TỪ SỰ CÔ LẬP VĂN HÓA TỚI BỐI CẢNH QUỐC TẾ: SỰ TRỖI DẬY CỦA NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI

30 năm của Đổi Mới. Giai đoạn này có ý nghĩa gì đối với Nghệ thuật thị giác Việt Nam và Tôi - một người với vai trò quan sát từ đầu những năm 80 và đến những năm 90 trở thành một thành viên tích cực của giai đoạn đó? Với thế hệ nghệ sỹ trẻ sinh ra vào thập niên 80-90, họ đã có nhiều triển lãm trong và ngoài nước, dễ dàng sợ hữu nhiều vật liệu, họa phẩm nhập ngoại phong phú trên thị trường...

(Thuật ngữ “Nghệ thuật” trong bài này được hiểu là “Nghệ thuật thị giác” và “Nghệ sỹ” được hiểu là những người hoạt động trong lĩnh vực “Nghệ thuật thị giác”)


30 năm của Đổi Mới. Giai đoạn này có ý nghĩa gì đối với Nghệ thuật thị giác Việt Nam và Tôi - một người với vai trò quan sát từ đầu những năm 80 và đến những năm 90 trở thành một thành viên tích cực của giai đoạn đó? Với thế hệ nghệ sỹ trẻ sinh ra vào thập niên 80-90, họ đã có nhiều triển lãm trong và ngoài nước, dễ dàng sợ hữu nhiều vật liệu, họa phẩm nhập ngoại phong phú trên thị trường. Họ có thể dễ dàng tiếp cận với những ấn phẩm nghệ thuật từ nước ngoài, có khả năng tham gia thoải mái vào các dự án nghệ thuật quốc tế khác nhau và tự do đi nước ngoài du lịch hay tham dự một triển lãm hay một hội chợ nghệ thuật nào đó. Tuy nhiên trước đó không lâu, những nghệ sỹ trưởng thành và hoạt động trong thời kỳ “trước Đổi mới - 1986” đã chứng kiến nhiều thực tế khác nhau, những sự kiện đáng nhớ, những khó khăn và nỗ lực để đạt được những thành tựu mà chúng ta thấy ngày nay.

Để hiểu được tầm vóc và những thay đổi quan trọng của thị trường nghệ thuật, hãy nhớ rắng cho đến khi Đổi mới, trong suốt 40 năm trở về trước Văn hóa nghệ thuật Việt Nam luôn chịu sự chi phối, quản lý của Nhà nước và gần như tách biệt khỏi thế giới bên ngoài (ngoại trừ các nước khối xã hội chủ nghĩa). Với các họa sỹ, việc trở thành hội viên của Hội Mỹ thuật Việt Nam rất quan trọng vì chính Hội sẽ thiết lập những thành phần, tên tuổi tham dự các triển lãm trong và ngoài nước, nội dung của triển lãm và phát động các phong trào sáng tác, thậm chí ảnh hưởng đến việc các họa sỹ có được vật liệu sáng tác trong thời buổi kinh tế khó khăn. Sự cô lập văn hóa không chỉ đến từ những hạn chế “xê dịch” hay cấp phép cho triển lãm, mà còn bởi những ngặt nghèo trong việc tiếp cận với thông tin văn hóa từ các nước phương Tây.

 

Nhà PBMT Natalia Kraevskaia


Sự chuyển mình đáng kể của bối cảnh chính trị Việt Nam sau Đổi mới đã tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi của văn hóa và nghệ thuật. Những thay đổi này diễn ra trên nền tảng phát triển của thị trường tự do, tăng trưởng kinh tế và tự do hóa chung của toàn xã hội.

