Tản mạn về Họa sỹ Bùi Hoài Mai, Mỹ thuật ứng dụng ở đời

Một sáng thu đẹp chúng tôi lên thăm họa sỹ Bùi Hoài Mai, thăm xưởng gốm và công trình Bảo tàng Gốm và Tiền cổ của anh sẽ hoàn thành trong năm sau. Anh Mai dẫn chúng tôi đi dạo chơi, thăm thú quanh làng, anh cũng luôn dẫn câu chuyện để giải bàn nhiều thứ

Một sáng thu đẹp chúng tôi lên thăm họa sỹ Bùi Hoài Mai, thăm xưởng gốm và công trình Bảo tàng Gốm và Tiền cổ của anh sẽ hoàn thành trong năm sau. Anh Mai dẫn chúng tôi đi dạo chơi, thăm thú quanh làng, anh cũng luôn dẫn câu chuyện để giải bàn nhiều thứ từ cái nhỏ nhặt đời sống ứng xử ở làng - cái làng Kiều,làng Na xã Hiên Vân- đến cái vòng vèo, đa đoan của nghệ thuật, của con người, con người trong giới nghệ thuật, con người trong đời sống nhân quần. Thú vị lắm, một lần nữa sau gần 20 năm biết anh, tôi vẫn chưa biết xếp anh vào đâu trong không gian mỹ thuật Việt, bởi, hình như anh ra ngoài cái đó rồi. Tôi thích gọi Bùi Hoài Mai là “anh”một cách gần gũi và nhiều quý trọng, tôi thực sự coi anh là một đàn anh ở nhiều khía cạnh, đặc biệt tôi muốn anh chưa già, để người tuổi Nhâm Dần này còn sức, còn nhiều thời gian cho việc ở đời.


Họa sỹ Bùi Hoài Mai 

 

Từ sưu tầm, chơi đồ đến làm đồDân mỹ thuật và dân chơi đồ cổ rất chung nhau nhiều thứ; đó là sự nhạy cảm với vật thể. Bùi Hoài Mai mê chơi đồ cổ mấy chục năm, lại là một họa sỹ xuất thân từ trường mỹ thuật Yết Kiêu (Đại học Mỹ thuật Việt Nam) nên anh tinh tế, nhạy cảm và đủ nhanh nhạy (cộng với một chút may mắn) sưu tập cho mình được những món đồ quý, món đồ đẹp ngay cả khi thiên hạ chưa thấy điều đó. Rồi cách nay chừng gần hai mươi năm tôi nghe anh em họa sỹ bảo Bùi Hoài Mai về sống ở Hiên Vân, Bắc Ninh. Ánh lên trong đầu tôi những câu hỏi, anh lên đó lập xưởng vẽ hay đơn thuần là nhà vườn? Vẫn biết Hiên Vân, huyện Tiên Du trong con mắt bao lớp họa sỹ là rất đẹp, rất tình. Nhưng gia đình thì sao? Cuối thập niên 90 và giữa những năm 2000, cũng đôi lần gặp anh ở Hà Nội trong những cuộc triển lãm, bắt tay hỏi cười dăm ba câu anh nói phải chạy ngay đưa đón con đi học. Chừng dăm năm trước, vài ba anh em trẻ họa sỹ, kiến trúc sư nói chuyện về một số công việc anh Mai ứng xử rất giỏi với tre gỗ gọi là “hóa thạch” để chống lại sự biến dạng, tự hủy của vật liệu này, nghe vậy đã thấy siêu rồi nhưng chẳng hiểu ông Mai dùng công nghệ gì. Rồi lại thấy triển lãm gốm, đồ gốm tên gọi Gốm Mai, hay quá, rất đẹp, mọi người trầm trồ. Làm gốm, mở lò gốm hay làm đồ gỗ, hồi sinh lại phường thợ dựng nhà gỗ qua những công trình nghỉ dưỡng ở Phú Quốc, Quảng Bình, Ninh Bình…xuất phát từ hai chiều, đòi hỏi của xã hội với một họa sỹ và đòi hỏi của một họa sỹ với công việc.



