Thị trường Mỹ thuật Việt Nam trước thách thức và hội nhập phát triển

Sau gần ba thập niên hội nhập kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã có những biến chuyển vô cùng to lớn. Năm 2013, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên 170,4 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người tăng lên

Sau gần ba thập niên hội nhập kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã có những biến chuyển vô cùng to lớn. Năm 2013, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên 170,4 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người tăng lên 1.900 USD.1 Việt Nam đã từ một nước nghèo được đưa vào danh sách các nước có thu nhập trung bình năm 2009.2 Thu nhập tăng khiến cho đời sống của một bộ phận người dân cũng được nâng cao rõ rệt. Vì vậy mà nhu cầu thẩm mỹ và đời sống nghệ thuật cũng không ngừng được nâng lên. “Ăn no mặc ấm” đã được thay thế bằng “ăn ngon mặc đẹp.” Không chỉ ăn ngon mặc đẹp mà còn “ở đẹp.”


Thành Chương, Chân dung, sơn dầu, 1997


Phương tiện đi lại cũng trở nên đẹp hơn, sang hơn. Sau hết, nghệ thuật trang trí cũng được quan tâm hơn: Bắt đầu từ trang trí nội ngoại thất nhà cửa đến trang trí xe hơi, từ vật phẩm trang trí đến tranh nghệ thuật,… Từ đây một trào lưu hưởng thụ nghệ thuật rộng khắp được hình thành và một thị trường mỹ thuật manh nha phát triển. Tuy nhiên, trình độ thẩm mỹ trong xã hội lại dường như không theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế và nhu cầu hưởng thụ trong công chúng. Điều này khiến cho môi trường nghệ thuật nói chung và mỹ thuật nói riêng phát triển một cách mất kiểm soát và phi định hướng. Đã đến lúc cần phải nhìn nhận lại vai trò quản lý nhà nước về thị trường mỹ thuật trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. 

 
Thị trường mỹ thuật Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

 Sau gần 30 năm mở cửa phát triển nền kinh tế thị trường, thị trường mỹ thuật Việt Nam đã có những biến đổi hết sức to lớn. Từ một thị trường mỹ thuật “phi thị trường” trước 1986 (hầu như chỉ phục vụ cho công tác tuyên truyền) đã biến thành một thị trường mỹ thuật vô cùng sôi động trong hai thập niên sau “đổi mới,” tiếp sau đó là một giai đoạn bế tắc kéo dài cho đến nay. Vậy điều gì đã khiến cho nền mỹ thuật Việt Nam thăng hoa sau giai đoạn mở cửa và điều gì đã khiến cho thị trường mỹ thuật Việt Nam rơi vào bế tắc như hiện nay? Đây là những câu hỏi không dễ trả lời. Tuy nhiên, nếu nhìn thẳng vào thực trạng xã hội thì sự không ăn khớp của nền “kinh tế thị trường” với “định hướng xã hội chủ nghĩa” chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng bế tắc của thị trường mỹ thuật Việt Nam hiện nay. Dễ dàng nhận thấy, sau giai đoạn mở cửa, bên cạnh những thuận lợi về kinh tế với sự phong phú đa dạng của hàng hóa trong một nền kinh tế thị trường, các nghệ sỹ Việt Nam còn được “cởi trói” về tư tưởng. Họ không phải thường xuyên sáng tác những tác phẩm nghệ thuật phục vụ tuyên truyền mà còn được tự do tìm tòi, tự do khám phá cả về chất liệu, nội dung cũng như hình thức thể hiện. Làn gió mới này đã giúp cho những ý tưởng nghệ thuật thăng hoa, một thế hệ các nghệ sỹ Việt Nam đã trưởng thành mang đến cho đời sống nghệ thuật của Việt Nam một cách nhìn mới, một hình thức cảm thụ mới với những tác phẩm mang phong cách mới. Làn gió mới này không chỉ giúp các nghệ sỹ Việt Nam khẳng định tài năng trong nước mà còn hướng đến thị trường thế giới, nhiều tác giả và tác phẩm của nghệ sỹ Việt Nam đã được đưa đi triển lãm ở nước ngoài. Từ đây, cơ hội giao lưu với các nền nghệ thuật lớn trên khắp năm châu được mở rộng,… Tuy nhiên, có một nghịch lý là sự phát triển thăng hoa của của nền mỹ thuật Việt Nam sau giai đoạn đổi mới lại không mang đến cho Việt Nam một thị trường mỹ thuật thực thụ. Vì sao chúng ta không có được một thị trường mỹ thuật thực thụ? Điều này có liên quan đến nền “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam hiện nay. Hiểu một cách đơn giản nhất, kinh tế thị trường là nơi người bán và người mua được giao dịch một cách tự do thông qua sự thỏa thuận giữa hai bên, nói cách khác, đó là sự “thuận mua vừa bán.” Đối lập với với nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản là nền kinh tế kế hoạch tập trung (central plan economy system) của chủ nghĩa xã hội hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, một xã hội lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản nơi mà người lao động được “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu,” nơi mà một thị trường mỹ thuật thực thụ “thuận mua vừa bán” không thể tồn tại.


