Triển lãm tranh lụa ngày dịu dàng

Dư âm triển lãm Tranh lụa tháng 5/2015 của các họa sỹ giảng viên mỹ thuật vẫn còn để lại nhiều ấn tượng, thì ngày 10/3/2016 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam lại diễn ra triển lãm tranh lụa Ngày dịu dàng hầu hết vẫn là các tác giả của Triển lãm Tranh lụa 2015.

Dư âm triển lãm Tranh lụa tháng 5/2015 của các họa sỹ giảng viên mỹ thuật vẫn còn để lại nhiều ấn tượng, thì ngày 10/3/2016 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam lại diễn ra triển lãm tranh lụa Ngày dịu dàng hầu hết vẫn là các tác giả của Triển lãm Tranh lụa 2015. Với chủ đề ca ngợi vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ, các tác giả đã đưa đến cho người thưởng ngoạn một cái nhìn mới trong tranh lụa. Con người vốn là tác phẩm tuyệt vời nhất mà tạo hoá đã ban tặng cho hành tinh chúng ta và phụ nữ luôn được xã hội công nhận là phái đẹp. Vẻ đẹp của phụ nữ luôn là nguồn cảm hứng cho không biết bao nhiêu nghệ sỹ để tạo nên những kiệt tác cho đời. Ngày dịu dàng là tên của triển lãm được nhóm rút ra từ tên tác phẩm của họa sỹ Lưu Chí Hiếu giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - người đã để lại ấn tượng trong triển lãm Tranh lụa, tháng 5/2015 với bức Cuối đông - tác phẩm được Giải thưởng của Hội Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm lần này, Hiếu tham gia 3 tác phẩm: Ngày dịu dàng, Ngày anh đến, Tương tư. Cả 3 đều tạo được những ấn tượng mạnh từ khuôn tranh đến cách bố cục và hình ảnh chắt lọc.


Lưu Chí Hiếu, Tương tư, lụa


Ở bức Ngày dịu dàng những chi tiết cành cây khô chuẩn bị đâm chồi vẫn được tác giả sử dụng rất khéo với những kỹ thuật tinh tế. Ở tác phẩm Tương tư, tác giả sử dụng hình tượng một thiếu nữ đang ngồi, một phần thân thể hiện ra ở phía sáng. Cả một khoảng lá thay cho tóc, thay cho mặt thể hiện tâm trạng của thiếu nữ. Phần còn lại của cơ thể chìm trong bóng tối. Lưu Chí Hiếu để mảng đỏ lớn chiếm đến hai phần ba tranh, màu đỏ, màu đen, một bức tranh gây ấn tượng cho người xem khiến người ta phải suy ngẫm. Ngày anh đến là một bức tranh hình tròn bên trong khung hình vuông tạo nên một cảm giác lạ, càng khiến người xem liên tưởng đến cái nghĩa vuông tròn ở đời. Sự tương phản của những cành cây khô bên những đường nét cơ thể con người cộng với mầu sắc mạnh đối chọi phá vỡ cách dùng mầu thông thường trong lụa. Người ta cảm thấy những phút giây đắm say bên nhau của đôi tình nhân qua từng cách biểu hiện hình khối, mầu sắc của tác giả.Họa sỹ Vũ Đình Tuấn, giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, ngoài những tác phẩm gây ấn tượng và đạt nhiều giải thưởng anh luôn là người tạo lửa cho cả nhóm. Trong triển lãm lần này với 3 bức tranh Đi chơi với gió Vũ Đình Tuấn lại cho người thưởng ngoạn một sự phát hiện mới. Các tác phẩm của anh ở triển lãm này hầu như vẫn chỉ là hình ảnh của một cô gái, nhưng tác giả đã sử dụng các hình lặp đi lặp lại có lúc lướt qua như là cái bóng, có lúc như những hình người xoay chuyển gây cảm giác động. Đi chơi với gió, yếu tố libido (tạm dịch là khuynh hướng tính dục) được Tuấn thể hiện mạnh mẽ.


