Lịch sử vải sợi Việt Nam và vấn đề Lễ phục

08/10/2013
Tôi tình cờ trở thành một khán giả tham dự cuộc tọa đàm về Lễ phục Việt Nam trên Truyền hình và thực sự bị cuốn hút. Bởi lẽ ra tôi mở vô tuyến để xem phim cơ! Thế rồi tôi không xem phim, ngồi nghe rồi cũng nảy ra nhiều suy tư và ý tứ muốn góp bàn.

- I. Đặt vấn đề

Tôi tình cờ trở thành một khán giả tham dự cuộc tọa đàm về Lễ phục Việt Nam trên Truyền hình và thực sự bị cuốn hút. Bởi lẽ ra tôi mở vô tuyến để xem phim cơ! Thế rồi tôi không xem phim, ngồi nghe rồi cũng nảy ra nhiều suy tư và ý tứ muốn góp bàn. Cũng may là gần đây, với tư cách cộng tác viên tạp chí Mỹ Thuật & Nhiếp Ảnh, tôi có dịp làm quen với một trong những khách mời chính của buổi tọa đàm, đó là thạc sĩ Đoàn Thị Thu Hương, Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm kiêm Tổng Biên tập tạp chí Mỹ Thuật & Nhiếp Ảnh. Và vì thế có dịp được bàn luận kỹ hơn về chủ đề này.

32

 

Cuối năm 2000, ngành Khảo cổ học Việt Nam khai quật hai khu mộ thân cây khoét rỗng thời Đông Sơn, niên đại 2300 – 2400 năm cách ngày nay. Đó là Châu Can và Yên Bắc. Khi nắp quan tài bật mở, một lớp màng phù sa mỏng có màu vàng óng trên tấm liệm in nguyên hình hài của người quá cố. Đây cũng là lần đầu tiên, chúng tôi ứng dụng khảo cổ học vi tư liệu (Micrrostudy for Archaeology) để thử sàng lọc và bảo quản những di vật có nguồn gốc hữu cơ còn lại trong quan tài. Và nhờ đó, bên cạnh các hạt quả chúng tôi thu thập được hàng trăm mảnh vải nhỏ. Những mảnh vải đó, cùng với hàng ngàn tiêu bản vải sợi khác thời Đông Sơn và những thời muộn hơn, được chúng tôi lưu giữ tại Bảo tàng Phạm Huy Thông thuộc Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á. Trong Chương trình nghiên cứu Vải sợi Truyền thống Việt Nam do Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á chủ trì (2001 – 2011), hàng trăm tiêu bản đã được nghiên cứu về chất liệu và màu sắc ở 5 phòng thí nghiệm trên thế giới.

vai soi dong son

Vải sợi Đông Sơn, bằng chứng làm từ sợi gai, lanh và tơ tằm có nhuộm màu

 

30a

Tượng người trên cán dao găm, nguồn tư liệu đáng tin cậy về kiểu dáng lễ phục Đông Sơn.

 

Dưới đây là một số gợi ý rút ra từ kết quả nghiên cứu đó.   

 

- 1. Kiểu dáng: Trong khối tư liệu thời dựng nước có lẽ chỉ nên khai thác từ các tượng khối chứ không nên từ các hình khắc vẽ trên mặt phẳng hai chiều. Tính tả thực của loại hình khắc vẽ trên mặt phẳng 2D của người Đông Sơn khá hạn chế do bị chi phối bởi thói quen trang trí đối xứng, hình học có nguồn gốc từ nghệ thuật đan lát, dệt may. Chúng chỉ cung cấp những gợi ý mang tính mô phỏng chứ hiếm khi có những tiêu bản chi tiết. Vì thế chúng tôi dựa chủ yếu vào khoảng 50 hình tượng khối mô tả người Đông Sơn, trong đó các tượng người trên cán dao găm là quan trọng nhất.

Tượng trên cán dao găm Đông Sơn đều thể hiện chiến binh và quý tộc. Phục trang của họ có thể coi là lễ phục đương thời. Lễ phục nam đơn giản với kiểu đóng khố thêu dệt hoa văn đẹp, cởi trần, đầu đội vành đai vương miện, tương tự lễ phục Tây Nguyên. Tượng nữ mặc váy thêu dài tay, không khuy, tà dưới thũng chạm đất, thắt lưng thả ở cả phía trước, phía sau với búi thõng cũng chạm đất. Đầu nữ cuốn vành khăn buộc tóc trước trán hoặc sới bồng phủ khăn (piêu ?).

