Tình yêu với tranh lụa

Giữa những ngày nắng nóng cao điểm của Hà Nội, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc triển lãm “Tranh Lụa” của 9 họa sỹ giảng viên của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

Giữa những ngày nắng nóng cao điểm của Hà Nội, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc triển lãm “Tranh Lụa” của 9 họa sỹ giảng viên của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Đó là các họa sỹ Lê Trần Hậu Anh (1981), Trần Xuân Bình (1973), Lưu Chí Hiếu (1978), Mai Xuân Oanh (1975), Tạ Đình Thi (1972), Nguyễn Đức Toàn (1975), Vũ Đình Tuấn (1973), Trần Lưu Tuấn (1971), Phạm Thanh Vân (1977). Với 25 bức tranh cùng chủ đề hoa, một đề tài quen thuộc nhưng làm say lòng biết bao hoạ sỹ và nhiều tác phẩm về chủ đề này đã trở thành kiệt tác để đời.Trong triển lãm “Tranh lụa”, cảm nhận đầu tiên là một phòng tranh gây ấn tượng mạnh. Cách trình bày đẹp bởi sự hài hòa của các tác phẩm đặt cạnh nhau… Triển lãm đưa đến cho người xem một không khí tươi mới. Không gian của triển lãm đã xua đi cái nóng nực của mùa hè, người xem chìm ngay vào những sắc màu đa dạng, tươi mát. Qua những tác phẩm, dù chỉ có 9 tác giả nhưng cũng có thể nhận thấy ngay sự đa dạng về cách biểu hiện, cách nhìn, cách khai thác chủ đề phong phú. Một không khí mới mẻ của những quan niệm khá tự do, bay bổng, không bị lệ thuộc những khuôn mẫu. Lụa không còn chỉ là những mảng màu trang trí hay những sắc nâu đậm cà phê...Tranh lụa cùng với tranh sơn mài là hai chất liệu vốn đã được ghi nhận thuộc thế mạnh của hội họa Việt Nam. Những năm gần đây tranh lụa gần như không có gì mới lạ với công chúng yêu nghệ thuật. Lụa không được nhiều họa sỹ trẻ quan tâm.


Nguyễn Đức Toàn, Đêm, lụa, 2015


Triển lãm nhóm 5 họa sỹ “Tranh lụa” tại “ Việt Art Center” - Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 2011 người ta hy vọng tiếng chuông từ triển lãm đó sẽ vang vọng và lan tỏa. Và đến hôm nay tiếng chuông ấy thực sự đã ngân lên rõ nét hơn trong triển lãm “Tranh Lụa” của 9 họa sỹ.Bước vào phòng tranh những tác phẩm gây ấn tượng với người xem là tranh của Trần Xuân Bình, một họa sỹ được biết đến qua nhiều bức tranh lụa đã từng được giải thưởng trong các triển lãm Mỹ thuật với lối diễn tả thực chắc chắn, tinh tế. Ba bức tranh giới thiệu trong triển lãm lần này: Thềm hoa, Ngày đơm hoa I, Ngày đơm hoa II, họa sỹ đã rất tài tình diễn tả không gian ánh sáng. Những hình thể của hoa, của nước, của bóng nắng đều được tác giả quan sát tinh tế, nhận rõ hình hài của nó. Những phong cảnh rất thực nhưng không lệ thực. Nhiều tình tiết được họa sỹ gạn lọc, từng chi tiết tưởng chừng như những mẫu trang trí, nhưng với sự kết hợp tài tình họa sỹ đã tạo nên một không gian gợi thực sống động, chan hoà ánh sáng, bay bổng, lãng mạn,... Trong lần triển lãm này Bình đã chọn nước để thử nghiệm màu xanh trong lụa. Trong bức tranh Mùa đơm hoa I mặt nước lung linh, trong suốt tương phản với những nét chắc khỏe của hoa chuối dẻ quạt đan xen nhau tạo nên một cấu trúc chắc chắn. Bức tranh đưa đến cho người xem một khoái cảm thị giác với sự chuyển động của các đường nét ở cây, ở hoa và bóng nắng. Ánh nắng tan vỡ trong làn nước… Trong bức Thềm hoa hai nhân vật trong tranh được tác giả thể hiện rất thành công. Hai người bơi tìm nhau trong nước, gây một sự bất ngờ về không gian ánh sáng. Trạng thái bồng bềnh, nhẹ bẫng, chơi vơi trong bể nước. Những ánh nắng xuyên qua mặt nước ve vuốt trên thân thể của hai nhân vật vừa bộc lộ một khả năng nghề nghiệp vững vàng, chắc chắn trong từng nét bút, vừa gợi một chất nhục cảm thiêng liêng.