Vũ Đình Tuấn, Đi chơi với gió, lụa

 

Trần Xuân Bình, Bên biển, lụa


Thông qua những dáng vẻ của cơ thể phụ nữ người ta có thể cảm nhận thấy gió đang đùa dỡn với tóc, lướt nhẹ trên những “ngọn cỏ” trên thân trần thiếu nữ. Gió miên man đùa cùng sự e ấp của người con gái mới lớn ngỡ ngàng trước cơn gió nhẹ thoảng qua hôn lên bờ môi. Những nét chuyển động cùng với các mảng mầu chuyển biến các sắc độ gợi tả chất và khối của những đặc điểm nữ tính, kích gợi sự tò mò của người thưởng thức, làm cho người ta phải liên tưởng, suy ngẫm. Những mảng trống có lúc nhuộm màu đậm tinh tế, có lúc để nguyên cả chất lụa càng tạo cho không gian tranh thêm huyễn hoặc, hư ảo. Nhìn tranh Vũ Đình Tuấn thông qua những vẻ đẹp cơ thể phụ nữ cùng sức tưởng tượng phong phú của tác giả ta có thể nhận thấy tình cảm thiêng liêng, sự xúc động và những mong ước mà con người luôn mơ tới. Họa sỹ Trần Xuân Bình giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, với cái nhìn siêu thực, không gian đồng hiện trong bức tranh Nắng đỏ, anh đã gây ấn tượng bởi cách cắt cúp bố cục.

Dù chỉ là một phần của thân thể nhưng với khả năng diễn tả hình khối và ánh sáng người xem vẫn có thể nhận rõ cơ thể khỏe mạnh săn chắc và đậm chất nam tinh ở người đàn ông. Những nét dịu dàng, mềm mại cũng được tác giả khai thác để diễn tả một cơ thể phụ nữ căng đầy. Bên biển cũng là bức tranh gây được nhiều chú ý. Không gian trong tranh tạo được cái bồng bềnh, chơi vơi. Hình tượng cây cọ ở giữa tranh với tán là xum xuê gợi cho người ta liên tưởng đến một cơ thể sống đầy sinh lực. Trong cái không gian mơ màng, hư ảo, hình ảnh bờ cát và biển làm người ta nhớ đến những vần thơ trong bài thơ “Biển” của Xuân Diệu. Tranh của Trần Xuân Bình luôn bộc lộ một khả năng nghề nghiệp vững vàng, chắc chắn, tinh tế. Thế giới trong tranh luôn tạo một cảm giác yên bình.Miền núi là đề tài họa sỹ Mai Xuân Oanh, giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam có lẽ còn đeo đuổi mãi. Trăng 1,2, 3 của Oanh đều vẽ về phụ nữ dân tộc đang tắm. Tác giả sử dụng cùng hoà sắc ghi nhưng vẫn tạo được sự phong phú, đa dạng không buồn tẻ. Thông qua tranh tắm của Mai Xuân Oanh, người ta không chỉ thưởng thức nét đẹp của các thiếu nữ mà còn có thể cảm nhận không gian và đời sống của vùng cao. Với kỹ thuật vững vàng, khả năng diễn tả phong phú Oanh đã tạo nên một không gian tràn đầy chất thơ. Những chi tiết của hoa ban, cỏ lau, đá suối đến những hàng cây phía xa được tác giả rất khéo liều lượng tạo cho không gian thêm đa dạng. Những ngọn lau hình thể rõ ràng to nhỏ bồng bềnh khác nhau được Mai Xuân Oanh thổi hồn vào đó với bút pháp tinh tế, đậm nhạt chen lấn, khéo léo, người ta cảm giác như có gió thổi nhè nhẹ. Nhiều chi tiết trong tranh được Oanh đưa vào tranh không chỉ tạo cho bố cục của tranh chắc chắn mà còn tạo thêm những sự liên tưởng. Con mèo trong tranh Trăng 2 xuất hiện như nói lên một nỗi niềm gì đó của nhân vật. Con mèo được tác giả diễn tả rất sống động, người ta tưởng chừng như nghe thấy tiếng kêu của nó trong đêm. Đôi mắt của nó nhìn thật thèm muốn.Trong triển lãm lần này họa sỹ Nguyễn Đức Toàn giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam một lần nữa khẳng định bước đi của mình. Lần này anh xuất hiện với Thăng bằng 1, Thăng bằng 2. Dù tranh của Toàn vẽ rất nhẹ nhưng người xem không thể bỏ qua, nó luôn níu kéo người xem, càng xem, càng nhận ra cái chất lãng mạn, chất thơ chứa đầy tâm trạng và những quan sát tinh tế. Không ồn ào, to tát nhưng tranh có một sức hút riêng. Người ta có thể nhận thấy ở trong những bức tranh lụa của Toàn mang những nét đẹp của tranh Á Đông. Hai nhân vật lơ lửng ở trong không gian của nước, của bầu trời cùng với các thiên thần nhỏ đưa họ đến với nhau. Trong cái chơi vơi, bồng bềnh của đời sống, con người biết điều hoà âm dương sẽ giữ được thăng bằng trong cuộc sống.