Tôi muốn nhìn sâu vào khía cạnh cách tư duy, cách ứng xử của một họa sỹ. Từ khi tôi còn là sinh viên cách nay 20 năm, nghe giới họa gọi hỗn danh anh là “Mai ke” tôi đoán anh là người rất căn ke mọi việc. Chẳng có gì chung đụng với anh ngoài dịp ngao du miền trung giữa thập niên 90 cùng thày giáo, nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng, khi đó đã xem tranh vẽ cổ đồ của anh, nói chuyện thấy ở anh một trường kiến thức, một độ dày với những kiến giải nhiều khẳng định. Một điều nữa cũng không mấy dễ có ở họa sỹ biết dùng công nghệ tin học giữa những năm 90 thế kỷ trước, tôi cứ kính nhi viễn chi từ thủa ấy với anh. Với những phác họa ấy, tôi hình dung một cá nhân. Hôm nay dạo chơi, ngắm nghía công trình kiến trúc nhà anh ở, nhà của bạn bè, nhà xưởng gốm, nhà Bảo tàng của anh… nghe những kiến giải kỹ thuật, mỹ thuật, văn hóa, đời, đạo thì tôi thấy hạnh phúc. Anh rủ tôi: “lên đây đi, bỏ hết đi…” tôi cười thú nhận có một ngọn lửa đã khởi lên trong lòng, có gì đó là sự mê hoặc muốn lên đây thật. Nhủ lòng sẽ tìm cách trong sự mơ hồ không hạn định vì còn nhiều nhiều tỷ tỷ những cái đang đồng hành mỗi ngày cùng gia đình, công tác.v.v. tôi chỉ cười và ngước lên nhìn những tán lá mát êm ru hẹn anh dăm năm nữa, he he…Anh thuyết giáo tôi đi hết khúc đường dốc về cái việc ai cần ai, con cái cần ta ra sao,... chắc lúc đó trong anh bao ký ức cái được cái mất đang ùa về. Còn trong tôi là cả khoảng trời mơ hồ chưa tính được, mà dù tính được dễ mấy ai dám bước qua. Mỹ thuật cổ, hoa văn cổ được anh đưa lại, lồng ghép đưa vào môi trường sống đương đại với sự nghiên cứu của một nhà mỹ thuật và cả tư duy của nhà kỹ thuật, nhà khoa học.


Phục chế ngôi nhà cổ và không gian truyền thống tại Làng Kiều, Xã Hiên Vân, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh

 

Qua những trao đổi tôi hiểu và thán phục ngay cái ứng xử khoa học khi kiến giải giá trị nghề cổ cùng ứng dụng công nghệ, kết quả nghiên cứu hiện đại, những đặc tính vật liệu với tính lý; hóa. Anh cười phá lên khi bảo một số nơi, tạp chí thế giới bình chọn trao giải cho anh với tư cách nhà Kiến trúc sư nhiều sáng tạo quan trọng thân thiện môi trường, rồi lại cười bảo có lẽ cái tay phải đang bị đau để nhắc nhở đời anh toàn làm tay trái!!! Việc về làng sống, làm việc gì đó là câu chuyện dài nhiều khúc rẽ, song, ở con người anh chứa đựng nhiều tri thức, ham muốn thực hành nuôi dưỡng cái vốn cổ đẹp đẽ của người Việt và hôm nay càng thấy rõ tấm lòng của một họa sỹ- con dân Việt với làng Việt - cộng đồng. Lại mê mải ngắm nghía những món đồ anh tạo ra trong chừng chục năm nay, nó gắn vào từng vị trí không gian kiến trúc, nó bày, treo đâu đó, gỗ, gốm hòa quyện trong cây xanh, kiến trúc tường đất tạo nên ấn tượng giá trị thẩm mỹ Việt đầy tự hào và rất thân thiện, hợp lý với đời sống đương thời.


Đêm nhạc giao lưu các nghệ sỹ cổ nhạc hàng đầu Việt Nam cùng nghệ nhân hát Quan họ tại Chùa Linh Lang, Làng Na, xã Hiên Vân, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh.

Ngôi chùa do Họa sỹ Bùi Hoài Mai huy động dân làng phục dựng trong mười năm.