Lê Thiết Cương, Cây, sơn dầu, 2005


Theo quan điểm của Marx thì thị trường tự do và nền kinh tế kế hoạch tập trung nằm ở hai mặt đối lập. Vì vậy, muốn “định hướng xã hội chủ nghĩa” thì phải từ bỏ nền kinh tế thị trường theo mô hình của chủ nghĩa tư bản hoặc ngược lại. Đây là nút thắt trong quá trình xây dựng một thị trường mỹ thuật thực thụ ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập thị trường mỹ thuật thế giới. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì (về mặt lý thuyết) một người mua tranh có quyền trả giá rất thấp (hoặc không cần trả tiền) cho một bức tranh của một danh họa nổi tiếng vì “nhu cầu” của anh ta (cũng như của con người nói chung) là “hưởng thụ” cái đẹp trong khi “năng lực” trả tiền của anh ta có hạn (!). Sau một giai đoạn thăng hoa tưởng chừng như không có điểm kết, thị trường mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang bước vào một giai đoạn suy trầm đáng lo ngại. Nguyên nhân do đâu? Bên cạnh những ảnh hưởng dễ thấy của khủng hoảng kinh tế thế giới và việc chưa có một thị trường mỹ thuật thực thụ thì sức tấn công mãnh liệt của hàng giả, hàng “nhái” và hàng lậu đang dần lấy đi “đất sống” của những người làm nghệ thuật chân chính. Hàng trăm xưởng chép tranh giả trên phố Nguyễn Thái Học ở Hà Nội và phố Nguyễn Du ở Tp. HCM với hàng nghìn tranh giả, cùng hàng vạn “tranh Tàu” được nhập lậu hàng năm đã hút phần lớn dòng tiền của công chúng dành cho tranh nghệ thuật. Bên cạnh đó, các sản phẩm mỹ nghệ như Tì hưu phong thủy, Sư tử đá,… cũng tham gia hút dòng tiền còn lại khiến cho một lượng tiền rất lớn trong công chúng bỏ qua các tác phẩm điêu khắc thực thụ mà đổ vào những sản phẩm phi nghệ thuật. Nguy hiểm hơn, nó tạo nên một dòng “thẩm mỹ trọc phú” (chữ dùng của NNC Phan Cẩm Thượng). Loại thẩm mỹ này không chỉ giúp cho những kẻ làm ăn phi pháp (làm hàng giả, hàng nhái, cò mồi, lừa đảo,…) thu “bộn tiền” mà còn làm cùn mòn trình độ thẩm mỹ của công chúng và hạn chế sức sáng tạo của các nghệ sỹ. Xa hơn, chúng có thể “giết chết” thị trường mỹ thuật còn trong giai đoạn trứng nước của Việt Nam.


Phạm Bình Chương, Chiều trong nắng, sơn dầu, 2009

    
Lối thoát nào cho thị trường mỹ thuật Việt Nam hiện nay? 