Mai Xuân Oanh, Trăng 2, lụa

 

Nguyễn Đức Toàn, Thăng bằng, lụa


Đó chính là thông điệp mà Toàn muốn gửi đến người xem. Bố cục của hai bức tranh tạo nên một thế giới khá lạ. Thăng bằng 1 nhân vật nữ bơi lượn cùng với những con cá. Miếng trắng ở bụng cá đuối kết hợp với cả thân hình trắng muốt của cơ thể nữ và thiên thần tạo nên một chuyển động lượn tròn trong khuôn hình vuông. Những mảng tóc được vẽ rất tinh tế, nét thay đổi, làm tăng thêm sự bồng bềnh của mái tóc trong nước. Ở tranh Thăng bằng 2 những hình và nét được tác giả diễn tả tinh tế, khối hình của người đàn ông không dùng khối bóng mà chỉ bằng nét vẫn tạo được vẻ cường tràng, mạnh mẽ, nam tính. Tác phẩm hội họa là giấc mơ, nó phản ánh những ham muốn vô thức. Trong tác phẩm người họa sỹ gửi gắm vào đó những tình cảm thiêng liêng, những kỷ niệm, những khoảng khắc đẹp hay ấn tượng trong quá khứ và hiện tại. Vốn yêu vẻ đẹp của màu sắc và ánh sáng, ở triển lãm lụa tháng 5/2015 họa sỹ Lê Trần Hậu Anh giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã khá thành công với những sự chuyển biến của mầu sắc và ánh sáng trong lụa. Triển lãm lần này Hậu Anh tham gia với 3 bức tranh Khoảng lặng 1, 2, 3. Ở tranh Khoảng lặng 3 vẻ đẹp của con người nguyên sơ trở nên đẹp hơn, thánh thiện hơn trong không gian trong vắt của suối rừng, con người và thiên nhiên hòa quyện vào nhau, tạo nên một cảm giác yên bình, thanh cao. Tác giả vẫn tôn chỉ những lớp màu nhuộm kỹ như cách vẽ truyền thống nhưng không làm mất đi khả năng diễn tả ánh sáng và màu sắc cũng như chất da thịt hay nước và đá cùng không gian. Ở bức tranh Khoảng lặng 2 bằng khả năng hình họa vững vàng, màu sắc chuyển biến phong phú tinh tế tác giả đã tạo nên một không gian ánh sáng lung linh làm tăng thêm sự khỏe của cơ thể.Với chất liệu lụa Lê Trần Hậu Anh đã từng bước khẳng định tình yêu và khả năng diễn tả hình thể, không gian ánh sáng trong lụa. Tranh của Hậu Anh luôn đem đến cho người xem cảm giác tươi mát.Một tác giả khác cũng là giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam cái tên cũng khá quen thuộc với những phong cảnh nhà nổi trên sông gây được sự chú ý của giới yêu nghệ thuật đó là họa sỹ Trần Lưu Tuấn.


