Tái hiện những năm tháng hào hùng qua triển lãm “Ký ức đường Trường Sơn”

Ký ức đường Trường Sơn là tên gọi của triển lãm hơn 200 tác phẩm tranh và ký họa về những năm tháng chiến tranh gắn liền với con đường huyền thoại. Triển lãm được Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) cùng Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam phối hợp tổ chức và họa sỹ Lê Thiết Cương với vai trò giám tuyển...

Ký ức đường Trường Sơn là tên gọi của triển lãm hơn 200 tác phẩm tranh và ký họa về những năm tháng chiến tranh gắn liền với con đường huyền thoại. Triển lãm được Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) cùng Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam phối hợp tổ chức và họa sỹ Lê Thiết Cương với vai trò giám tuyển. Triển lãm được mở cửa từ ngày 26/4 đến ngày 26/5/2019 tại VCCA (B1-R3 Vincom Royal City, 72 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).

 

 

Sắp đặt Ký ức đường Trường Sơn  và một góc không gian triển lãm 

 

Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh là tuyến giao thông quân sự có vai trò quan trọng trong cuộc chiến tranh chống Mỹ của dân tộc ta. Trong suốt 16 năm (1959 - 1975), con đường huyết mạch này đã ghi dấu bước chân của các chiến sỹ hành quân, vận chuyển vũ khí, lương thực để chi viện cho chiến trường miền Nam. Những trận chiến oanh liệt, những cuộc hành quân không kể ngày đêm đã gắn liền với đường Trường Sơn, góp phần quan trọng vào chiến thắng vĩ đại, giành lại đôc lập cho đất nước. Những giá trị to lớn ấy phần nào đã được tái hiện qua những tác phẩm nghệ thuật trưng bày tại triển lãm Ký ức Trường Sơn. Đây cũng là sự kiện văn hóa, nghệ thuật có ý nghĩa được ra mắt đúng dịp 44 năm giải phóng miền Nam - thống nhất đất nước và hướng tới kỷ niệm 60 năm ngày mở đường Trường Sơn lịch sử (19/5/1959 - 19/5/2019).

Các tác phẩm trong triển lãm không chỉ có giá trị nghệ thuật mà còn là tư liệu trực quan quý báu về một giai đoạn lịch sử của nước nhà. Nhiều bức ký họa với kích thước nhỏ nhưng còn tươi nguyên màu sắc sống động, được ký họa trực tiếp tại đường Trường Sơn của cố họa sỹ Hoàng Đình Tài, cố họa sỹ Đào Đức, họa sỹ Chu Thảo, Trần Huy Oánh, Lê Trí Dũng, Phạm Lực và Nguyễn Đức Dụ. Bên cạnh đó, ký ức của những ngày “nếm mật nằm gai” trên chiến trường cũng được tái hiện chân thực qua một số tác phẩm sơn dầu của cố họa sỹ Nguyễn Thanh Châu và Nguyễn Đức Dụ. Có những tác phẩm mới được sáng tác gần đây, chứng tỏ sức sống mãnh liệt của ký ức lịch sử chưa hề phai nhạt trong tâm trí những người chiến sỹ - họa sỹ cho đến ngày hôm nay.

 

Nguyễn Đức Dụ. Trọng điểm Tha Mé mùa khô 1968. (2006 )- Sơn dầu trên toan. 140x240cm

 

Đào Đức. Tài liệu ký họa đội bạn (1985). Màu nước trên giấy. 31 x 39cm

 


Hoàng Đình Tài. Tổng đài Lạng Sơn vào chiến dịch (1970). Bút sắt trên giấy. 30 x 42cm


Chiếm một vị trí quan trọng trong không gian là các bức ký họa, ghi lại chân dung những người chiến sỹ, dân quân, những nữ thanh niên xung phong cùng những cảnh sinh hoạt giản dị nơi chiến trường. Các tác phẩm của NSND Đào Đức gây ấn tượng bởi hình ảnh những nữ dân quân với súng trường cầm chắc trên tay và gương mặt ngời lên vẻ quyết tâm. Hầu hết là các ký họa bằng màu nước với gam màu được gạn lọc, sáng tác trong khoảng những năm 1960. Trên mỗi tác phẩm là dòng chữ ghi tên gọi thân mật của những người nữ anh hùng: Chị Quế Song Phượng, Ng. Thị Náo - Chính trị phó xã đội Vĩnh Thủy, chiến sỹ thi đua, O Nác Vĩnh Linh... Cố họa sỹ Đào Đức (1928 - 2007) là học trò của danh họa Tô Ngọc Vân tại Khóa kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc (1949 - 1953). Không chỉ vẽ tranh, ông còn là họa sỹ thiết kế mỹ thuật điện ảnh cho nhiều bộ phim nổi tiếng của điện ảnh cách mạng Việt Nam như: Chung một dòng sông, Đến hẹn lại lên... Những hình ảnh thân thuộc, đậm chất dân tộc đã trở thành cảm hứng sáng tác cho suốt cuộc đời làm nghệ thuật của ông.

