch được nếu thỉnh thoảng ông không được “nhắc bài” từ người vợ của mình. Bà thuộc hết và nhớ hết các tác phẩm, các sự kiện của ông mà ông đã quên phần nào. Trong tình yêu thương, nụ cười hiền và ánh mắt của bà cho chồng như có cả sự hâm mộ, niềm tự hào. Trên giá vẽ của ông còn đang dang dở bức tranh vẽ một chú Khỉ. “À đấy là quà tặng cho thằng cháu của tôi sang năm mới đấy, nó tuổi Khỉ mà. Con khỉ đang hái sao như hái những ước mơ. Mà này, anh chàng này cũng láu cá lắm đấy…” Ông cười một tràng đầy sảng khoái!

Q.T

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 1+2/2016)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/