Trần Lưu Tuấn, Khỏa thân, lụa

 

Lê Trần Hậu Anh, Khoảng lặng 3, lụa

 

Tạ Đình Thi, Khỏa thân 3, lụa


Trong triển lãm lụa tháng 5/2015 Trần Lưu Tuấn có 2 bức Sen với lối vẽ đơn giản. Triển lãm lụa Ngày dịu dàng Tuấn xuất hiện với 2 bức Khoả thân 1, 2. Một bức Khỏa thân trong hoà sắc xanh và một bức khoả thân trong hoà sắc đỏ. Không bố trí các đồ vật hay cái gì khác xung quanh chỉ có hình thể phụ nữ trước và sau thế là đủ. Không những thế chỉ có hơn nửa thân người. Tuấn phân chia các mảng hình, khối diện đúng chỗ, gợi được sự mềm mại của da thịt, và nét chắc khỏe của cơ thể căng đầy.  Những độ chuyển thay đổi tế nhị của màu, của các mảng sáng tối khúc triết cùng những đường hình hay nhịp chuyển thay đổi trên cơ thể tạo nên sự phong phú đa dạng, khiến người ta có thể ngắm nhìn mãi được. Cả hai bức tranh đều toát lên một vẻ đẹp thoát tục. Tác giả tiếp tục khẳng định một cách nhìn phóng khoáng, đơn giản. Không như các họa sỹ ở Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, họa sỹ Tạ Đình Thi, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương đã để lại ấn tượng với người xem về những nét đẹp giản dị, mộc mạc của các phong cảnh hoa ở vùng cao. Trong Triển lãm tranh lụa Ngày dịu dàng Tạ Đình Thi giới thiệu 3 tác phẩm Khoả thân 1, 2, 3 vẽ cơ thể phụ nữ khỏa thân nhưng Thi không chọn những đường nét mềm mại hay những sắc mầu dịu dàng, họa sỹ đã kết hợp nhiều đường nét thô mộc, khỏe khoắn, để tôn nét đẹp săn chắc của những cơ thể phụ nữ đang lao động nghệ thuật. Mầu sắc của các bức tranh được gia tăng, cộng với các độ tương phản thể hiện ở đường nét cũng như hình khối góp phẩn tạo nên hiệu quả của bức tranh.Một thành viên mới ra nhập nhóm lần này là họa sỹ Đặng Đình Nguyên.


Đặng Đình Nguyên, Ngày rối, lụa


Tuy còn trẻ nhưng Nguyên  cũng có những cái nhìn khá sâu sắc về cuộc đời. Thông qua 3 bức tranh Ngày rối, Ngày quên, Ngày ướt Đặng Đình Nguyên không sử dụng hình tượng chính của tranh là người phụ nữ khỏa thân mà ở cả 3 bức tranh người ta có thể thấy dường như là 3 bức tĩnh vật. Lấp ló đằng sau lọ hoa, người ta có thể nhận ra cơ thể phụ nữ, hay một đôi đang yêu nhau. Hoà sắc trong tranh nhẹ nhàng, trong trèo, khả năng diễn tả khá tinh tế. Người ta có thể hy vọng và mong đợi ở tác giả này. Khai thác và ca ngợi vẻ đẹp thân thể con người là điều mà các nghệ sỹ trên thế giới và ngay những người cổ xưa cũng coi là linh thiêng nhất. Chất phồn thực, khát khao yêu đương, tình yêu sống, thậm chí cả cuộc sống đời người cũng ghi dấu ấn trên cơ thể trần trụi ấy. Nghệ thuật biến con người trần tục trở nên thi vị và thánh thiện hơn. Kết quả mà triển lãm đem lại cho người xem một phần phải kể đến sự đồng hành, đồng ý tưởng, đồng sở thích, cùng một tình yêu với tranh lụa của các tác giả. Triển lãm nhóm chuyên đề những năm gần đây đã tạo nên một diện mạo mới cho hoạt động mỹ thuật. Nó thực sự đã giúp cho các họa sỹ tự tin hơn, nhận rõ mình hơn. Với tài năng và tình yêu con người, yêu cái đẹp, với sự lao động quên mình chắc chắn các nghệ sỹ sẽ còn làm nên nhiều tác phẩm đẹp để dâng hiến cho đời.

L.A.V

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 4/2016)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/