Nghiên cứu biểu tượng trong nghệ thuật Việt Nam đương đại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đặt vấn đề: Nghiên cứu biểu tượng là một đối tượng học thuật được quan tâm rộng rãi trên thế giới từ hàng nghìn năm qua. Từ các biểu tượng trong tôn giáo, nghệ thuật đến ý nghĩa biểu tượng của các phạm trù văn học, triết học, hầu như tất cả các đối tượng có liên quan đến biểu tượng đều được các nhà khoa học quan tâm tìm hiểu...

Đặt vấn đề: Nghiên cứu biểu tượng là một đối tượng học  thuật được quan tâm rộng rãi  trên thế giới từ hàng nghìn năm qua. Từ các biểu tượng trong tôn giáo, nghệ thuật đến ý nghĩa biểu tượng của các phạm trù văn học, triết học, hầu như tất cả các đối tượng có liên quan đến biểu tượng đều được các nhà khoa học quan tâm tìm hiểu. Ở Việt Nam, do quá trình tiếp cận nền học thuật của thế giới diễn ra khá muộn nên nghiên cứu khoa học  nói chung và nghiên cứu biểu tượng nói riêng mới chỉ được đề cập đến trong khoảng hơn một thế kỷ qua.

Trước bối cảnh phát triển vô cùng nhanh chóng của khoa học, công nghệ trong một thế giới phẳng và tiến trình toàn cầu hóa, việc tạo dựng hình ảnh quốc gia thông qua các biểu tượng đã trở thành một nhu cầu vô cùng cấp thiết của mỗi quốc gia và mỗi nền văn hóa, nếu không muốn bị hòa tan, đồng hóa hay nô lệ văn hóa. Điều này đặt ra một thách thức to lớn đối với những người đang hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vì họ chính là những người tạo dựng nên những biểu tượng của thời đại.

Nhận thức được tầm quan trọng đó, năm 2014, Bộ VH-TT-DL đã ban hành Công văn 26621 triển khai nhiều hoạt động xã hội thúc đẩy các nghệ sỹ, các nhà thiết kế và các nhà nghiên cứu sử dụng các biểu tượng của văn hóa Việt Nam trong sáng tạo nghệ thuật để phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế. Bước đầu, các hoạt động này đã mang đến một tầm nhận thức mới cho những người đang hoạt động sáng tạo cũng như công chúng về các giá trị biểu tượng trong văn hóa Việt Nam. Để tiến hành các hoạt động nói trên một cách hiệu quả thì vấn đề nghiên cứu lý luận cần phải đi trước một bước bởi đây chính là nền tảng để các nhà khoa học, các nghệ sỹ và các nhà thiết kế xây dựng nên những biểu tượng thực sự có thể định vị được nền văn hóa Việt Nam.   

 

Nghê chầu, trang trí kiến trúc đình Hoàng Xá, Ứng Hòa, Hà Nội

 

1. Từ nghiên cứu đến ứng dụng biểu tượng

Với một phạm vi bao quát vô cùng rộng lớn, nghiên cứu biểu tượng cần được phân chia thành những mục tiêu cụ thể bao gồm hai nhóm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Những nghiên cứu cơ bản đi sâu vào việc tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng từ nhiều chuyên ngành khác nhau, vấn đề này chúng tôi đã tập hợp trong cuốn sách xuất bản năm 2014 đã nêu ở trên. Tuy nhiên, từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng cần một sự kết nối khoa học để các nghiên cứu đó có thể đi vào nghệ thuật cũng như đời sống công chúng. Chính vì lý do đó, trong hội thảo này chúng tôi sẽ tập trung chủ yếu đến nghiên cứu ứng dụng để tạo một dấu gạch nối giữa các nhà nghiên cứu với những người làm công việc sáng tác. Từ đó giúp cho các sản phẩm nghệ thuật của chúng ta có tiếng nói riêng, bản sắc riêng và tạo một dấu ấn riêng trong sáng tạo nghệ thuật, đáp ứng kỳ vọng của công chúng trong đời sống nghệ thuật đương đại.