Như vậy, kiểu áo dài nữ có khởi nguồn khá sớm và bảo lưu rất lâu dài cho đến tận ngày nay.

 

- 2. Chất liệu: Cho đến nay chúng tôi có thể khẳng định chắc chắn sự tồn tại phổ biến của ba loại chất liệu sợi dùng trong dệt may trang phục Đông Sơn, đó là sợi làm từ cây gai (ramie, tên latin là boehmira sp.), cây lanh (gai dầu, hemp, tên latin là Canabis sativa) và sợi tơ tằm. Sợi cây gai được sử dụng nhiều nhất, sau đó là sợi lanh. Sợi tơ tằm được dùng đan xen nhằm mục đích trang trí trong giai đoạn sớm và đến cuối thời Đông Sơn trở thành loại hình sợi dệt may chính của quý tộc.

Sợi gai, lanh, tơ tằm đã được lưu giữ và trải qua hơn hai ngàn năm lịch sử, trở thành loại hình chất liệu mang đậm màu sắc truyền thống dân tộc. Sợi cotton được du nhập từ văn minh Ấn Độ, thâm nhập vào thế giới nguyên liệu của các nền văn hóa Ấn Độ hóa (Indianíation) phía Nam rồi lan lên phía Bắc từ những thế kỷ trước sau công nguyên. Từ thời Lê mới tham gia thực sự vào thế giới vải sợi Đại Việt.

- 3. Màu sắc: Có thể nhận ra bốn màu sắc chính trên nền vải sợi thời dựng nước: Màu ngà tự nhiên của sợi vỏ cây cũng như tơ tằm (màu natural), màu xanh chàm, màu nâu gụ với những tông màu từ đậm đến tươi hồng, màu vàng nghệ óng của tơ tằm. Những màu sắc này được tạo ra bằng cách nhuộm sợi (chứ chưa phải nhuộm cả tấm vải). Các sợi màu khác nhau được đưa vào khung dệt để tạo hình trang trí trên tấm vải theo nguyên tắc trang trí của nghệ thuật đan lát mây tre. Bốn màu trên về cơ bản vẫn được lưu truyền và ưa thích cho đến tận ngày nay trong trang phục lễ hội và hàng ngày của các dân tộc sinh sống trên đất Việt Nam. 

 tuong nguoi tren can dao gam copy

Tượng người trên cán dao găm

 

mo ta 30 nguoi va trang phuc dong son copy

Mô tả 3D người và trang phục Đông Sơn

 

 

 

mo ta 20 nguoi va trang phuc dong son copy

Mô tả 2D người và trang phục Đông Sơn, trên thân thạp đồng

 

1. Về mặt kiểu dáng, lễ phục Việt Nam đương đại có thể mượn nhưng không nhất thiết phải quá lệ thuộc vào một mẫu lễ phục truyền thống nào đó

Về khía cạnh lịch sử thì rõ ràng lễ phục truyền thống thường dễ bị biến đổi nhất ở kiểu dáng – “Mỗi đời mỗi khác”. Việt Nam lại là quốc gia đa tộc, trong đó tộc Việt (còn gọi là “Kinh”) là dân tộc chủ thể. Tuy thế, ở từng vùng, từng thời có những dân tộc khác đóng vai trò đại diện cho quốc gia: như Chàm, Khơ me, Mường… Vì thế (quốc) lễ phục đương đại không nên lệ thuộc vào một mẫu hình cụ thể nào mà nên là một sáng tạo độc lập được thấm đẫm màu sắc truyền thống bản địa của một Nation lớn hơn: Việt Nam.

 

2. Lễ phục đương đại cần đáp ứng những nhu cầu đương đại nhưng phải mang đậm màu sắc truyền thống

Tính đương đại cần được ưu tiên, bởi lẽ lễ phục phục vụ chúng ta là người đương đại. Tính đương đại của lễ phục xuất phát từ mặt bằng thẩm mỹ, tiện nghi lâu dài. Đương đại và Truyền thống không mâu thuẫn nhau. Không phải cái gì truyền thống cũng thiếu tiện nghi và kém thẩm mỹ. Vì vậy những yếu tố truyền thống được lựa chọn cho lễ phục đương đại chính là những yếu tố truyền thống mang tính thẩm mỹ và tiện nghi đương đại. Xin gợi ý cho các nhà sáng tác nên tìm tòi nhiều hơn ở khía cạnh chất liệu và màu sắc – hoa văn truyền thống.