Trong số các tác phẩm được trưng bày của họa sỹ Chu Thảo có một loạt ký họa cỡ nhỏ bằng bút chì trên giấy, đặc tả chân dung của những người họa sỹ đã gặp gỡ trong thời gian ở chiến trường (1969 - 1975). Họ tưởng như là những con người bình thường nhưng lại góp phần làm nên lịch sử hào hùng của dân tộc. Đó là những tác phẩm với cái tên giản dị A Dấu (1969), Đồng chí Lân Hoàng đoàn 61 Trường Sơn (1969), Bác sỹ Hoài Nam - Anh hùng quân giải phóng (1973) hay Đồng chí Trương Quang Thọ - Anh hùng các lực lượng vũ trang Nhân dân Giải phóng miền Nam (1973). Ngoài ra còn có tác phẩm Không đề (1973) khiến người xem tự hỏi ba nhân vật được miêu tả trong tranh là một gia đình chiến sỹ hay khắc họa tình quân dân khăng khít. Chỉ biết rằng nụ cười tràn ngập trên gương mặt họ cùng tông màu trầm ấm của bức tranh đã thể hiện tình người ấm áp luôn hiện hữu ở nơi chỉ toàn mưa bom, bão đạn.

 

Chu Thảo. Chiến sỹ Trường Sơn 3 (1969). Màu nước trên giấy, 13,5 x 10 cm (trái)

Đồng chí Trương Quang Thọ - Anh hùng các lực lược Vũ trang Nhân dân Giải phóng miền Nam (1973). Bút chì trên giấy. 27 x 20cm (phải)


Có phong cách khác biệt với đa số các tác phẩm là bức tranh Nữ dân quân chở con (1966) của họa sỹ Phạm Lực. Với chất liệu sơn dầu trên bao tải cùng bút pháp phóng khoáng, tác phẩm mang hơi hướng biểu hiện và thể hiện rõ nét khuynh hướng trừu tượng của tác giả. Hình ảnh người phụ nữ đeo súng trên vai chở đứa con trên chiếc xe đạp cà tàng, khiến khán giả cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng của những “người mẹ cầm súng” trong chiến tranh. Phạm Lực sinh năm 1943, tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 1977 và có đã có 35 năm chiến đấu ở khắp các chiến trường từ Thanh Hóa, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ tới Nam Lào... Bởi vậy, ký ức chiến tranh còn hiện hữu trong nhiều tác phẩm sau này của ông. Tác phẩm Ta đi đi bố (1976) với chất liệu sơn dầu gây xúc động với hình ảnh đứa con nhỏ đi bên người cha cựu chiến binh. Dù chỉ còn lại một chân nhưng người chiến sỹ vẫn hiên ngang đứng thẳng, như một bức tượng đài to lớn bảo vệ cho con mình.

Chất liệu bút sắt trên giấy được cố họa sỹ Hoàng Đình Tài (1947 - 2006) lựa chọn cho nhiều bức ký họa của mình. Ông không tập trung vào các nhân vật riêng lẻ mà vẽ họ trong tư thế làm việc xung quanh những người đồng đội. Ông là họa sỹ trong chiến trường (1966 - 1974) với phần lớn tác phẩm được sáng tác ngay tại Trường Sơn. Các bức vẽ của ông có bố cục đơn giản, ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ ở chiến trường. Có thể kể đến tác phẩm Vào đường kín (1972) với hình ảnh chiếc xe tải ngụy trang, Sửa chữa pháo 14lg5 tổ quân giới tiểu tư d56 bt44 (1970) vẽ những anh bộ đội khoác áo trấn thủ đang cùng nhau sửa vũ khí hay bức Tổng đài Lạng Sơn vào chiến dịch (1970) khắc họa công việc của những người lính thông tin liên lạc.