Mức độ tự do hóa trong văn hóa và nghệ thuật những năm đầu của Đổi mới có vẻ chừng mực hơn so với tốc độ phát triển kinh tế hay các lĩnh vực khác. Nhưng đồng thời sự “cởi trói” dần dần trong quản lý và những suy nghĩ mang tính tự bộc lộ theo hướng tự do hơn đã tạo điều kiện để những nghệ sỹ Việt Nam có cơ hội khẳng định bản thân với nghệ thuật thế giới. Trong bối cảnh kinh tế và xã hội thay đổi nhanh chóng, hoạt động sáng tác, triển lãm và thị trường nghệ thuật cũng chuyển động mạnh mẽ dẫn đến sự bùng nổ thực sự của nghệ trong nước bao gồm sự gia tăng số lượng họa sỹ, các hoạt động giao lưu, triển lãm mỹ thuật và nhiều sự kiện nghệ thuật khác. Khoảng đầu và giữa thập niên 1990 là thời điểm nảy nở và phát triển chưa từng có của Nghệ thuật đương đại Việt Nam, cùng với sự xuất hiện của các loại hình nghệ thuật mới, đa dạng về phong cách và thỏa mãn những khát khao sáng tạo, thể nghiệm của người nghệ sỹ sau thời gian bị bó buộc. Giai đoạn này cũng là những bước đầu để nghệ thuật Việt Nam đương đại hòa vào dòng chảy chung của nghệ thuật thế giới.

Bởi vậy trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Đổi mới và tầm ảnh hưởng của nó có thể được coi là một trong những dấu ấn quan trọng nhất mà tầm vóc đó chỉ có thể so sánh bằng sự ra đời của Trường Mỹ thuật Đông Dương.

Nhìn lại chặng đường 30 năm qua, có thể thú nhận rằng với tôi, thời gian thú vị và sống động hơn cả chính là thập niên cuối cùng của thế kỷ 20. Khi đó những họa sỹ trẻ đã trải qua một giai đoạn chuyển tiếp. Họ lạc quan, khát khao những cái mới, bao gồm cả những mâu thuẫn và sai lầm của chính bản thân. Khi hoạt động quản lý văn hóa cởi mở hơn và các nghệ sỹ bỗng nhiên được tự do trong sác tác và triển lãm, họ đã thật tâm muốn bứt phá khỏi những rào cản trước đây, muốn vượt qua giới hạn của “tỉnh”, của “quốc gia”. Họ bắt đầu mơ về sự hội nhập với nghệ thuật đương đại quốc tế.

Trong khoảng đầu và giữa thập niên 1990, các nghệ sỹ của nhiều loại hình khác nhau đã được mời hoặc lựa chọn để tham dự tại các trung tâm nghệ thuật như các gallery tư nhân (triển lãm “Tâm hồn bộc bạch - Nghệ thuật đương đại Việt Nam” tại Gallery Plum Blossom, Hồng Kông năm 1991), các bảo tàng nhà nước (Triển lãm “Nghệ thuật Việt Nam sau Đổi Mới” tại Bảo tàng Mỹ thuật Fujita, Tokyo, Nhật Bản năm 1996. Triển lãm “Lack Erde Steine” tại Bảo tàng hội họa sơn mài Munster, Đức năm 1996), các Trung tâm nghệ thuật (Triển lãm “Du fleiuve rouge au Mékong” tại Trung tâm Wallonie-Bruxelle, Pháp năm 1997), cuối cùng là những Biennials, Triennials (Triển lãm định kỳ 2 năm hay 3 năm 1 lần) bắt đầu xuất hiện trong khu vực (Triennial châu Á Thái Bình Dương ở Brisbane, Australia với sự tham gia của Nguyễn Xuân Tiệp năm 1993, Đặng Thị Khuê, Mai Anh Dũng, Vũ Dân Tân năm 1996 là một vài cái tên tiêu biểu trong một loạt các tác giả gia tăng theo từng năm).