Có thể nói, hội nhập nền kinh tế thị trường thế giới là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn vừa qua. Và hội nhập môi trường mỹ thuật quốc tế là hướng đi duy nhất của nền mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn hiện tại. Tuy nhiên, để thoát khỏi bế tắc hiện nay những người làm nghệ thuật nói chung và những người làm mỹ thuật nói riêng ở Việt Nam cần hướng đến một thị trường mỹ thuật đúng nghĩa. Nói cách khác họ cần một sân chơi công bằng: có luật lệ, người mua, người bán, người thẩm định, người đầu tư, người sưu tập, nhà đấu giá,… trên cơ sở những tương tác về mặt xã hội của người sáng tạo với người thụ hưởng (nghệ sỹ với công chúng). Trên thực tế, các thiết chế hiện có ở Việt Nam như các hội nghề nghiệp (Hội mỹ thuật Việt Nam, Hiệp hội thiết kế mẫu và sáng tạo mỹ thuật Việt Nam,…), các nhà triển lãm, các nhóm nghệ sỹ,… chưa phải là những thiết chế đại diện cho một thị trường mỹ thuật thực thụ mà cần phải có những thiết chế cơ bản như cơ quan thẩm định, nhà đấu giá, nhà đầu tư, cùng các văn bản pháp quy để một thị trường mỹ thuật đích thực ở Việt Nam có thể vận hành. Vậy thị trường mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang vận hành ra sao? Có thể thấy, từ sau giai đoạn mở cửa (1986), các nghệ sỹ ở Việt Nam được tiếp xúc với một đối tượng khách hàng khá mới mẻ, đó là “khách tây.” Một số người cho rằng, nơi có mua tranh và bán tranh là một thị trường mỹ thuật. Đây là lối nghĩ “dân dã” của người nông dân Việt Nam khi xưa mua tranh Đông Hồ. Điều này chỉ đúng với dòng tranh dân gian mà không thể áp dụng cho các sản phẩm nghệ thuật có tính bác học. Thứ nhất, tranh dân gian là sản phẩm hàng hóa mang tính đại chúng, sản phẩm này có nhiều bản được in giống nhau. Trong khi đó, mỗi tác phẩm nghệ thuật hàn lâm là một tác phẩm độc bản, hoàn toàn không có bản thứ hai (kể cả khi chính tác giả tự tay chép tranh của mình thì bản sao đó không có giá trị như bản đầu tiên mà chỉ được xem như tranh chép, tranh nhái). Thứ hai, tranh dân gian không ghi tên tác giả nên không có vấn đề về bản quyền tác giả như dòng tranh bác học. Vì vậy, việc có nhiều vị “khách tây” mua tranh Việt Nam trong giai đoạn mở cửa không khẳng định rằng Việt Nam đã có một thị trường mỹ thuật vì rất nhiều tác phẩm đem bán chưa được thông qua một cơ quan thẩm định nào hoặc việc đăng ký bản quyền cũng chưa được thực thi một cách nghiêm túc.


 Phạm Hà Hải, Khúc giao mùa, sơn dầu, 2015


Có thể nói, thị trường mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang phát triển một cách vô cùng hỗn tạp. Sự hỗn tạp này có nhiều căn nguyên, chúng tôi tạm xếp vào các nhóm nguyên nhân sau:Sự quản lý nhà nước đối với thị trường mỹ thuật quá lỏng lẻo.

Sự lỏng lẻo ở đây được thể hiện rất rõ qua việc các giao dịch mua bán các sản phẩm và tác phẩm nghệ thuật hầu như không có sự tham gia của cơ quan quản lý về thuế. Thay vào đó, những sản phẩm đáng giá tiền triệu, thậm chí là tiền tỷ được thực hiện trực tiếp trong một thị trường phi kiểm soát mà các nhà kinh tế gọi là thị trường chợ đen.

Sự thiếu tự giác từ chính các tác giả trong việc đăng ký bản quyền cho tác phẩm của mình và nộp thuế cho nhà nước.