 

Một góc nhà cổ      


Tôi tự lý giải một diễn biến từ việc anh mang về làng quê Việt con người anh, cùng với đó dần dà là một đời sống trong không gian thẩm mỹ Việt được lan từ nếp nhà này sang mảnh vườn khác. Qua năm tháng tích cóp thành hàng chục khuôn viên kiến trúc Việt, không gian đặc, rỗng, đóng, mở dịu dàng với thiên nhiên, tường đất mộc vàng của loại đất thổ hoàng nơi đây, những mảng chạm gốm, những voi gốm, ngựa gốm, nghê gốm… thế rồi, có lẽ, từ đó xuất hiện những đặt hàng đưa những không gian thẩm mỹ đó biến hóa thành những cái hoành tráng hơn ở môi trường khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp của những nhãn hiệu hàng đầu quốc tế như Anna Mandara, Phú Quốc Resort,… Điều mang đến là những phường thợ theo anh mà hồi sinh. Những công trình nhà gỗ bắc bộ, những đồ gốm, trang trí gốm không men, có men xuất hiện trong một định nghĩa hợp lý nhu cầu đương đại, quốc tế. Điều đáng kể là những kết quả anh nghiên cứu và ứng dụng là bao hàm tính mỹ thuật, kỹ thuật công nghệ cũ và mới mà còn là một tư tưởng, cái tư tưởng mọi thứ đưa ra đều hòa nhập, hòa vào, thêm bớt để thành một không gian mà cái mới, điều mới đưa vào không phải thành sự can thiệp thô bạo, duy ý chí, phá vỡ cảnh quan, phá vỡ lề thói một cách ngu ngốc. Ở đâu, cái nào cần thì làm ví như: đường làng cần bê tông hóa, xe rác anh vận động bà con cùng làm, anh thiện nguyện dành tâm sức góp phục dựng một ngôi chùa làng và kiên nhẫn, bền bỉ theo nó hàng chục năm Anh cùng nhóm kiến trúc sư lặn lội đi đến từng làng cố gắng thuyết phục người dân, chính quyền bảo vệ từng ngôi chùa, ngôi đình cổ đang bị tàn phá bởi sự thiếu hiểu biết, lặn lội lên vùng cao xây trường bằng đất nện và vận động người dân đừng phá rừng... Và giờ đây anh đang xây một bảo tàng gốm cổ với mong ước cho nhiều người biết đến cái di sản quý báu của ông cha mà biết cách tôn trọng nó. 


Khu nghỉ dưỡng cao cấp Emeralda tại Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình do Họa sỹ Bùi Hoài Mai quy hoạch và thiết kế.  

 
Một quần thể văn hóa, thẩm mỹ Việt   Ngót hai mươi năm vun tạo, họa sỹ Bùi Hoài Mai đã sống ở làng và rồi đưa mẹ đẻ mình là nữ họa sỹ Mộng Bích (nay đã ở tuổi 90) lên ở cùng, ngôi nhà anh ở là một không gian đẹp như cổ tích. Trong không gian của cây xanh là mái cổng nhà, con đường gạch vừa đủ, cái ao sen vừa đủ, mái hiên ngồi ăn uống, tiếp khách vừa đủ... phòng khách cùng gian thờ, phòng bày đồ mỹ thuật gốm, tranh tượng, phòng ngủ, thư viện, bếp, hành lang, tất cả nhịp nhàng, chặt chẽ và nhịp điệu của sự giản dị, tinh tế. Cái sự vừa đủ cấu thành cái đẹp tổng hòa để từ đó các giá trị lần lượt cất tiếng nói. Đó là văn hóa.Hôm nay, anh đang hoàn thiện công trình Bảo tàng Gốm và Tiền cổ bao gồm những gian trưng bày và không gian để hoạt động mỹ thuật. Một tầng nhà làm không gian hội thảo sức chứa 50 người, một tầng khác để làm khu thực hành, sáng tác đồ họa, chạm khắc gỗ. Anh đã đang có một xưởng gốm với hai lò nung với gần chục người thợ, đều là những người nông dân trong làng do anh đào tạo. Là nơi các họa sỹ, điêu khắc có thể lên đó với đủ điều kiện sáng tạo ra những tác phẩm gốm. Xung quanh trung tâm xưởng gốm, bảo tàng này là nhà sàn, những biệt thự Việt đủ đáp ứng nhu cầu lưu trú của các nghệ sỹ và cả người dân muốn hưởng không khí thanh bình của làng quê. Cảm giác tuyệt diệu khi ngồi bên nhà sàn nhấp nhi trà thuốc phóng mắt trong cái tĩnh lặng như đang trong rừng, trước mặt là cây cổ thụ nguyên sinh, rừng tre xào xạc, sau lưng là bờ núi, tường đất, những khoảng không tinh mát, vạt nắng êm dịu, bất giác tôi thèm hàng ngày ở đây - nơi tiên cảnh - mà rất yên ổn khi thấy cuộc sống đang đồng hành trong không khí sáng tạo và sản xuất. Một nhức nhối nhất trong tâm trí ai ai ở Việt Nam hiện nay cũng thấy nền sản xuất của ta bế tắc, chúng ta gần như không có hàng của người Việt nên cứ hô khẩu hiệu người Việt dùng hàng Việt. Khẩu hiệu không sai nhưng mấu chốt uy tín của sản phẩm là công việc của ba nhà: Nhà thiết kế, nhà sản xuất và nhà thương mại. Công chúng có yêu dùng sản phẩm của ta hay không? Muốn họ yêu dùng phải xuất phát từ giá trị, công sức có thật của ba nhà trên. Đâu có nghe thấy ai hô câu khẩu hiệu “người Nhật dùng hàng Nhật” mà thấy người Việt luôn dùng câu: dùng hàng Nhật. Người Việt chưa thấy đồng lòng một quan điểm, chỉ hô chứ mỹ thuật ứng dụng trở thành nơi bỏ trống.