Trần Xuân Bình, Thềm hoa, lụa, 2015


Ngay bên cạnh tranh của Trần Xuân Bình là tranh của Mai Xuân Oanh một tác giả cũng đã khá quen thuộc, họa sỹ giới thiệu ba bức tranh Hoa ban I, Hoa ban II, Hoa rừng. Với vốn sống phong phú về miền núi, họa sỹ đã đưa đến cho người xem một xúc cảm mới về hoa ban. Hoa ban đẹp, người con gái Thái cũng rất đẹp, nhưng không phải ai cũng phát hiện ra vẻ đẹp ấy trong hội họa. Tranh của Mai Xuân Oanh đầy chặt những họa tiết nhưng không gây cảm giác rối rắm, vụn vặt. Họa sỹ dùng màu biến cách tạo thành từng diện tinh tế về sắc độ, để ra tăng không gian dàn phẳng trên mặt tranh. Bằng khả năng nghề nghiệp vững vàng, bằng những khả năng diễn tả và điều tiết, liều lượng những chi tiết, những đậm nhạt họa sỹ đã tạo nên một không gian vừa thực vừa ảo. Mọi sự trong tranh đều như mơ, người xem có thể cảm nhận một không khí của những câu chuyện cổ tích thần tiên. Hoa cỏ, chim muông và con người cùng chung sống. Thế giới thật yên bình,hương sắc của hoa cùng tiếng hót của chim chóc trong rừng như ru cho người đẹp vào giấc ngủ mơ về những giấc mơ đẹp.Nghệ thuật là thể hiện thế giới quan của người nghệ sỹ. Từ ngoài tự nhiên bước vào tác phẩm nghệ thuật, hoa cỏ, cây cối không còn như người đời thường thấy, nó thay đổi được bút pháp của họa sỹ để đem lại một thẩm mỹ, một ý nghĩa khác.


