Cảm xúc về ký ức trong “Đối thoại hành trình”của Họa sỹ Phạm Sinh

Họa sỹ- nhà giáo Phạm Sinh đã thành danh trong lĩnh vực điêu khắc. Tên tuổi của anh gắn liền với những công trình tượng đài và các tác phẩm điêu khắc. Ngoài những tác phẩm điêu khắc, anh còn đam mê lao động, sáng tạo rất sung mãn trong lĩnh vực hội họa...

Họa sỹ- nhà giáo Phạm Sinh đã thành danh trong lĩnh vực điêu khắc. Tên tuổi của anh gắn liền với những công trình tượng đài và các tác phẩm điêu khắc. Ngoài những tác phẩm điêu khắc, anh còn đam mê lao động, sáng tạo rất sung mãn trong lĩnh vực hội họa. Kết quả của sự đam mê sung mãn ấy đã đem đến cho người xem tràn đầy những xúc cảm và ấn tượng bởi các tác phẩm hội họa trưng bày triển lãm cá nhân lần thứ hai trong “Đối thoại hành trình” được tổ chức vào trung tuần tháng 7/2018 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

 

Họa sỹ Phạm Sinh


Với anh sự đam mê hội họa đến từ rất sớm, thậm chí còn sớm hơn cả điêu khắc. Thời là học sinh anh say mê và miệt mài vẽ. Khi là sinh viên điêu khắc Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, ngoài giờ học chuyên ngành anh dành thời gian để vẽ. Anh vẽ và nặn liên tục nhằm thỏa mãn sự khao khát, lòng đam mê đi tìm cái đẹp. Với anh, hội họa không thể thiếu trong hành trình cuộc sống. Bởi hội họa là một trong những phương tiện để anh đối thoại với những dấu ấn, hoài niệm, ký ức về cuộc sống, xã hội đã và đang diễn ra, trong đó có hành trình cuộc sống của riêng anh. Vì vậy, anh đã lao động sáng tạo và thể nghiệm không ngừng trên các chất liệu như mầu nước, bột mầu, sơn dầu, acrylic... Ở mỗi chất liệu, anh đều để lại những giá trị thẩm mỹ. Thể loại mà anh quan tâm nhất là chân dung bạn bè, phong cảnh và tĩnh vật. Ngày ấy, chàng trai quê hương Hà Tĩnh vẽ để thỏa mãn sự đam mê và những ước mơ, hoài bão về tương lai tươi đẹp, vừa để kiếm sống thời sinh viên nghèo khó. Những thành quả ngày đầu ấy cho đến bây giờ vẫn được anh gìn giữ nguyên vẹn thành một hệ thống của mỗi giai đoạn lao động sáng tạo và tìm tòi. Sự lưu giữ và bảo quản những sản phẩm sáng tạo trong quá khứ, chính là nền tảng nuôi dưỡng những cảm xúc, ký ức và tư duy sáng tạo của “hành trình đối thoại” trong các tác phẩm hội họa ngày nay.

 

Phạm Sinh, Bầu trời tự do, acrylic


Hội họa của Phạm Sinh không phải là sự chuyển hướng mà là duyên nợ đam mê song trùng đi dọc thời gian lao động và sáng tạo của anh. Duyên nợ ấy, đã được gạn lọc từ 200 bức tranh vẽ theo phong cách trừu tượng để có được 45 tác phẩm khổ lớn vẽ bằng acrylic trên toan trưng bầy tại triển mang tên “Đối thoại hành trình” đầy ấn tượng và sâu sắc...   

Đến với triển lãm của Phạm Sinh, người xem cảm nhận hình như trong lĩnh vực điêu khắc chưa đủ đất diễn và chưa làm anh thỏa mãn về diễn đạt xúc cảm và sự truyền đạt những thông điệp về triết lý sống, những ký ức, cảm xúc trong thực tế mà anh đã trải qua. Đặc biệt về tình đồng chí, đồng đội hy sinh, gian khổ trong quân ngũ của thời kỳ chiến tranh. Về tình yêu đôi lứa tuổi thanh xuân, vẻ đẹp mênh mang, bất tận, huyền bí của thiên nhiên và vũ trụ... Đó là cả núi bề dày những cảm xúc và hành trình trải nghiệm sâu sắc về sự cống hiến của bản thân và đồng đội, người còn, người mất trên dải đất hình chữ S và hành tinh bao la mà mỗi chúng ta và nhân loại cùng nhau hướng về một tương lại tươi đẹp. Chính vì vậy, anh lại cần thêm sức biểu cảm mạnh mẽ và các thủ pháp phong phú của hội họa như mầu sắc, đường nét, hình khối mới có thể “đối thoại” đầy đủ được những gì mà anh muốn bày tỏ trong “hành trình” mà anh đã sống, cống hiến và làm việc gần 6 thập kỷ trên một con thuyền vũ trụ liên tục chuyển động, thay đổi và phát triển không ngừng... Hành trình vận động đó có sự đồng hành của lịch sử dân tộc Việt Nam anh hùng và của cả nhân loại trên thế giới.

