Nhiếp ảnh gia nổi tiếng Ấn Độ

Ấn Độ là một trong các quốc gia đầu tiên ở châu Á có nhiếp ảnh. Ngay từ khi ra đời vào các năm 30 của thế kỷ 19 thì nhiếp ảnh đã được manh nha truyền đến Ấn Độ

Ấn Độ là một trong các quốc gia đầu tiên ở châu Á có nhiếp ảnh. Ngay từ khi ra đời vào các năm 30 của thế kỷ 19 thì nhiếp ảnh đã được manh nha truyền đến Ấn Độ, đưa đây trở thành một nơi phát triển kỹ thuật cũng như thể loại ảnh ở khu vực. Một điểm mốc quan trọng cho sự thịnh hành của nhiếp ảnh ở Ấn Độ là vào năm 1854 tại Bombay đã thành lập Hội Nhiếp ảnh với khoảng 200 hội viên, kể từ đó đào tạo nên rất nhiều thế hệ nghệ sỹ đóng góp to lớn trong việc phản ánh các sự kiện trọng đại cùng với phong cảnh, con người Ấn Độ. Đặc biệt vào thế kỷ 20 đã có nhiều tài năng xuất chúng bằng hình ảnh ghi lại một trang sử mới hào hùng về đất nước Ấn Độ khi mà quốc gia này từ một thuộc địa đã đấu tranh dành được độc lập.


Lễ rước di thể Mahatma Gandhi tại Allahabad. Ảnh: Homai Vyarawalla



Một cái tên thường được nhắc đến trong nhiếp ảnh cách mạng Ấn Độ là nữ nghệ sỹ Homai Vyarawalla, cũng là người phụ nữ đầu tiên hoạt động báo ảnh ở nước này. Bà được biết với ký danh Dalda 13 do sinh năm 1913, gặp hôn phu tương lai khi 13 tuổi và có chiếc máy ảnh đầu tay hiệu DLD 13. Trong lúc bạn bè còn quanh quẩn trong nhà thì bà đã học đến hai đại học và ra đường làm nữ ký giả duy nhất bấy giờ cầm máy đặc tả các hoạt động xã hội. Trong sự nghiệp của mình từ năm 1930 đến năm 1970, nhất là khi vào làm tại Tạp chí Illustrated Weekly of India - Dehli, bà đã tạo nên cả một kho tàng về ảnh phong trào giải phóng, sự khai sinh của Nước Cộng hòa Ấn Độ, các hoạt động buổi đầu của quốc gia mới và nhiều nguyên thủ, lãnh tụ. Một số ảnh tiêu biểu của bà là ảnh thống đốc Nicholas Mountbatten- toàn quyền cuối cùng thuộc Anh tại Ấn Độ làm lễ chào đội danh dự trước khi rời đi, lễ kéo cờ đầu tiên của Ấn Độ trong ngày độc lập, lễ rước di thể của anh hùng dân tộc Mahatma Gandhi, chuyến tháp tùng Hồ Chủ tịch của Tổng thống và Thủ tướng Ấn Độ khi Hồ Chủ tịch viếng thăm nước này, đoàn rước của Dalai Lama XIV ngoạn cảnh đường phố, cảnh phu nhân Jacqueline Kenedy cho một chú voi con ăn tại Dehli và đặc biệt là chân dung của Thủ tướng Jawaharlal Nehru trong đời thường và các sự kiện quốc thể. Tất cả các tác phẩm đều màu đen trắng song khắc ghi hết sức chân thực những thời khắc linh thiêng. Đang ở đỉnh cao, bỗng nhiên vào năm 1970, bà quyết định ngừng sáng tác,  lui về ở ẩn đến khi mất. Trước đó, bà đã hiến tặng toàn bộ tác phẩm cùng các thiết bị máy móc cho quỹ mỹ thuật Alkazi nhằm phục vụ công tác bảo tàng, lưu trữ hiện vật lịch sử. Vì những đóng góp lớn lao ấy, vào năm 2011, Nhà nước Ấn Độ đã trao tặng nữ nghệ sỹ huân chương Padma Vibhushan, là phần thưởng cao quý lớn thứ hai của quốc gia- dân tộc dành cho một công dân. Ngoài ra là giải nhiếp ảnh Thành tựu sự nghiệp lần thứ nhất ghi nhận công trạng của bà đối với nhiếp ảnh nước nhà.