Mai Xuân Oanh, Hoa ban I, lụa, 2015


 Với Lưu Chí Hiếu, một họa sỹ cũng đã khá quen với những bức sơn dầu, sơn mài trong các triển lãm lớn nhỏ. Lần trưng bày này Hiếu cũng thể hiện khả năng nắm bắt kỹ thuật lụa vững vàng và có những cách thể hiện mới lạ. Bức tranh Đầu đông là một sự phát hiện và đưa đến với người xem một cách thưởng thức mới. Những cành hoa giấy đã rụng hết lá chỉ còn trơ cành đan xen chằng chịt lại gợi cho họa sỹ một vẻ đẹp mới mang nhiều ý nghĩa ẩn dụ. Bằng kỹ thuật sử lý khéo léo, chắc chắn, họa sỹ đã để nguyên nền lụa với những khoảng to nhỏ của các cành cây tạo nên một kết cấu đẹp và lạ mắt. Nhiều khi người xem tưởng chừng như họa sỹ đã sử dụng những kỹ thuật của đồ họa để in. Trong vẻ khô khan của những cành cây, một chùm hoa giấy đỏ thắm sót lại trên cành và nổi bật trên những nền sẫm của tường nhà mà được tác giả sử lý với lối vẽ nhuộm màu nhiều lớp của kỹ thuật truyền thống, tạo nên nét duyên cho bức tranh. Một đôi chỗ màu loang trên cành cây với những mảng trống thay đổi chất khác nhau gợi không gian cho bức tranh. Ở bức Bụi Thài lài hoa nở hay Bên hiên nhà với khả năng nắm bắt kỹ thuật lụa vững vàng họa sỹ cũng đã thể hiện được ánh sáng lung linh và màu sắc của hoa lá trong tranh lụa.Trong triển lãm lần này Nguyễn Đức Toàn chỉ giới thiệu 2 tác phẩm Chiều và Đêm. Với khả năng quan sát tinh tế và những rung cảm trước vẻ đẹp xung quanh. Dù ở lĩnh vực nào người ta cũng có thể nhận thấy một thế giới nội tâm sâu sắc, một chất thơ chứa đầy tâm trạng. Trong bức Chiều người xem cũng dễ nhận thấy sự tinh tế, sắc sảo và sự tự tin của tác giả trong từng đường nét, khi họa sỹ diễn tả những nét quần áo, nét da thịt hay nét thô khỏe của đôi giầy… Các đường nét được tác giả thể hiện với các trạng thái tình cảm khác nhau, phối hợp khéo léo cùng với những mảng màu ý vị. Bố cục độc đáo, chiều hướng của nhân vật chỉ có nửa dưới nhưng cũng đủ để nhận ra một người đang ngồi trong tư thế thả lỏng. Cành hoa khô đối chiếu với nhân vật được tác giả sử lý rất khéo chỗ nhấn, chỗ buông tạo nên cảm giác khô nhẹ, bồng bềnh của chất hoa khô. Đường cắt ngang giữa hai mảng sàn nhà vừa liên kết chặt chẽ bố cục vừa tạo nên những khoảng trống khoái cảm. Tranh của Toàn rất kiệm chi tiết. Màu sắc sang trọng tạo nên một trạng thái êm ả, nhẹ nhàng không phô trương nhưng chứa một sức mạnh tiềm ẩn từ ý tưởng đến cảm xúc trước thế giới xung quanh. Những khoảng trống rất đắt trong tranh, thậm chí còn để nguyên cả chất lụa, màu lụa càng làm tôn thêm những chi tiết và sắc màu mà tác giả đã diễn tả rất kỹ và tinh tế. Từng hình, từng nết, từng độ chuyển của màu, của hình bộc lộ một sự cảm nhận sâu sắc. Trong bức Đêm tưởng chừng như không có gì mới, vẫn một lọ hoa với sắc nâu và sắc xanh ngọc của gốm sang trọng, sự xuất hiện của con người đang thưởng thức vẻ đẹp của hoa chỉ với đôi bàn tay đặt trên bàn, tạo nên sự độc táo và mới lạ trong cách bố cục vừa tạo nên những rung cảm sâu kín. Tranh tĩnh vật hoa mà phản ánh được tâm trạng con người thật là thú vị. Toàn vẽ ít, dùng kiệm hình ảnh, ít màu nhưng màu rất có nhị. Bức tranh không gây sự ồn ào, quấn hút ngay nhưng có một cái duyên riêng, cứ ngấm dần, chứa đầy một chất thơ, chất nhạc.