Dễ dàng nhận thấy, trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam đã có vô số biểu tượng văn hóa được cha ông chúng ta tạo tác nên, như con rồng thời Lý hay những con nghê ở nhiều giai đoạn nghệ thuật. Mỗi sản phẩm nghệ thuật đó đều mang hơi thở của thời đại và đã tạo một dấu ấn đậm nét trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam. Việc ứng dụng các thành tố văn hóa bản địa với các thành tố văn hóa được du nhập từ Trung Hoa và Ấn Độ để tạo nên các thành tố văn hóa Việt Nam (như con rồng Lý hay con nghê) được cha ông ta thực hiện một cách hết sức tinh tế tạo nên những biểu tượng quốc gia/dân tộc. Chính vì vậy, các biểu tượng đó đã có sức sống trường tồn và đã giúp cho nền nghệ thuật Đại Việt/Việt Nam có chỗ đứng trong lịch sử nghệ thuật thế giới.

Hiện nay, một câu hỏi lớn cần đặt ra là phải ứng dụng như thế nào để có thể tạo nên các biểu tượng mới mang hơi thở của thời đại mà vẫn in đậm dấu ấn của văn hóa Việt Nam? Câu trả lời đòi hỏi những người làm công việc sáng tác phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn với các nhà nghiên cứu để tìm ra các giá trị biểu tượng đặc sắc nhất có trong văn hóa Việt Nam. Từ đó sáng tạo nên những sản phẩm mới (của thời đại) nhưng vẫn bảo lưu được nét văn hóa truyền thống tạo nên những biểu tượng thực sự của nghệ thuật đương đại. Những tác phẩm kinh điển như Chơi ô ăn quan của Nguyễn Phan Chánh hay Vườn xuân Bắc Trung Nam của Nguyễn Gia Trí chính là những sản phẩm của nghệ thuật đương đại mang tính biểu tượng sâu sắc. Ngược lại, nếu không có sự kết hợp nhuần nhuyễn nói trên thì sẽ tạo ra những sản phẩm không được công chúng chấp nhận.

Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn - Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. Điều đó cho thấy, để tạo dựng một biểu tượng quốc gia (một nhân vật kiệt xuất như  Lý Công Uẩn) thì việc đầu tư chất xám vào tư liệu lịch sử, văn hóa và giá trị biểu tượng quan trong hơn rất nhiều so với việc đầu tư tiền bạc. Vì vậy, những bộ phim đắt tiền “bỏ đi” và những tượng đài nghìn tỷ “bỏ hoang” hiện nay không những không tạo nên giá trị biểu tượng hay điểm nhấn nghệ thuật (chỉ vì thiếu đi các nghiên cứu về tư liệu lịch sử, văn hóa và giá trị biểu tượng) mà còn tạo thành những vết nám trên khuôn mặt nền nghệ thuật Việt Nam không dễ gì xóa bỏ.

 

2. Biểu tượng được cấu thành như thế nào?

Để tìm hiểu các giá trị biểu tượng, trước hết chúng ta cần phải hiểu chúng được cấu thành như thế nào. Từ góc nhìn ký hiệu học chúng ta có thể khái quát như sau: Một biểu tượng được cấu thành từ cái biểu đạt (CBĐ) và cái được biểu đạt (CĐBĐ). Trong đó, CBĐ là hình thức hay trạng thái của đối tượng được con người tạo ra và CĐBĐ chính là nội dung đối tượng mà con người hướng đến. Trong nghệ thuật, CBĐ chính là tác phẩm mà người nghệ sỹ đã sáng tạo nên bằng những chất liệu của nghệ thuật do anh ta/cô ta sử dụng nhằm biểu đạt một ý tưởng cụ thể. Ý tưởng đó chính là CĐBĐ của mỗi tác phẩm. Có thể coi quá  trình sáng tạo nên một tác phẩm nghệ thuật cũng chính là một quy trình biểu tượng hóa. Quy trình này có thể tóm tắt trong sơ đồ sau:

 

Hình 1. Quy trình biểu tượng hóa (Nguồn: Đinh Hồng Hải 2014. Tr. 462)


Xin được lấy một ví dụ về quy trình này qua tượng Nữ thần tự do, tên đầy đủ là Nữ thần Tự do soi sáng thế giới (Liberty Enlightening the World) ở Mỹ, một công trình biểu tượng đặc trưng của nước Mỹ nói riêng và thế giới tự do nói chung. Pho tượng này nặng 225 tấn, cao 46m, phần bệ 47m, tổng cộng 93 m, là một tác phẩm do Frederic Barthodi thiết kế, khánh thành vào ngày 28/10/1886, được nước Pháp dành tặng nước Mỹ. Đây được coi như một kiệt tác nghệ thuật và là một biểu tượng đặc sắc của nền tự do được cả thế giới ngưỡng mộ. Từ góc nhìn biểu tượng luận, kiệt tác nghệ thuật này chính là hình thức/CBĐ và tự do chính là nội dung /CĐBĐ thông qua tác phẩm này. Nếu chỉ dừng ở đó, tượng Nữ thần tự do chỉ là một tác phẩm điêu khắc - kiến trúc thông thường. Tuy nhiên, bức tượng Nữ thần tự do đã trở thành một kỳ quan của thế giới hiện đại chính là nhờ vào giá trị biểu tượng của nó: Biểu tượng của tự do.

Như vậy, một tác phẩm mang tính biểu tượng hay một công trình biểu tượng  phải được cấu thành bởi 03 yếu tố: Hình thức (CBĐ) + Nội dung (CĐBĐ) + Giá trị biểu tượng. Có thể mô hình hóa như hình 2.

 

Hình 2. Các yếu tố cấu thành của biểu tượng nghệ thuật


Trong đó, giá trị biểu tượng được tích hợp bởi ba yếu tố căn bản nhất đó là chiều sâu văn hóa (1), ngôn ngữ biểu tượng (2) và tính đại diện (3).2 Bên cạnh đó, các yếu tố khác như lịch sử hay tôn giáo cũng đóng những vai trò cụ thể với tầm quan trọng khác nhau tùy thuộc vào tính biểu tượng của từng tác phẩm.

 

3. Sử dụng biểu tượng văn hóa Việt Nam hiện nay

Xét trên bình diện chung, biểu tượng được sử dụng vô cùng rộng rãi trong đời sống con người từ giai đoạn sơ khai đến nay. Từ những hình vẽ trên vách hang thời tiền sử được coi như biểu tượng của một nghi lễ hay một cuộc đi săn đến một chiếc khăn tay hay chiếc trâm cài đầu của một cô gái trao cho người lính như là biểu tượng của tình yêu hay lời ước nguyện,... Tất cả đều mang những giá trị biểu tượng khác nhau tùy thuộc vào mục đích của người sử dụng. 

Xét trên bình diện nghệ thuật, biểu tượng được người sáng tác sử dụng như một cách thức để mang đến một thông điệp hay một ý tưởng của chính anh ta/cô ta. Thông điệp hay ý tưởng biểu tượng của tác giả càng sâu sắc thì giá trị biểu tượng của tác phẩm càng cao tạo nên chính giá trị của tác phẩm. Đó chính là lý do để các biểu tượng được thể hiện vô cùng rộng rãi trên các công trình điêu khắc, kiến trúc, các tác phẩm đồ họa, quảng cáo hay truyền thông thị giác, đặc biệt là trong nghệ thuật phục vụ các tôn giáo, tín ngưỡng.