Danh ca Lata Mangeshkar và Asha Bhosle. Ảnh: Gautam Rajadhyaksha


 
Kulwant Roy cũng là một tác giả lớn về ảnh cách mạng. Ông đã nổi danh từ trước ngày Ấn Độ giải phóng khi có phong trào tự do, song vì sơ xuất mà trong một thời gian dài sau ngày toàn thắng ông lại vắng bóng và rồi trở nên nổi tiếng sau khi mất. Nam nghệ sỹ sinh năm 1914, từ nhỏ đã có khiếu ảnh và khi nhập ngũ đã phát triển nó trong không quân trở thành một thợ ảnh đầu tiên về ảnh trên cao. Năm 1940, ông xin xuất ngũ, lập phòng riêng chu du mọi nơi, trong đó có những năm theo nhà cách mạng Mahatma Gandi đi khắp cả nước. Ngoài hình ảnh về người anh hùng Gandhi, ông còn chụp được rất nhiều chân dung của các nhà lãnh đạo khác trong buổi đầu của phong trào tự do như M.A Jinnah, J L Nehru, Sardar Patel… và sau ngày độc lập thì tập trung vào khắc họa gia đình thủ tướng Nehru. Cũng từ đây (vào năm 1958), ông bắt đầu ra nước ngoài công du và trong ba năm đã tới thăm hơn 30 quốc gia. Mỗi tháng chụp được ảnh nào, ông đều gửi chúng về nước. Thật không may, phần lớn bưu kiện đều bị mất. Hiện nay, những gì được thấy chỉ là một phần rất nhỏ của số ảnh trên mà nghệ sỹ đã trao tặng cho người cháu trai và phải đến gần đây sau hơn 20 năm, chúng mới được công bố. Những bức ảnh cho thấy một Ấn Độ mới hết sức êm ả với những người dân hiền hòa, chất phác và ở bên cạnh họ là những nhà lãnh đạo cũng rất giản dị, thân ái như ảnh Mahamat Gandhi cùng ngồi trò chuyện thân mật với Mohammad Ali Jinnah, Thủ tướng Nehru quàng tay tình cảm quanh cổ cháu trai Rajiv trước khi rời nước hay ông bước xuống từ máy bay với rất nhiều thợ ảnh bao quanh cho thấy ngày xưa người ta có thể tiếp cận các bậc lãnh đạo dễ dàng như thế nào…