 

Phạm Sinh, Mắt thời gian, acrylic 


Mỗi bức tranh trong 45 tác phẩm của họa sỹ Phạm Sinh trưng bày trong triển lãm là một dấu ấn sâu đậm, đa dạng về nhiều góc độ hoạt động khác nhau đã và đang diễn ra trong xã hội. Và ở đó cũng chứa đầy những ký ức, hoài niệm trong cuộc sống mà anh đã trải qua và cả đối diện với thực tại. Đứng trước mỗi tác phẩm trong “Đối thoại hành trình” của Phạm Sinh người xem bị ngập tràn với nhiều chiều cảm xúc và “đối thoại”. Cảm xúc về mầu sắc trong các tác phẩm của họa sỹ Phạm sinh đã mang đến người xem những tâm trạng liên tưởng đa dạng và vỡ òa với niềm vui, nỗi buồn, sự ngọt ngào, cay đắng và day dứt, bùng nổ, sự hòa quyện và sinh sôi, vận động của thế giới vạn vật thông qua những bút pháp tinh tế, huyền ảo và mạnh mẽ. Những cảm xúc và sự liên tưởng đứng trước mỗi tác phẩm còn mang tới cho chúng ta những cảm nhận ẩn dụ về sự hoài niệm của quá khứ  đã và đang hành trình, diễn ra trong xã hội và ở trong mỗi con người. Hơn nữa, bằng những kiến thức và mỹ cảm của mình mỗi chúng ta sẽ tìm ra sự đồng cảm và đối thoại, suy nghĩ và hành động cho riêng mình, trân trọng các thành quả quá khứ, cống hiến, làm cho xã hội và thế giới ngày càng tươi đẹp hơn.

 

Phạm Sinh, Dấu tích hào hùng xưa, acrylic 


Đối thoại với quá khứ, là những ký ức ấn tượng và sâu sắc của những câu truyện cổ tích, nét đẹp văn hóa cổ của dân tộc, về sự bi tráng trong chiến tranh và tình yêu đồng đội mà anh đã chứng kiến và trải qua. Những ký ức và hoài niệm ấy chính là sự vận động và tồn tại của xã hội trong không gian và thời gian mênh mang của vũ trụ, trong đó con người và thời gian rất bé nhỏ và mong manh. Chính hành trình vận động ấy, là nền tảng triết lý để họa sỹ Phạm sinh mượn nghệ thuật hội họa làm cơ sở đối thoại với nhiều góc độ trong cuộc sống. Họa sỹ Phạm Sinh lấy ngôn ngữ hội họa làm vũ khí “đối thoại” để loại trừ cái tiêu cực và chiến tranh, khai thác cái đẹp của văn hóa dân tộc làm nền tảng xây dựng cái tích cực trong xã hội... Khi đó con người sẽ gần gũi, thân thiện và cùng nhau xây dựng xã hội ngày càng phát triển tươi đẹp hơn. Các tác phẩm Những cuộc đối thoại với trời cao, Chuyện cổ tích, Khúc hành quân mầu đỏ bi tráng... đã cho người xem đi vào một thế giới thần tiên của vũ trụ đa mầu sắc khi trầm khi rực rất tinh tế bằng các thủ pháp và nhịp điệu rất phong phú và đa dạng trung thành và nhất quán với phong cách hội họa trừu tượng.

Tranh trừu tượng của họa sỹ Phạm Sinh được xây dựng từ những hình thức phi biểu hình cơ bản. Sự diễn đạt “tự do” (Action painting) ngẫu hứng và thiên về xu hướng trừu tượng hiện đại tập trung và khai thác về mầu sắc và nhịp điệu. Đó là nghệ thuật phi hình thể (Art Informel) rất gần với chủ nghĩa vệt màu, hay hội họa không đối tượng, hội họa không hình. Khi đó hội họa trừu tượng chỉ còn các yếu tố hội họa thuần túy như mầu, nét hình khối, hòa sắc cùng không gian, nhịp điệu, kết cấu của các yếu tố thị giác nguyên thủy nhất. Người thưởng thúc nó như nghe một bản nhạc không lời, mà không đòi hỏi nó thể hiện và mô tả cái gì.