 

Một cảnh trong phim “Thiên mệnh anh hùng“ của đạo diễn Victor Vũ, do Phương Nam sản xuất có sử dụng tượng sư tử Trung Quốc cho bối cảnh phim


Nghiên cứu biểu tượng để ứng dụng vào các tác phẩm hay sản phẩm nghệ thuật đương đại là một công việc không mới nhưng nó đòi hỏi các nhà nghiên cứu và sáng tác phải nỗ lực tìm hiểu chiều sâu văn hóa, ngôn ngữ biểu tượng và tính đại diện của mỗi biểu tượng. Trong xu thế toàn cầu hóa và bối cảnh hội nhập giao lưu mạnh mẽ của các nền văn hóa trong khu vực và trên thế giới, vấn đề định vị văn hóa Việt thông qua chiều sâu văn hóa, ngôn ngữ biểu tượng và tính đại diện của các biểu tượng ngày càng đóng vai trò quan trọng.

Xét trên bình diện văn hóa, sự “xâm lăng văn hóa” hiện nay của văn hóa ngoại lai và nguy cơ đánh mất nhiều nét đặc trưng truyền thống đòi hỏi mỗi chúng ta phải ý thức được các giá trị biểu tượng mà cho ông đã trao lại. Sự “nô lệ” văn hóa một cách thụ động và dễ dãi của một bộ phận giới trẻ trước những nền văn hóa mạnh hơn đang là vấn đề lớn ở Việt Nam (nơi chịu sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ nhất trong khu vực) cần sự quan tâm đặc biệt.

 

Tượng Nghê, đá, lăng họ Đỗ, Tiên Du, Bắc Ninh


Nếu chúng ta không có bản lĩnh văn hóa, không có tri thức để chắt lọc những cái hay, cái đẹp của văn hóa thế giới, tạo nên những biểu tượng văn hóa Việt Nam thì quá trình xâm lăng văn hóa sẽ khiến chúng ta trở thành những kẻ nô lệ văn hóa. Sự “đồng hóa văn hóa” của người Hán đối với các tộc Bách Việt trong lịch sử chính là tấm gương “tày liếp” mà chúng ta luôn phải nhìn vào. Có lẽ, bản lĩnh văn hóa, xâm lăng văn hóa và nô lệ văn hóa là những thuật ngữ nên được nhấn mạnh trong các công trình nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam giống như với thuật ngữ đồng hóa văn hóa đã và đang được sử dụng.

***

Có thể nói, các biểu tượng nói chung và biểu tượng văn hóa nói riêng chính là dấu ấn và sự tích hợp văn hóa có mặt ở khắp mọi nơi từ giai đoạn tiền sử đến giai đoạn đương đại. Việc sử dụng các biểu tượng văn hóa Việt Nam trên bình diện chung, bình diện nghệ thuật hay bình diện văn hóa đều cần đến một quá trình nghiên cứu nghiêm túc. Từ đó, các nhà nghiên cứu và các nghệ sỹ mới có thể ứng dụng và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam để có thể định vị hình ảnh văn hóa Việt Nam thông qua các sản phẩm văn hóa hay các tác phẩm nghệ thuật.

 

Tượng Nghê bày trước cổng lăng Vua Minh Mạng ở Huế


Việc tìm hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam với những giá trị văn hóa đã được kết tinh qua hàng nghìn năm chính là những yếu tố tiên quyết mà chúng ta cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để tạo nên những hình ảnh biểu tượng của văn hóa Việt Nam, con người Việt Nam, hay  nói cách khác, đó chính là để định vị nền văn hóa Việt Nam. Trong bối  cảnh đó, mỗi cá nhân cần phải có bản lĩnh để dung hợp mọi nền văn hóa mà không bị hòa tan trong nó. Vì bản lĩnh văn hóa chính là sức mạnh văn hóa của mỗi quốc gia trong quá trình giao thoa, hội nhập. Muốn làm được như vậy, mỗi người trong chúng ta cần phải phát huy được những tinh hoa văn hóa đó để xây dựng nên các giá trị biểu tượng của Việt Nam.

 

Đ.H.H

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/