 

Đào Đức. Tài liệu ký họa đội bạn (1985). Màu nước trên giấy. 31 x 39cm (trái)
Hoàng Đình Tài. Tổng đài Lạng Sơn vào chiến dịch (1970). Bút sắt trên giấy. 30 x 42cm (phải)


Có thể thấy tranh ký họa là một thể loại hội họa quan trọng trong thời gian kháng chiến do đáp ứng được nhu cầu sáng tác nhanh chóng nhưng đầy tính chân thực. Thay cho những tấm toan lớn, giá vẽ, khung tranh và các chất liệu phức tạp, chỉ với một mảnh giấy và một mẩu bút chì, các họa sỹ đã có thể ghi chép trực họa và lưu giữ trọn vẹn cảm xúc trong từng nét vẽ. Từ đó, những tác phẩm để đời được tạo nên. Một trong những điều đáng tiếc của triển lãm Ký ức đường Trường Sơn là chỉ có một tác phẩm duy nhất của PGS. Họa sỹ Trần Huy Oánh (1937) được trưng bày, đó là bức ký họa màu nước Cổ Thiểm (1968). Ông thuộc thế hệ họa sỹ bậc thầy của mỹ thuật Việt Nam với những sáng tác đa dạng thể loại và chất liệu, đặc biệt là tranh ký họa. Năm 2017, cuốn sách Ký họa thời chiến của ông đã ra mắt công chúng với 189 bức ký họa phân chia theo thời kỳ và những chiến trường ông đã đi qua như một cuốn nhật ký bằng tranh. Triển lãm chắc chắn sẽ thêm phần ấn tượng nếu có thể giới thiệu thêm nhiều tác phẩm của ông.

Chiếm số lượng lớn các tác phẩm tại triển lãm là sáng tác của họa sỹ Nguyễn Đức Dụ (sinh năm 1946). Ông đã đi hết những nẻo đường Trường Sơn để vẽ, vừa thỏa mãn lòng say mê nghệ thuật, vừa phục vụ cho công tác tuyên truyền. Những tác phẩm thời kỳ đầu ông vẽ trong chiến trường thể hiện sâu sắc tinh thần người lính cầm cọ. Nét vẽ bản năng của một người chưa được đào tạo bài bản nhưng chính sự thiếu xót về kỹ thuật vẽ đã nhường chỗ cho cảm xúc chân thành chiếm trọn trong các bức họa. Bên cạnh những ký họa trên chiến trường, ông còn sáng tác nhiều tác phẩm tranh sơn dầu cỡ lớn. Chẳng hạn như cảnh cháy rừng đầy bi tráng trong tác phẩm Trọng điểm Tha Mé mùa khô 1968 (2006), hay trạm y tế dã chiến trong Đội điều trị binh trạm (2016) và mới nhất là bức Vận tải đường sông (2018) với những con thuyền chở lương thực, vũ khí vượt sông. Đối với những người đã dành hết những năm tháng tuổi trẻ cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, có lẽ dù vẽ nhiều đến đâu cũng chưa kể hết được những câu chuyện của riêng mình về chiến trường.

 

Chu Thảo. Không đề (1973). Màu nước trên giấy, 13,5 x 20cm


Ngoài tranh vẽ, triển lãm còn giới thiệu một số tác phẩm thuộc các loại hình khác, trong có tác phẩm sắp đặt Ký ức đường Trường Sơn gợi lên hình ảnh dãy Trường Sơn, tạo bởi những bức ảnh tại chiến trường và bức ký họa, thư tay của nhiều nghệ sỹ đã đi qua chiến tranh. Mặc dù mới chỉ mang hơi hướng của nghệ thuật sắp đặt và chưa có tính nghệ thuật cao nhưng tác phẩm đã có hướng tiếp cận mới, tương đối khác lạ so với cách trưng bày truyền thống và thu hút sự chú ý của khán giả. Đã từng có rất nhiều triển lãm chuyên đề về chiến tranh nhưng những thay đổi trong hình thức trình bày của triển lãm lần này tại VCCA đã thu hút được đông đảo khán giả. Cách làm này nên được phát huy để thế hệ trẻ bớt cảm thấy xa lạ khi được nghe kể về chiến tranh cũng như cảm nhận được tình cảm chân thành không phải qua sách vở.

 

Phạm Lực. Ta đi đi bố. 1976. Sơn dầu. 86 x 106 cm. Sưu tập của Nguyễn Sĩ Dũng


Trong bài viết Trường Sơn - dài thương nhớ của nhà văn Nguyễn Thụy Kha về triển lãm có đoạn “... Trường Sơn thời chiến tranh là một thời sống phi thường của người Việt Nam. Trường Sơn ám ảnh những con người từng dấn thân ở đó như một căn bện gọi là “bệnh Trường Sơn”. Chỉ đi qua chiến tranh, chứng kiến những mất mát, hy sinh, người ta mới thấy được giá trị của sự sống và của tự do. Những tác phẩm trưng bày tại triển lãm Ký ức đường Trường Sơn cho thấy sức mạnh phi thường của nghệ thuật và nhiệt huyết sáng tác của những họa sỹ thời chiến. Lưu giữ các tác phẩm nghệ thuật này chính là lưu giữ phần nào ký ức về một giai đoạn lịch sử không thể nào quên của dân tộc Việt Nam.

 

T.H.N (số 5, tháng 5/2019) 

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/