Điều đầu tiên và quan trọng nhất thu hút sự chú ý đến Nghệ thuật Việt Nam đương đại của những giám tuyển nước ngoài và những nhà tổ chức trong giai đoạn đó là gì? Đó chính là sự bí ẩn của Mỹ thuật Việt Nam trong con mắt của thế giới. Đất nước này được biết đến với những thăng trầm đặc biệt của lịch sử: Chủ nghĩa Thực dân và Cách mạng, những cuộc kháng chiến kéo dài và một xã hội khép kín. Với sự phát triển và cởi mở sau Đổi mới, đất nước cũng như văn hóa và nghệ thuật Việt Nam đã trở thành đối tượng được chú ý. Mong muốn khám phá nền văn hóa phong phú và đa dạng của mảnh đất này đã khiến tiếng tăm của Nghệ thuật Việt Nam dần được khẳng định trong những năm cuối cùng của Thiên niên kỷ trước.

 

Tác phẩm của Nguyễn Bảo Toàn trong triển lãm “Rằm tháng Bảy” ở 29 Hàng Bài, Hà Nội, 1999


Đáng lưu ý rằng những cuộc triển lãm ở nước ngoài lại phản ánh sự phát triển của mỹ thuật đương đại trẻ ở trong nước, cụ thể là hai xu hướng chính: một mặt tìm kiếm “Chất Việt” hoặc ngôn ngữ dân tộc, mặt khác chú trọng đến phát triển tư duy sáng tạo và đổi mới. Không khí tự do đến quá nhanh và sự nới rộng của công tác quản lý lại đặt ra câu hỏi: Làm sao để hài hòa giữa nghệ thuật dân tộc và nghệ thuật đương đại? Có rất nhiều trường hợp, thất đáng tiếc, những ý tưởng về bản sắc dân tộc và thẩm mỹ dân tộc đã không được chú trọng, khiến những sáng tạo của người nghệ sỹ quẩn quanh và lặp lại các yếu tố ngoại lai. Nhấn mạnh vào tính trang trí và dân tộc hay chính xác hơn là sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và cái gọi là kỹ thuật “hiện đại” đã là thủ thuật để tìm kiếm sự chú ý của cả thị trường trong và ngoài nước. Như vậy đến cuối những năm 1990, những tác phẩm mang màu sắc dân tộc được “sản xuất” rất nhiều để đáp ứng nhu cầu của thị trường mỹ thuật, hơn nữa các tổ chức nghệ thuật và các viện bảo tàng cũng bị hấp dẫn bởi sự truyền thông mạnh mẽ từ những triển lãm về lụa và sơn mài Việt Nam.

Tuy nhiên, ngay từ những năm đầu Đổi mới đã nổi lên một số gương mặt nghệ sỹ trong khi không phủ nhận “Chất Việt” trong mình, vẫn tìm cách biểu đạt những tư tưởng riêng, vượt lên trên những lằn ranh về chủng tộc, dân tộc và quốc gia để hướng tới những giá trị nhân bản phổ quát. Việc họ từ chối những biểu đạt lãng mạn, màu mè và dễ dãi, cùng sự ý thức mạnh mẽ về chính trị và xã hội đã đặt họ ra ngoài vòng xoáy của khuôn khổ thị trường. Từ một nền nghệ thuật được “khuôn khổ hóa”, những dấu hiệu đổi mới đã bắt đầu xuất hiện từ những năm giữa thập niên 1980 và liên tục suốt một thập kỷ sau đó đã mang đến những ý tưởng mới, tiêu chuẩn mới và hướng đi mới. Những điều này đã làm lung lay mối quan hệ phụ thuộc của công chúng vào nền nghệ thuật khuôn khổ, đồng thời củng cố những cái nhìn về Nghệ thuật Việt Nam là một nền nghệ thuật đang từng bước phát triển. Không nghi ngờ gì nữa, từ số lượng đáng kể các tác phẩm Sắp đặt, Ảnh nghệ thuật, Video art hay Nghệ thuật biểu diễn cho đến bối cảnh nghệ thuật chung – tất cả đều được xem như các phương tiện truyền thông mới của Nghệ thuật đương đại Việt Nam- cung cấp một kênh giao tiếp mới giữa nghệ thuật và khán giả.