Nữ minh tinh Aishwarya Rai. Ảnh: Gautam Rajadhyaksha


Nếu hai nghệ sỹ trên là những “gạo cội” về các vấn đề nóng bỏng thời sự, thì Madhaviah Krishnan gọi tắt là M. Krishnan là “cây đề” của những sinh vật hoang dã và thiên nhiên nước này. Hơn thế còn là nhà văn, họa sỹ đem những xúc cảm thi ca vào nhiếp ảnh. Sinh năm 1912, học luật, mỹ thuật, tuy nhiên ông lại khởi nghề là nhà văn (do ảnh hưởng từ thân phụ là một văn hào nổi tiếng), rồi giáo viên, bồi thẩm viên, thư ký... Năm 1950, nhờ có dịp tiếp xúc với các con vật, nam nghệ sỹ đã trở thành một nhà hoạt động tự nhiên, chụp ảnh và viết bài về động vật hoang dã mà nhiều nhất là loài voi. Ông cũng đấu tranh bảo vệ các nơi hoang sơ, có sự đa dạng sinh học khỏi sự xâm hại của con người trong thời điểm chưa có đạo luật bảo vệ. Một số sáng tác của ông đã được tập hợp thành sách, mà nổi bật là cuốn Động vật Ấn Độ năm 1959-1970 đặc tả hàng trăm giống loài. Vào năm 1969, chính phủ Ấn Độ đã tặng ông huân chương Padma Shri là phần thưởng lớn thứ tư trong bốn phần thưởng cao quý quốc gia.
Raghubir Singh lại là nhiếp ảnh gia tư liệu- người khởi đầu chụp ảnh phim màu ở nước này. Nghệ sỹ không chỉ đặc tả mọi vật rực rỡ mà còn cả những giá trị nhân văn đằng sau nó. Sinh năm 1942, trong một lần xem ảnh của hai tác giả Henri Cartier-Bresson và Robert Frank, ông đâm mê ảnh và tự mày mò học ảnh. Ông học theo phong cách của Henri song khác với Henri chỉ chụp ảnh đen trắng, thì ông lại chụp ảnh màu và là người đầu tiên ứng dụng ảnh màu ở Ấn Độ. Cách thể hiện của ông cũng rất truyền thống- dân dã, lấy cảm hứng từ các bức tranh mini của Rajasthan, tranh Mughal và kiến trúc Bengal. Thích phiêu lưu và sự linh thiêng trong 10 năm, ông đã đi dọc sông Hằng và đến năm 1974 cho ra cuốn sách đầu tay Hằng giang khắc họa cảnh vật, phong tục lâu đời bên sông. Cuốn sách cuối cùng của ông là Con sông màu sắc năm 1998 cũng là những hình ảnh về một đất nước Ấn Độ xinh đẹp và cổ xưa. Tới nay, ông đã có tổng cộng 14 cuốn sách, do đặc sắc và giới thiệu về nhiều miền đất gồm Rajasthan, Kashmir, Varanasi, Calcuta, Bombay, Dehli… nên chúng được xem là những sổ tay du lịch đầu tiên ở nước này. Nghệ sỹ đã đạt nhiều phần thưởng như Padma Shri vào năm 1983, Maharaja Sawai Ram Singh năm 2001, học bổng nhiếp ảnh lần thứ nhất của bảo tàng quốc gia Bradford…


Thủ tướng Nehru chào hỏi nữ văn sỹ Hellen Keller tại phủ tổng thống. Ảnh: Homai Vyarawalla

 

Khu phố Bhakra. Ảnh: Kulwant Roy


 
Raghu Rai là một nghệ sỹ kỳ cựu không kém, không những thế còn là giám khảo của nhiều cuộc thi và ủy viên người Ấn Độ duy nhất trong hãng ảnh quốc tế Magnum.  Ông có trường sáng tác rất rộng với hơn 18 cuốn sách từ cảnh địa lý, kiến trúc, môi trường đến các sự kiện chính trị, kinh tế. Và vào năm 1984 trong vai trò một chuyên gia của tổ chức Hòa bình xanh, ông đã là người đầu tiên có mặt tại hiện trường Bhopal, làm một tập sách tư liệu về thảm họa nổ khí ở đây khiến hơn ba nghìn người thiệt mạng. Ông cũng thực hiện nhiều chân dung nhân vật lịch sử như Mẹ Theresa, Dalai Lama và nữ thủ tướng Indira Gandi. Ảnh của ông cho thấy một Ấn Độ rất khác thường, có đau thương- mất mát song cũng đầy lạc quan- tin tưởng, đa số đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tình cảm và đời sống tinh thần, trong đó có những bức ảnh về lễ hội với những phút giây con người hòa mình vào tôn giáo. Sinh năm 1942, vốn không am hiểu nhiếp ảnh và là một kỹ sư tương lai, song ông bỗng yêu ảnh, tự học và xin làm thợ ảnh cho tờ báo Statesman - New Dehli vào năm 1965, rồi liên tục phấn đấu sang các vị trí mới ở nhiều tòa soạn như tờ Sunday - Calcutta, tờ Ấn Độ ngày nay... Ông cũng cộng tác với nhiều báo chí nước ngoài gồm Time, Life, Geo, New Yorker, The Independent… Trước tài năng của ông, vào năm 1977, Henri Cartier-Bresson đã mời ông làm ủy viên của hãng Magnum, góp những ý kiến cho sự phát triển ảnh nghệ thế giới. Nghệ sỹ đã được trao nhiều phần thưởng như Padma Shri năm 1972, nhiếp ảnh gia của năm của Mỹ năm 1992. Đồng thời ba lần đảm nhiệm vai trò giám khảo World Press Photo và hai lần giám khảo cuộc thi ảnh UNESCO.