Điều này dẫn đến tình trạng “không thể phân xử” trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Hơn thế, việc bán các sản phẩm không thông qua thẩm định hoặc đăng ký bản quyền khiến cho uy tín của tác giả cũng như uy tín của mỹ thuật Việt Nam bị hạn chế trong con mắt của các nhà sưu tập, đặc biệt là các nhà sưu tập nước ngoài, những người mong tìm kiếm cái hay, cái mới từ một thị trường mới mẻ như Việt Nam.Sự mất kiểm soát của nhà nước và thiếu tự giác của những người làm nghệ thuật đã trao thị trường mỹ thuật non trẻ của Việt Nam vào tay những kẻ cơ hội “đục nước béo cò.” Những kẻ cơ hội này không hề quan tâm đến uy tín của tác giả hay chữ tín trong việc kinh doanh của họ mà chỉ hướng đến một mục tiêu duy nhất là trục lợi. Sự trục lợi qua tranh chép, tranh nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng,… đã làm tổn hại đến thanh danh của những người làm nghệ thuật ở Việt Nam nhưng nguy hại hơn là chúng gián tiếp giết chết niềm tin của công chúng, của khách hàng.  Tất cả những sự hỗn tạp nói trên đã dẫn dắt thị trường mỹ thuật Việt Nam đến một thực trạng vô cùng tệ hại như chúng ta thấy ngày hôm nay. Một ví dụ điển hình về thực trạng này là trào lưu sao chép tranh của Bùi Xuân Phái vào những năm 90 của thế kỷ XX mà Nora Taylor đã đề cập đến một cách chi tiết trong nghiên cứu của bà.3  Đây chính là một trong những ví dụ điển hình về tình trạng “hàng giả giết chết hàng thật.” Tình trạng này khiến bà chua xót thốt lên rằng việc làm đó chẳng khác nào tự cầm súng bắn vào chân của mình. Đứng trước thực trạng này chúng ta cần phải làm gì? Đây là một câu hỏi đã làm đau đầu các nhà quản lý, nghiên cứu, phê bình, các nhà sưu tập, và đặc biệt là các nghệ sỹ. Theo chúng tôi, cách làm ăn nhỏ lẻ, manh mún với tư duy tiểu nông của chúng ta đã khiến cho một trong những đối tượng khách hàng quan trọng là khách du lịch và các nhà sưu tập nước ngoài mất niềm tin vào “cách làm ăn” của ta. Bên cạnh đó, hành vi làm ăn mang tính “chụp giật” của một số người bao gồm cả các nhà buôn và các “họa sỹ  nhái tranh” đã hủy hoại thanh danh của các nghệ sỹ đích thực ở Việt Nam. Ngoài ra, sự thiếu kiểm soát của nhà nước đối với thị trường mỹ thuật và sự thiếu chuyên nghiệp của giới nghiên cứu phê bình trong nước (khiến cho các học giả nước ngoài và các khách hàng tiềm năng thiếu thông tin chính xác về thị trường mỹ thuật Việt Nam) đã gián tiếp làm mất niềm tin của họ. Sự thiếu gắn kết giữa nghệ sỹ, nhà phê bình, nhà nghiên cứu mỹ thuật cũng khiến cho các bên khó có thể hỗ trợ cho nhau. Dưới đây chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp bước đầu để xây dựng một thị trường mỹ thuật thực thụ qua các bước sau: Luật hóa thị trường mỹ thuật; Luật hóa tác quyền;Thành lập các hội đồng thẩm định và cơ quan thẩm định;Tổ chức các phiên đấu giá và ủng hộ các nhà đấu giá.Từ những bước đi này, nhà quản lý, sưu tập, nghiên cứu phê bình và các nghệ sỹ sẽ dần tạo nên một môi trường nghệ thuật lành mạnh. Môi trường này sẽ giúp cho những khách hàng tiềm năng như khách du lịch, nhà sưu tập nước ngoài tin tưởng hơn vào các tác phẩm nghệ thuật của Việt Nam. Tuy nhiên, họ không thể là khách hàng thường xuyên và vĩnh viễn mà chúng ta cần phải hướng đến một đối tượng quan trọng hơn: Khách hàng trong nước. Vậy khách hàng trong nước là ai? Họ là các nhà sưu tập trong nước, những người yêu nghệ thuật, những người có tiền, những người có tri thức về nghệ thuật,… Nếu có thị phần cụ thể thì họ chính là những khách hàng tiềm năng nhất. Những khách hàng này sẽ ngày càng nhiều hơn nếu như chúng ta thực sự có một thị trường mỹ thuật lành mạnh, đáng tin cậy. Vì vậy, chúng ta cần phải đề cao vai trò các nhà sưu tập trong nước. Khi đã có một thị trường lành mạnh thì hàng giả, hàng nhái, hay hàng Tàu sẽ không còn đất sống. Những người làm nghệ thuật chân chính sẽ phát triển và tiêu thụ sản phẩm và tác phẩm nghệ thuật đích thực chứ không phải là những công việc ăn cắp, sao chép như đã từng xảy ra như với tranh Phố Phái. * * *Có thể nói thị trường mỹ thuật ở Việt Nam đang đứng trước những thách thức vô cùng to lớn trong quá trình hội nhập và phát triển đã và đang diễn ra từ sau giai đoạn mở cửa - 1986. Trong bối cảnh đó, “mỗi người nghệ sỹ cần phải tự trang bị cho mình hành trang để bước vào thiên niên kỷ mới. Sự lười biếng và thói tự mãn sẽ không có chỗ tồn tại trong một xã hội hiện đại luôn trong trạng thái vận động.”4 Tuy nhiên, để người nghệ sỹ có thể sống được bằng công việc chân chính thì họ cần có một môi trường nghệ thuật lành mạnh, đó là một thị trường nghệ thuật thực thụ theo chuẩn mực quốc tế. Đó là nơi người nghệ sỹ có thể phát huy tối đa tài năng của họ mà không sợ bị những thứ phi chuẩn mực như hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng,… cạnh tranh. Hơn thế, họ cần đến một cơ chế minh bạch để tự do sáng tác, tự do bày tỏ những ý tưởng nghệ thuật mới nhất của mình mà không bị đóng khung trong một chủ thuyết mơ hồ hoặc một hệ ý thức chủ quan nào đó. Đứng trước những bât cập về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung và thị trường mỹ thuật nói riêng, ngày 28/2/2015, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề “Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.”5 Hy vọng rằng sự nhận thức mới này, tuy muộn, nhưng sẽ là chiếc phao cứu sinh đối với thực trạng của thị trường mỹ thuật hiện nay ở Việt Nam.