Tiếc rằng những thay đổi tiến bộ này trong giai đoạn đầu không được các cấp quản lý chú ý.  Những dự án nghệ thuật, những cuộc triển lãm đáng chú ý và thú vị nhất lại được tổ chức ngoài khuôn khổ của Nhà nước, và được sự hỗ trợ của các cá nhân trong nước cũng như các tổ chức nước ngoài. Các cấp quản lý và hội đoàn chính thống vẫn thờ ơ với những xu hướng của nghệ thuật đương đại trong khi vẫn tổ chức những sự kiện nghệ thuật nhạt nhòa. Tuy nhiên, dần dần họ đã để mắt hơn và có những bước công nhận đối với các nghệ sỹ khi Nghệ thuật đương đại và các nghệ sỹ Việt Nam lúc đó được quốc tế đánh giá cao. Những động thái của các cơ quan văn hóa nếu được nghiên cứu cẩn thận và khéo léo, có thể khuyến khích sự phát triển hơn nữa của Nghệ thuật đương đại, cũng như xây dựng một cơ sở hà tầng tốt cho Nghệ thuật Việt Nam.

Tôi ngưỡng mộ đời sống nghệ thuật sôi động những năm 1990 và tôi đánh giá cao các nghệ sỹ quan trọng đã thúc đẩy sự phát triển của Nghệ thuật đương đại, nhưng tôi cũng nhận thấy rằng đi liền với thành tựu là những thất bại. Sẽ là một sai lầm nếu chỉ tự hào về sự phát triển mạnh mẽ của Nghệ thuật đương đại Việt Nam hay những gương mặt tiêu biểu được quốc tế vinh danh mà không đề cập đến một vài khía cạnh tiêu cực. Có thể kể đến những sự nghèo nàn tri thức hay khái niệm trong các tác phẩm nghệ thuật, sự hạn chế về chủ đề, sự điều chỉnh của các phong cách và loại hình nghệ thuật khác nhau mà không dựa trên cơ sở lý thuyết hay thực tiễn, và một vấn đề nghiêm trọng, đó là sự lặp lại bản thân, tự sao chép hay sao chép của người khác - một hệ quả của vòng xoáy thị trường những năm 2000.

 

Tác phẩm sắp đặt của Đặng Thị Khuê


Nếu sự cuốn mình vào cơn lốc thị trường của nhiều nghệ sỹ được chú ý, mô tả và phân tích trong khá nhiều ấn phẩm mà tôi biết và có được2, thì có những sáng tác “thời trang” loại này lại không được đánh giá sáng suốt khách quan bởi những giám tuyển bảo thủ. Nếu trong những năm đầu tiên sau tuyến bố Đổi Mới, các vấn đề về chính trị và xã hội không chiếm những vị trí nổi bật thì giờ đây, các nghệ sỹ được tự do hơn trong việc bày tỏ các mối quan ngại về xã hội dân sự, một số người lại cường điệu các vấn đề chính trị và xã hội một cách đanh thép để thỏa tâm tư của công chúng và các nhà qua sát phương Tây. Hiện tượng này có nguy cơ trở thành trào lưu và thực sự không đóng góp gì nhiều cho Nghệ thuật đương đại Việt Nam.

Tình hình trở nên nghiêm trọng hơn khi các nghệ sỹ tham gia vào các sự kiện hay cuộc thi được tài trợ bởi các tổ chức. Sau đó những tổ chức này chỉ mong muốn có những “sản phẩm” đáp ứng nhu cầu của họ. Đạo đức nghề nghiệp trước những “sự kiện quảng bá thương hiệu” như thế này không phải mối bận tâm của nghệ sỹ, ban giám khảo hay các cán bộ văn hóa tham dự- những người không ý thức được rằng các tổ chức tài trợ chỉ muốn tác phẩm thỏa mãn được nhu cầu của họ mà không đoái hoài gì đến thị hiếu công chúng hay các yếu tố truyền thống3.