Vũ Đình Tuấn là tác giả vẽ đều và vẽ nhiều... vẽ như không thể ngừng được. Được nhiều người yêu nghệ thuật biết đến ngoài những giải thưởng về đồ họa Vũ Đình Tuấn còn rất nổi tiếng với các bức tranh về những khuôn mặt chứa đựng nhiều câu chuyện, nhiều ẩn ý. Trong lần trưng bày này vẫn với những khuôn mặt lúc trực diện, lúc nhìn nghiêng. Họa sỹ đã tạo nên một bộ 3 Nữ thần. Với kỹ thuật riêng độc đáo, kết hợp lối vẽ nhuộm màu nhiều lớp như tranh truyền thống để tạo nên những lớp không gian huyền ảo. Ở bức tranh Nữ thần 1 họa sỹ đã khéo kết hợp giữa khuôn mặt như bóng đêm với những bông hoa Quỳnh buông rũ trên khuôn mặt hé nở về các hướng. Ngoài những khả năng diễn tả tinh tế vẻ đẹp của hoa, sự kết hợp khuôn mặt bóng đêm và hoa, họa sỹ đã thể hiện rất đạt tinh thần và vẻ đẹp của hoa Quỳnh. Mỗi hoa mỗi vẻ, sắc màu biến ảo từ hoa và lá cùng khuôn mặt. Sắc trắng của hoa Quỳnh thay đổi phong phú, quyến rũ, huyền ảo trong đêm. Các cánh hoa tua tủa đan xen vào nhau quấn quít. Những sợi dây thừng được tác giả tả rất kỹ, rất đầy đặn, dây quấn chặt lấy những lọn tóc như quấn chặt vào bóng đêm ẩn ý một điều gì đó khó tả nhưng những điều này đã tạo nên sự hấp dẫn của bức tranh. Hoa nở và hoa tàn rũ rượi, buông thõng cột chặt những nút thắt gợi cho người xem phải liên tưởng, suy ngẫm. Hội họa của Tuấn là như vậy. Với cách khai thác triệt để một mô típ là khuôn mặt với nhiều ý nghĩa khác nhau thể hiện sức tưởng tượng của họa sỹ rất phong phú. Trong hai bức Nữ thần 2Nữ thần 3 với bộ mặt nhìn nghiêng mỗi người một vẻ, chỉ một chi tiết hoa tác giả đặt hoa vào vị trí của những đôi mắt đủ thấy tác giả chủ động trong cách bố trí đến nhường nào.


Vũ Đình Tuấn, Nữ thần I, lụa, 2015

 

