CHÀO MỪNG 70 NĂM Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2 - 9 (1945 - 2015) MỪNG ĐỘC LẬP – VẼ LÃNH TỤ

Nghĩ về một số tác phẩm mỹ thuật trình làng sớm nhất kể từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945

(Nghĩ về một số tác phẩm mỹ thuật trình làng sớm nhất kể từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945)

1. Khí thế hào hùng của buổi đầu độc lập

 70 năm đã trôi qua (1945- 2015), thế hệ trẻ ngày nay chỉ còn được biết đến buổi đầu độc lập qua các bài lịch sử, văn chương, phim- ảnh tài liệu, ca khúc cách mạng và hồi ức của các nhân chứng… Với tôi, ấn tượng phổ biến nhất vẫn là những ca khúc cách mạng lừng danh thuở ban đầu như Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi, Tiến quân ca của Văn Cao, 19 tháng 8 của Xuân Oanh, Biết ơn cụ Hồ Chí Minh của Lưu Bách Thụ hay Ba Đình nắng của Bùi Công Kỳ (thơ Vũ Hoàng Địch- Hoàng Chương)… Hầu như phần lời của các ca khúc ấy đều nhắc đến hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng rực rỡ với thái độ xiết bao tự hào, thán phục- bởi lẽ tất yếu đó là biểu tượng cô đọng và cao cả nhất của quốc gia vừa mới khai sinh thuở ấy. Bài Diệt phát xít có câu: Giành lại áo cơm, tự do/ Dưới bóng cờ đỏ ánh vàng sao…. Bài Tiến quân ca có đoạn: Đoàn quân Việt Minh đi/ Sao vàng phấp phới/ Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than… Bài 19 tháng 8 của Xuân Oanh có lời: 19 tháng 8, ánh sao tự do đưa tới/ Cờ bay nơi nơi, tung ánh sao vàng/ Máu pha tươi hồng trên lá cờ đi khắp chốn giang sơn… Bài Ba Đình nắng của Bùi Công Kỳ và Vũ Hoàng Địch còn trích nguyên khổ thơ hào hùng của thi sĩ Vũ Hoàng Chương: Ba mươi sáu phố ngày hôm ấy/ Là những nhánh sông đỏ sóng cờ/ Chói lọi sao vàng hoa vĩ đại/ Năm cánh xòe trên năm cửa ô… Còn nhân vật lịch sử hấp dẫn nhất của nền độc lập đương nhiên là vị Chủ tịch đầu tiên của quốc gia: cụ Hồ Chí Minh- trang trọng, tân tiến và hợp thời trong bộ Âu phục ngày đọc Tuyên ngôn độc lập- nhưng lại xiết bao giản dị, gần gũi với cốt cách nhà nho/già làng… để chiếm được trọn vẹn trái tim của toàn thể quốc dân, vốn là một nước thuộc địa lạc hậu nhưng đang sục sôi cách mạng. Nhạc sĩ Lưu Bách Thụ từng viết ca từ: Dân Nam ơi biết ơn cụ Hồ đời đời/ Bao nhiêu năm sống trong nguy nan điêu linh và …Trong rừng sâu lập thành chiến lũy/ Đêm ngày ra công cùng chiến sĩ để chân thành ca ngợi Cụ. Còn Vũ Hoàng Địch khi soạn lời cho bài Ba Đình nắng thì mô tả cụ giản dị nhưng sừng sững như tượng đài: Bộ kaki đã bạc với gió sương/ Người hiện thân sức mạnh của hòa bình.70 năm, một đời người và mấy thế hệ đã đi qua cùng lịch sử… nhưng biểu tượng lá cờ đỏ sao vàng và những lời ca tha thiết về lãnh tụ kính yêu mãi mãi âm vang trong tâm tưởng toàn dân bởi đó là tất cả các cung bậc cảm xúc tràn ngập chân thành…


Bác Hồ làm việc tại Bắc Bộ phủ 1946 - sơn dầu trên toan của Tô Ngọc Vân (chỉ còn ảnh in trên báo)