 Một số đồ điêu khắc gốm thực hiện từ xưởng gốm mang tên Hiên Vân Ceramic


Xã hội Việt như chẳng thấy người làm mỹ thuật công nghiệp, vai trò, vị trí của nhà thiết kế rất mờ nhạt. Nhà sản xuất, nhà thương mại lúng túng trong phối hợp, chi trả để sử dụng kết quả thiết kế, cuối cùng nền ứng dụng mỹ thuật đuối và mất cùng nó là di sản thẩm mỹ. Hội nhập càng sâu sẽ là cơn lốc nhấn chìm thực sự. Nhắm mắt lại, tôi hình dung một làng Kiều, làng Na nằm bên dốc núi bao phủ rợp mát xây xanh, những nếp ngói, nếp rạ ẩn khuất trong những bóng nắng và những đường làng khô sạch lượn cong. Đang dù màu sắc và đầy thi vị thì tôi vẫn nói đến cái sạch, điều mà ở các làng nghề, làng quê nói chung rất nan giải, những cống thoát thải nổi đưa ra kẹp lối đường làng bốc lên mùi xú uế - đồ thải nuôi trồng. Làng Kiều vừa nhờ thế dốc núi mà sạch, lại ngầm hóa nên càng sạch. Mà với tôi “sạch là đẹp”. Tương lai không xa, làng Kiều sẽ thành một địa chỉ văn hóa, cách trung tâm Hà Nội chừng trên dưới hai mươi cây số với đường nhựa thông thoáng, các hoạt động ứng dụng mỹ thuật từ trao đổi đến thực hành, từ nhà hành nghề chuyên nghiệp đến người lao động trực tiếp đang giao tiếp hiện sinh, ý nghĩa. Một địa chỉ thể hiện một sự vận động tích cực, hợp lý để mỹ thuật của Người Việt lan tỏa trong người Việt, với tôi đó chính là hành động cụ thể, sống động thiết thực nhiều ý nghĩa. Tôi vốn không định viết về họa sỹ Bùi Hoài Mai, mà anh cũng chẳng có ý nghĩ tôi viết gì, một thôi thúc từ niềm cảm phục anh khiến tôi viết ra. Còn ngổn ngang trong đầu nhiều chi tiết, nhiều câu chuyện thậm chí nhiều ý nghĩ cứ phát triển tiếp thêm. Vài dòng lan man, tôi không có ý định vẽ ra chân dung, cuộc đời một con người với sự nghiệp mà chỉ nghĩ về anh với ấn tượng tiếp xúc một con người. Hôm trước họa sỹ Lê Đình Nguyên lên chơi cùng tôi có hỏi anh Mai sao sức đâu ông làm được nhiều việc thế? họa sỹ Bùi Hoài Mai lại cười bảo “tôi có làm gì đâu, mọi việc cứ thế này… rồi thế kia…” và, tôi lại nhớ câu anh nói “…mình chỉ có mỗi ý nghĩ mang về cho họ (người dân làng Kiều và xung quanh đây) cái gì?..” một câu thôi, tôi mến phục anh rồi.

P.H.H

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật và Nhiếp ảnh số tháng 10/2015)    

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/