Một cách khác để các nghệ sỹ tham gia hội nhập với thế giới đó là tham gia các biennials và triennials (triển lãm định kỳ 2 hoặc 3 năm một lần với quy mô và sức hấp dẫn lớn) trên thế giới. Tuy số lượng nghệ sỹ tham gia ngày càng đông nhưng việc tuyển chọn thành viên tham gia được điều chỉnh theo từng thời điểm và không chỉ giới hạn trong phạm vi khu vực mà mở rộng ra toàn cầu. Công tác giám tuyển hiện nay thường được tiến hành thông qua hồ sơ của các biennials hay triennials chứ không còn tiến hành thủ công trên một phạm vi rộng như công tác giám tuyển những năm 1990 mà chất lượng được được đảm bảo và hiệu quả hơn rất nhiều.

 

Vũ Dân Tân, Series Thời trang, giấy bìa carton tái chế, 2000-2009


Thập niên đầu tiên của thế kỷ 21 đã chứng kiến sự xuất hiện thêm nhiều địa chỉ văn hóa và nhiều biennials hay triennials trong phạm vi châu Á hoặc châu Á-mở rộng. Số lượng các nghệ sỹ Việt Nam tham gia các sự kiện đó ngày càng tăng lên. Đặc biệt phần lớn (3/4) các nghệ sỹ người Việt tham dự các biennials của thế kỷ mới lại là lớp “Việt kiều” trở về nước cuối những năm 1990 hoặc đầu những năm 2000 để xây dựng sự nghiệp trên quê hương mình. Chưa bàn đến chất lượng tác phẩm, chỉ cần lưu ý rằng hầu hết trong số họ đã được giáo dục hoàn toàn khác so với các nghệ sỹ được đào tạo trong nước. Họ chủ động xây dựng những phương thức quảng bá cho bản thân bằng cách xây dựng những hố sơ cá nhân, những chủ đề và hạng mục ấn tượng, thiết lập mạng lưới xã hội và nghệ thuật rộng khắp, cung cấp các thông tin về mình và tác phẩm tới các giám tuyển có sức ảnh hưởng, những “hành vi” mà nhiều người Việt Nam vẫn có “thành kiến”. Những nghệ sỹ này đã làm quen với thành tựu và xu hướng mới, ngôn ngữ và kỹ thuật của Nghệ thuật đương đại do điều kiện tiếp xúc và ngôn ngữ thị giác của họ “Tây” hơn so với những nghệ sỹ trưởng thành tại Việt Nam. Họ sáng tác chủ yếu các loại hình sắp đặt, video, multimedia để chuyển tải những ý tưởng phức tạp có tính thời thượng. Mật mã của họ được giải mã bởi những diễn giải hay ngôn ngữ thị giác của họ, giải phóng khỏi hệ thống biểu tượng của phương Đông, dễ dàng để cảm nhận. Nếu để nói về phượng tiện, chất liệu sáng tác cũng như các khái niệm chỉ dấu về nghệ thuật trong 2 thập kỷ qua, như Iola Lenzi4 – nhà giám tuyển và phê bình nghệ thuật nhận xét: Những họa sỹ bản địa Việt Nam thích sử dụng các chất liệu truyền thống đa dạng để truyển tải những tâm hồn mang tính đa chiều. Sự khác biệt giữa họ cần được nghiên cứu sâu sắc hơn nhưng dễ nhận thấy rằng cách nhìn của những nghệ sỹ “Việt kiều” đã được Tây hóa và họ nhìn nhận chủ đề Việt Nam với con mắt của một người “bên ngoài” muốn khám phá. Nó làm ta liên tưởng đến việc nghiên cứu của các nhà khoa học trong khi những người bản địa đã đắm chìm trong văn hóa đó từ lâu.