Thống đốc Mountbatten làm lễ chào đội danh dự trước khi rời đi. Ảnh: Homai Vyarawalla

 

Thủ tướng Nehru cùng cháu trai Rajiv và con gái Indira trước khi sang nước ngoài.
Ảnh: Kulwant Roy

 
Gautam Rajadhyaksha lại là nghệ sỹ đứng đầu về ảnh thời trang - điện ảnh Bollywood. Sinh năm 1950, từng làm quảng cáo song vì yêu ảnh chân dung ông đã chuyển sang làm ảnh về lĩnh vực thời trang, điện ảnh, sân khấu cộng tác với nhiều cơ quan báo chí như tờ Celebrity, Illustrated Weekly of India, Stardust, Cineblitz, Filmfare... Ảnh của ông rất giàu hình tượng, cảm xúc và ý niệm tôn vinh vẻ đẹp thanh xuân. Ngoài ảnh, ông cũng viết phim mà vở đầu tiên là bộ phim Bekhudi làm nên tên tuổi của nữ diễn viên Kajol và bộ phim thứ hai là Anjaam đem lại sự thành công cho Madhuri Dixit. Tới nay, ông đã có 12 bộ phim như vậy. Để có thể giới thiệu nhiều gương mặt bạn bè, vào năm 1997 ông đã cho ra cuốn sách Nhân diện khắc họa chân dung của 45 minh tinh từ Durga Khote –người phụ nữ đầu tiên của điện ảnh Ấn Độ đến Aishwarya Rai, cựu hoa hậu thế giới cũng là một siêu sao Bollywood. Tuy chỉ là sách cà phê để bàn song tác phẩm đã vinh danh những tên tuổi lớn nhất của Ấn Độ.
Tương tự, Prabuddha Dasgupta cũng là một nghệ sỹ bậc thầy về ảnh thời trang đồng thời là người khai sinh ảnh nuy ở nước này. Ông nổi tiếng về những bức ảnh người mẫu gợi cảm, đa số ở tuổi đôi mươi khắc họa vẻ đẹp nữ tính song cũng đầy táo bạo, nghịch ngợm hiện đại, trái với các quan niệm kiêng kỵ thông thường. Tác phẩm của ông xuất hiện trên rất nhiều tạp chí như tờ Vogue, Elle, GQ, Harper Bazaar… Một số đã được dựng thành sách, như cuốn Nữ nhân năm 1996, Ladakh năm 2000 và Bên rìa của lòng tin năm 2009. Sinh năm 1956, trước khi đến với ảnh, ông đã từng học sử và làm nhân viên đánh máy. Nhờ xuất thân trong một gia đình có truyền thống điêu khắc, nên ông rất giàu cảm hứng lãng mạn và nó là cơ sở cho các sáng tác chân dung người mẫu. Ngành thời trang từ thập niên 90 đã coi ông là linh hồn của mình nhờ phong cách khoáng đạt phù hợp với những biến tấu của thời trang.


C.M.C

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 5/2016)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/