Lưu Chí Hiếu, Đầu đông, lụa, 2015


Lê Trần Hậu Anh là họa sỹ trẻ nhất trong triển lãm. Hậu Anh được biết đến là họa sỹ sơn dầu và Video Art. Ít khi người ta được thấy tranh lụa của Hậu Anh, nhưng trong triển lãm này với 3 bức lụa Hoa Chuối, Hoa Bìm bìm, Hoa Thiên điểu Hậu Anh tỏ ra là một họa sỹ nắm vững và khá chủ động về kỹ thuật lụa truyền thống. Không như những lớp đàn anh, Hậu Anh khai thác trực tiếp vẻ đẹp của những nhành hoa trong thiên nhiên với ánh sáng chan hoà. Hoa trong tranh Hậu Anh được khai thác những nét đẹp khỏe khoắn, đơn giản, dứt khoát. Sự rung cảm của tác giả trước ánh sáng lung linh, lan tỏa lên từng cánh hoa, tàu lá... Ở bức Hoa Chuối sự chau chuốt và khả năng khi diễn tả những bẹ hoa chuối và những nét khỏe khoắn của hình và màu của những quả chuối non, tạo nên vẻ đẹp của bức tranh. Hoa Thiên điểu là một bức tranh thể hiện khá tốt ánh sáng và những hoà sắc xanh.Những sắc xanh của hình lá đan xen vào nhau làm tôn thêm những sắc đỏ và tạo hiệu quả rực rỡ của ánh sáng trong tranh.Vẻ cứng cáp của đài hoa và những cánh hoa mỏng manh chuyển sắc phong phú được họa sỹ thể hiện khá tinh tế. Cách tạo hình khỏe khoắn và những màu sắc rực rỡ đã làm nên nét mới của tranh lụa. Hoa Bìm bìm là loài hoa chuyển màu trong cả một ngày, ở tranh Hoa Bìm bìm họa sỹ đã diễn tả khá tinh tế hình thể và sắc hoa tạo cho người xem một cảm giác về sự chuyển sắc của loài hoa này. Tranh lụa của Hậu Anh vẫn tôn chỉ lối vẽ lụa nhuộm màu truyền thống, nhưng cũng tạo được những nét mới bởi màu sắc, hình thể, không gian, ánh sáng.Là tác giả nữ duy nhất trong triển lãm, Phạm Thanh Vân là họa sỹ đã có nhiều tranh phong cảnh đẹp ở triển lãm Tranh lụa 5 hoạ sỹ 2011.Trong lần trưng bày này họa sỹ giới thiệu 3 bức hoa khác nhau. Dù người xem có thể nhận thấy rõ hoa Sen, hoa Ngọc trâm, hoa Trúc Pháp, nhưng tác giả chỉ đặt tên tranh là Hoa 1, Hoa 2, Hoa 3. Ở mỗi tranh họa sỹ khai thác một nét đẹp riêng của từng tĩnh vật hoa. Tác giả thoát khỏi những màu sắc quen thuộc trước kia. Tranh của Vân càng ngày càng tươi sáng hơn, màu sắc sâu đằm hơn. Ở bức Hoa 1 Hoa 3 sắc trắng của mỗi loài hoa được tác giả thể hiện đa dạng, phong phú. Màu trắng của hoa cảm thấy càng trong hơn, sang trọng hơn trong không gian màu trầm ẩn hiện của những vật thể xung quanh. Bức Hoa 2 cũng là những bước thay đổi của Vân, bố cục chắc chắn, hình chọn lọc, màu ấm áp, tinh tế. Sắc trong tranh của Vân gợi nhớ về một thời xa xưa yên bình. Không gian tranh gợi một nỗi buồn man mác.Trần Lưu Tuấn ở triển lãm tranh lụa 5 họa sỹ năm 2011 đã có nhiều bức tranh lụa vẽ về sông nước gây được ấn tượng với người yêu nghệ thuật tranh lụa. Ở lần trưng này họa sỹ chỉ bày có 2 bức Sen I và Sen II. Người ta khó có thể tìm thấy những chi tiết của hoa Sen. Sen tàn chỉ còn lại những lá Sen khô, những cọng lá đã tạo cảm hứng cho họa sỹ. Sen với những đường đơn tuyến khỏe khoắn, đơn giản đan xen nhiều chiều của các cọng sen và lá sen cùng với các mảng màu phẳng tạo nén kết cấu chặt chẽ cho bức tranh. Màu trong tranh của Tuấn không chuyển nhiều sắc nhưng vẫn tạo nên được hiệu quả về không gian.Các bức tranh toát lên một vẻ đẹp đơn giản, mộc mạc.Cái cảm giác sen tàn nhưng không chết.Tạ Đình Thi là họa sỹ và giảng viên của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Trong lần trưng bày này họa sỹ giới thiệu 3 bức tranh Phong cảnh. Riêng đối với Thi, cảm nhận vẻ đẹp của hoa với một tâm trạng khác, hoa trong tranh của Thi là cả một cánh đồng. Hoa tô đẹp cho phong cảnh. Phong cảnh tôn thêm sắc hoa. Những màu vàng của hoa Cải, những sắc trắng của hoa Lê hé nở làm cho phong cảnh của Thi càng mơ màng hơn, thi vị hơn. Với lối nhìn tưởng trừng như quen thuộc,  Phong cảnh I cả một nửa bức tranh là cánh đồng hoa Cải. Họa sỹ không đi vào diễn tả từng bông hoa nhưng cũng rất chọn lọc hình thể, gài nét đen khá tinh tế làm thắm hơn sắc xanh của lá, sắc vàng của hoa. Phong cảnh làng bản phía sau làm nổi bật và tăng thêm sự sinh động của những nhành hoa cải. Tranh của Thi có một cái nhìn nhẹ nhàng, tạo được khoái cảm cho người xem với một tâm hồn mộc mạc, trân thành.Triển lãm tranh lụa của 9 họa sỹ thể hiện một niềm say mê sáng tạo, luôn khát khao cái mới. Trên nền tảng vốn nghệ thuật truyền thống của cha ông, các họa sỹ đã nói lên tiếng nói của thời đại mình một cách thành thật nhất. Với 25 tác phẩm của 9 họa sỹ, với 9 cách nhìn khác nhau nhưng hợp lại với nhau đã tạo nên một tinh thần mới cho phòng tranh lụa. Có thể các tác giả cũng còn đòi hỏi nhiều - Công chúng cũng còn mong mỏi có nhiều cái mới hơn nữa. Nhưng với phòng tranh này chúng ta có quyền tin tưởng và hy vọng vào tương lai của tranh lụa.Tình yêu thiên nhiên, tình yêu con người, tình yêu với tranh lụa chính là con đường dẫn đến thành công.

L.A.V

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 6/2015)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/