 

Hà Trí Hiếu, Cảm xúc 1, sơn mài , 2003

Mặc dù sự tự do trong tư tưởng và sự trân trọng các giá trị truyền thống của dân tộc đã từng bước đưa nghệ thuật Việt Nam đi từ sự cô lập đến sự hòa nhập vào nghệ thuật thế giới, nhưng cũng đặt ra vấn đề người nghệ sỹ Việt Nam trong tương quan với Quốc tế. Những nghệ sỹ tham gia các biennials từ những năm giữa 1990 với ngôn ngữ nghệ thuật mang màu sắc phương Đông đặc trưng đã không tiếp cận được với tính Quốc tế (có lẽ Vũ Dân Tân là một ngoại lệ với những ý tưởng linh hoạt mang tính phổ quát). Trong Thiên niên kỷ mới này Nghệ thuật Việt  Nam được giới thiệu tại các biennials chủ yếu là của những nghệ sỹ đã từng mất đi cội rễ văn hóa của mình và đang cố gắng tìm cách kết nối lại với quê hương đất nước. Thực tế này đã đặt ra câu hỏi: Liệu chúng ta có gọi tên chính xác được yếu tố đã mang nghệ thuật Việt Nam ra khỏi sự cô lập văn hóa và được Quốc tế công nhận? Tính địa phương, tính khu vực, màu sắc, tâm tính và những đặc trưng của nghẹ thuật phương Đông đã làm mất đi “phổ quát” và “quốc tế” của nghệ thuật?

Tôi tôn trọng cả hai nhóm nghệ sỹ cũng như đánh giá cao các tác phẩm của họ, vậy nên tôi muốn nhắn nhủ với họ rằng có thể khám phá cả vũ trụ trong mỗi con người, những hãy nuôi dưỡng một mạch chảy truyền thống, nói cách khác hay đi tìm những giá trị của quê hương, những phương thức biểu hiện của người Việt, những ngôn ngữ văn hóa thị giác của Đông Nam Á. Mong rằng họ sẽ không gặp bất cứ va vấp hay mau thuẫn nào trên con đường tìm tói đó, để không lâu nữa những nghệ sỹ không còn phải suy nghĩ quá nhiều về “giá trị Việt” trong bản thân, vì đơn giải họ đã đóng góp vào kho tàng nghệ thuật Thế giới những tác phẩm và ý tưởng tuyệt vời5.

 

Đỗ Sơn, Ô cửa sổ mùa hè, sơn dầu, 2003


Cần nhấn mạnh rằng con đường hòa mình vào dòng chảy của nghệ thuật quốc tế (chủ đề chính của bài viết này) không phải là mục tiêu duy nhất cho sự phát triển của nghệ thuật đương đại Việt Nam kể từ sau Đổi Mới. Các cuộc triển lãm ở trong nước với các hoạt động đối mới và thử nghiệm, các hoạt động của cá nhân, tổ chức nghệ thuật, các dự án nghệ thuật đa ngành, trao đổi, giao lưu văn hóa do các địa phương tổ chức – Tất cả những điều đó đã tạo cho người nghệ sỹ một môi trường sáng tạo để từ đó phát đi những rung động, tìm kiếm sự đồng điệu trong nhịp chuyển động của các nước đang phát triển cũng như xu hướng toàn cầu hóa. Sự quan tâm của thế hệ trẻ trong việc khai phá những giới hạn biểu đạt mới và thử nghiệm với các phương tiện truyền thông trong việc đối thoại trực tiếp và thẳng thắn với khán giả, đồng thời nâng cao trách nhiệm xã hội và trách nhiệm nghệ thuật của họ.

Không nghi ngờ gì nữa, tất cả những điều trên chỉ có thể xảy ra nhờ một xung điện cực lớn, tạo cú hích cho sự phát triển của Nghệ thuật đương đại Việt Nam – đó là tuyên bố Đổi mới. Giờ đây, sau 3 thập kỷ, chúng ta có thể tự hào chúc mừng những thành tựu đột phá về phía trước, giúp cho nghệ thuật Việt Nam thoát khỏi sự cô lập và đặt ví trí bình đẳng hơn trong bối cảnh nghệ thuật đương đại quốc tế.      


N.K

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/