Với họa sỹ Phạm Sinh chỉ chọn cho mình một hình thức duy nhất để thể hiện và đối thoại với từng tác phẩm của chính mình, đó là hội họa trừu tượng. Bởi hội họa trừu tượng có tính liên tưởng và ngẫu hứng mạnh mẽ, nên sự lan tỏa rộng hơn cả về không gian và thời gian. Hơn thế nữa nó còn mang đến sự công hưởng cho người xem nhiều cung bậc khác nhau về cảm xúc khi đứng trước mỗi tác phẩm. Khi đó người xem sẽ tìm thấy sự đồng cảm, chia sẻ và sự cảm phục trong hành trình vận động của một “thế giới” đa chiều của hội họa trừu tượng. Thế giới ấy mới đủ không gian để con người đối thoại với mọi góc độ và hoạt động của xã hội, thiên nhiên và vũ trụ bao la, đồng thời cũng đối thoại với cả chính mình. Các tác phẩm Trang nhật ký mùa hạ, Bầu trời đêm trước bão, Bản giao hưởng mùa thu, Dấu tích hào hùng xưa... Mỗi một tác phẩm, mỗi chủ đề đã được họa sỹ Phạm Sinh thể hiện bằng những gam mầu đa dạng, với nhiều bút lực và kỹ thuật  khác nhau đầy tinh tế. Bút lực của anh rất đa dạng, lúc mạnh và sắc như những tia chớp, khi thì nhẹ nhàng mềm mại như  những đám mây, với những gam mầu đa sắc, khi đặc khi loãng, chỗ nhòa, nét đan xen và hòa quyện  nhuần nhuyễn, nhất quán với nhau thành một bản nhạc không lời bằng những sắc độ tinh tế mang tính tượng trưng và ẩn dụ cao. Sự biểu đạt tinh tế và phong phú trong các tác phẩm đã tạo ra nhịp điệu và cung bậc đối lập tương phản mạnh mẽ về thị giác. Chính vì vậy đã lôi cuốn người xem vào một thế giới đa cảm xúc và liên tưởng mạnh mẽ về thẩm mỹ thị giác.

 

Phạm Sinh, Cuộc rượt đuổi không tên, acrylic


Trao đổi với tác giả, anh bộc lộ “Tất cả những tác phẩm trong triển lãm là xúc cảm, xuất phát từ những trạng thái tình cảm, những ký ức và kỷ niệm vui, buồn khác nhau mà anh đã trải qua và chứng kiến. Con người rất nhỏ bé trong vũ trụ, đời người thật ngắn ngủi, nên ta không được lãng phí thời gian. Nghệ thuật là cơ sở đối thoại tốt nhất để phát triển xã hội”. Chính vì vậy, mỗi tác phẩm của anh đều bộc lộ và ẩn chứa nhiều thân phận, số phận con người về khát vọng đẹp như tác phẩm Bầu trời tự do, về sự lạc quan của người lính trong chiến tranh, về tình yêu và vẻ đẹp của thiên nhiên như tác phẩm Bản giao hưởng mầu đỏ, Mùa yêu, Cái nắng đầu đông, Đôi tình nhân... Bản chất của vũ trụ là chuyển động và chuyển động không ngừng. Con người cũng là tiểu vũ trụ sống vận động theo quỹ đạo của trái đất. Họa sỹ Phạm Sinh coi sự vận động đó là một hành trình đối thoại của nhân loại. Và anh chọn nghệ thuật hội họa trừu tượng làm phương tiện đối thoại và thể hiện  những xúc cảm, những hoạt động của nhân loại trong xã hội được ẩn chứa trên mỗi tác phẩm tại triển lãm “Đối thoại hành trình” của anh.

Đối nghịch với sự khỏe khoắn, khúc chiết và mạch lạc trong điêu khắc, hội họa của Phạm Sinh rất tinh tế và đa sắc.Tinh tế trong từng nhát bút với những gam màu đa sắc trên từng xăng ti mét mỗi tác phẩm và tạo thành những nhịp điệu hấp dẫn, lôi cuốn qua từng chủ đề. Tranh trừu tượng của Phạm Sinh mang tính đa nghĩa và tính gợi mở rộng và xa. Các tín hiệu trên mỗi tác phẩm cứ hòa quyện chặt chẽ với nhau tạo thành những nhịp điệu trùng điệp, kích thích trí tưởng tượng và liên tưởng của người xem. Đấy chính là sự thành công của anh trong lần thứ hai trình làng loạt tranh trừu tượng hoàn toàn mới đã được kết tinh và gạn lọc trong 2 năm lao động nghệ thuật sáng tạo liên tục. Đây cũng là kết quả của nhiều năm ấp ủ, thử nghiệm và tìm kiếm một hướng đi hội họa riêng cho mình và “Đối thoại hành trình” đã khẳng định được phong cách “hội họa trừu tượng Phạm Sinh”.  

 

L.T (số 10, tháng 10/2018)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/