 

3. Tính bền vững của lễ phục

Trang phục nói chung bị chi phối bởi ba yếu tố cơ bản: Chất liệu, màu sắc – hoa văn và kiểu dáng. Dưới con mắt người nghiên cứu lịch sử trang phục nói chung và lễ phục nói riêng thì độ bền vững của lễ phục không đồng đều ở ba yếu tố đó. Yếu tố kém bền vững nhất, tức dễ bị biến đổi nhất là kiểu dáng (mode). Hai yếu tố còn lại bền vững hơn. Và chính tính bền vững đó tạo nên bản sắc truyền thống của mỗi dân tộc.

Về mặt thời gian thì tính truyền thống của đương đại bao giờ cũng dễ bị chi phối bởi “cái liền trước”. Sự thay đổi của lễ phục thường là sự biến đổi của “cái liền trước” đó. “Cái liền trước” của thời đại chúng ta là gì­­: Chính là phục trang đời Nguyễn và đời Thực dân Pháp đô hộ. Cũng có thể đong đếm cả những cái liền trước gần hơn, kể từ năm 1945 trở  lại đây, nhưng có lẽ do chiến tranh và do còn chưa “hưng thịnh” dấu ấn riêng của lễ phục Việt Nam thời đó khá mờ nhạt. Chúng ta đã qua khỏi những khó khăn của nền kinh tế dệt may và bước vào thời kỳ có thể nói là tương đối “hưng thịnh” của sự ăn mặc. Theo tôi, đó là điều kiện chin muồi để bắt đầu nghĩ và bàn đến chuyện (quốc) lễ Phục.

 

IV. Kết luận

1. Xét trên quan điểm lịch sử thì thấy lễ phục là hiện tượng phổ biến, đời nào cũng có. Vì thế tôi ủng hộ cách đặt vấn đề của Bộ Văn hóa, TT và Du lịch, mà cho tới hội thảo này đã lấy trọng tâm phát động nghiên cứu, sáng tác vào: Lễ phục Nhà nước. Đương nhiên cần có phân loại, định vị các tính trạng và tình huống của lễ phục Nhà nước: Dùng cho Ngoại giao Chính trị, Ngoại giao Văn hóa và Lễ hội trong nước mang tính tâm linh, truyền thống dân tộc.

 

2. Truyền thống văn hiến Việt Nam bắt đầu ra đời và định hình từ thời văn hóa Đông Sơn với những thể chế xã hội Văn Lang – Âu Lạc. Lễ phục của các xã hội Việt đó đã tồn tại và tạo ra một phong cách phục trang mang tính quốc gia tộc người độc lập, khác biệt với phục trang của các quốc gia tộc người xung quanh.

 

3. Truyền thống đó đã được lưu giữ qua thời Đại Việt cho đến Đương đại chúng ta còn đậm nét ở truyền thống vải sợi làm từ sợi thân cây gai (ramie – Boehmira) và lanh (gai dầu, hemp – Canabis Sativa) và từ dãi loài tằm ăn lá dâu nhả tơ. Vải làm từ sợi hoa (bong, cotton) tuy không mang tính bản địa, du nhập vào ta muộn hơn một chút nhưng cũng đã trở thành một loại vải sợi truyền thống gần ngàn năm nay. Lễ phục Việt Nam nếu tôn trọng tâm linh tiên tổ, nên nhắm vào sử dụng các nguyên liệu truyền thống mang tính tâm linh cao, như gai, lanh, tơ tằm.

 

4. Bốn màu cơ bản hiện có bằng chứng trên vải sợi thời dựng nước là: màu ngà tự nhiên không nhuộm, màu chàm nhuộm từ lá cây indigo, màu nâu gụ từ củ nâu và màu vàng nghệ. Những màu ưa thích khác đương thời có thể thấy từ màu của sơn then đó là: Trắng vôi, đen bóng và đỏ gụ cũng có thể coi là gam màu truyền thống bắt nguồn từ thời dựng nước. Đây cũng là những màu gắn với tâm linh Việt cổ mà Lễ phục Việt Nam đương đại không thể bỏ qua.

                                                                                                               N.V

Bài đã đăng trên Tạp chí Mỹ thuật và Nhiếp ảnh Số 5, tháng 5 năm 2013

 

 

 

 

 

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/