Chú thích:

1 Xem: http://imms.com.vn/AD_20792_87_2_gdp-binh-quan-dau-nguoi-cua-viet-nam-dat-1-900-usd-nam-2013.html#.VHFJmvmUfA82 Mặc dù được xếp cùng với các quốc gia có thu nhập trung bình nhưng trên thực tế là nền kinh tế Việt Nam vẫn ở mức gần như thấp nhất của chuẩn trung bình thấp hơn hàng chục lần so với Malaysia cũng thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình nhưng ở mức cao.

3 Vào đầu những năm 90, khi khách du lịch phương tây bắt đầu đến Việt Nam, những tác phẩm của Bùi Xuân Phái đã mang lại một cái nhìn mới. Trong bối cảnh Việt Nam đang trên đường hiện đại hóa đất nước, du khách đã thấy những chỉ dấu về một quá khứ lãng mạn được tình cảm hóa bằng những hoài niệm qua tranh Phố Phái.  Nhu cầu mua tranh Phố Phái tăng nhanh đột biến, và những nhà buôn nhanh chóng tìm ra các sản phẩm mà Bùi Xuân Phái không từng vẽ nhưng vẫn mang tên tranh Phố Phái. Dù chưa được ghi chép lại nhưng có thể thấy các du khách, các nhà sưu tập đã chi những khoản tiền lớn để mua tranh nhái Phố Phái khiến ông trở thành người bị nhái tranh nhiều nhất ở Việt Nam. Rất nhanh thị trường tràn ngập những bức tranh giả mang tên Bùi Xuân Phái được gọi là Phố Phái nhưng không một ai chịu trách nhiệm về các sản phẩm giả đó. Cũng không một cơ quan nào đứng ra phân loại thật giả. Xem: Nora Taylor (2005), “Why have there been no greatest Vietnamese artists?” (Vì sao không có nghệ sỹ lớn ở Việt Nam?), trong Rebeka Linh Collins ed., Vietnam: Beyond the frame Vol. 2, University of Michigan’s flagship jounal, USA. tr. 157.

4 Đinh Hồng Hải (2006), “Dạy và học mỹ thuật ở Việt Nam trong xu thế hội nhập thế giới,” Báo Văn nghệ trẻ, số 26, ra ngày 25/6/20065 TTXVN, “Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” theo: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150301/nhan-thuc-moi-ve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia/714683.html

Tài liệu tham khảo

Bezacier. L., Nghệ thuật An Nam, Tài liệu dịch của viện Bảo tàng lịch sử (Kí hiệu TD1022, 1023).Đinh Hồng Hải (2006), “Dạy và học mỹ thuật ở Việt Nam trong xu thế hội nhập thế giới,” Báo Văn nghệ trẻ, số 26, ra ngày 25/6/2006Macel Bernanoss, Nghệ thuật trang trí Bắc kỳ, Nxb Henry Laurens, Paris, 1992, tr18.Bùi Như Hương (2014), “Vài nét về mỹ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay,” trong: http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/nhungvandemythuat/hoithao/2009/3/2021.htmlBùi Như Hương (2003), “Mỹ thuật đương đại Việt Nam đang ở đâu?” Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 5, tr. 48. 

Đ.H.H

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 3/2015)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/