 
2. Những tác phẩm mỹ thuật sớm nhất và hết sức hiếm hoi còn lại… 

Ngày ấy toàn thể quốc dân đều không thờ ơ với nền độc lập mới tinh khôi. Tất cả các nghệ sỹ cũng đều không ngoài cuộc: văn, thơ, nhạc, kịch… vẫn còn vang vọng đến nay… Thông qua báo chí và hồi ức của các lão họa sỹ, chúng ta được biết hồi đó các cụ đã hào hứng vẽ và tạc nhiều tranh tượng về đề tài cách mạng và lãnh tụ. Tuy nhiên, do đặc thù vật thể và hoàn cảnh lịch sử mà Mỹ thuật có phần chịu thiệt thòi hơn. Nếu những văn, thơ, nhạc, kịch… kể trên có lợi thế truyền khẩu, dễ in ấn, dễ phổ biến thì mỹ thuật là di sản vật thể, có tính nguyên bản, khá khó sao chép để phổ biến và khi chiêm ngưỡng lại đòi hỏi một không gian có điều kiện. Cho dù giả sử tất cả các tranh tượng thời ấy còn nguyên vẹn đến giờ thì các khán giả cũng không thể tùy tiện xem ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào… Lịch sử chiến tranh đã bắt đa số các tác phẩm mỹ thuật của buổi đầu độc lập phải chịu một tai nạn lớn: mất hết !. Số là: trước ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, 95% số tranh của Triển lãm Mỹ thuật Tháng Tám (triển lãm Mỹ thuật toàn quốc VN năm 1946) được đóng gói mang đi sơ tán và gửi trong bản làng của người Dao đỏ ở huyện Nguyên Bình, gần mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng). Nơi đó quá xa Hà Nội, tưởng yên… Bất ngờ xảy ra chiến dịch Thu- Đông 1947, quân Pháp nhảy dù Bắc Cạn và làm 2 gọng kìm càn từ đó lên và từ Cao Bằng xuống. Điểm hội quân của chúng cách Tĩnh Túc không xa, bản làng bị đốt phá rực cháy, dân chúng tản mát vào rừng sâu… 7 năm trôi qua, mãi đến cuối năm 1954, họa sỹ Phan Kế An mới được cử lên Nguyên Bình, kết hợp với công an huyện vào tìm kho tranh gửi trong dân. Tiếc thay tất cả đã mất hết, không còn dấu vết! Thật quả không biết trách ai, dân còn mất cả nhà lẫn người nữa là!Tuy nhiên vẫn còn điều an ủi khi còn lại 5- 7 tranh tượng do tác giả may mắn cất giấu được hoặc vì tranh đã in lên báo chí nên còn lưu lại hình ảnh, dù chỉ là đen trắng… Căn cứ vào hình ảnh trên báo chí và vài bản gốc trong Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, chúng ta vẫn còn có thể chiêm ngưỡng một số tác phẩm sau đây: 1/ Bác Hồ làm việc tại Bắc Bộ phủ 1946 – sơn dầu trên toan của Tô Ngọc Vân (chỉ còn ảnh in trên báo); 2/ Chân dung Bác Hồ 1946 – tượng đồng của Nguyễn Thị Kim (vẫn còn bản gốc); 3/ Hồ Chủ tịch 1946 – mực nho trên giấy của Nguyễn Đỗ Cung (còn bản gốc); 4/ Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh 1946 – phù điêu thạch cao- sau đúc đồng của Vũ Cao Đàm; 5/ Hà Nội năm 1946 – khắc gỗ màu của Nguyễn Đỗ Cung… 


Hồ Chủ tịch 1946 – mực nho trên giấy của Nguyễn Đỗ Cung (còn bản gốc)

  
3.Cảnh phố Hà Nội rợp cờ đỏ của họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung

 Chắc chắn thuở ấy, vì ấn tượng mạnh và vì ý thức công dân nên nhiều họa sỹ đã vẽ cảnh phố phường thủ đô rợp bóng cờ sao. Tiếc thay do nguyên nhân chiến tranh mà hiện thời, người viết chỉ biết duy nhất một bức: Hà Nội năm 1946 – khắc gỗ màu của họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung. Một bản in của tranh này hiện treo trong Bảo tàng Mỹ thuật VN. Sở dĩ tranh còn vì đây là bản in lên trang bìa của 1 tờ báo đương thời. Dù được bảo quản tốt nhưng mực in vẫn bay dần, nhất là màu đỏ, tiếc thay. Dù vậy, cảnh phố vẫn rất ấn tượng với đông đảo người đang bước đi ngược xuôi, trang phục rõ là của dân phố thời giữa thế kỷ 20: mũ nồi đen, mũ chóp nhọn, quần có 2 quai treo…hai bên rõ các mái nhà, vách tường, xe đạp nam… Nổi bật giữa tranh có tới 7-8 lá cờ đỏ sao vàng to, nhỏ, đua ra từ cả tầng 1 và 2… Vì là khắc gỗ nên tranh buộc phải hạn chế màu: chỉ có đen, xanh cây đậm, đỏ, vàng. Nhưng với tài năng của bậc danh họa, quang cảnh phố phường vẫn náo nhiệt, cờ đỏ sao vàng vẫn rực rỡ, hào hùng… Riêng góc trên-trái của tranh bỏ trống, có lẽ là chừa cho tít của báo. 


Hà Nội năm 1946 – khắc gỗ màu của Nguyễn Đỗ Cung


4.Những họa sỹ và nhà điêu khắc đầu tiên được trực tiếp vẽ và nặn tượng Bác Hồ

 Lịch sử ghi nhận: tháng 5 - 1946, trong vòng hơn 10 ngày, có 2 họa sỹ và 1 nhà điêu khắc đã được mời đến vẽ và nặn tượng cụ Hồ tại Bắc Bộ phủ trong khi cụ đang làm việc. Đó là 2 họa sỹ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung và nữ điêu khắc Nguyễn Thị Kim. Chắc chắn đó là dịp may hiếm có trong đời nghệ thuật của họ. 2 cụ Vân và Cung vẽ sơn dầu, chắc còn có thêm cả ký họa mà bản vẽ mực nho trên giấy của cụ Cung là 1 thí dụ. Sau này ở chiến khu Việt Bắc, cụ Vân còn làm thêm 1 tranh khắc gỗ dựa trên bản hình của bức vẽ sơn dầu. Cả 2 bức sơn dầu đều đã mất trên Nguyên Bình. Hậu thế không còn được biết bức vẽ của cụ Cung. Chỉ còn ảnh đen trắng chụp bức sơn dầu của cụ Vân do được in trên báo. Dù chỉ là ảnh đen trắng, chúng ta vẫn thấy tay nghề vững vàng của danh họa Tô Ngọc Vân cùng những cảm xúc trang trọng thể hiện vị Chủ tịch nước đang chăm chú làm việc với hướng nhìn chính diện. Bản vẽ mực nho của cụ Cung với hướng nhìn nghiêng thể hiện Bác gầy gò nhưng quắc thước đang hơi cúi nhìn xuống giấy tờ. Bản vẽ nhỏ, chỉ ở cỡ 36 x 25cm nhưng là chứng tích lịch sử và mỹ thuật quan trọng.Bà Nguyễn Thị Kim nặn tượng cụ Hồ chắc là ở cỡ tương đương, tỷ lệ 1/1 vì bức tượng bán thân này cao 47cm. Bức tượng này giờ đây được đúc đồng nhưng thoạt kỳ thủy chắc chắn là nặn đất sét, sau đổ khuôn thạch cao. Tượng hơi cúi nhìn xuống các công văn, tài liệu, gương mặt khắc khổ nhưng đầy vẻ cương nghị giàu nội lực. Số phận bức tượng thoạt đầu có hơi xui xẻo vì nặng và cồng kềnh nên không được chở đi sơ tán lên Nguyên Bình (!). Tác giả nghĩ mãi rồi quyết định chôn xuống vườn nhà mình ở số 114 phố Bạch Mai trước khi đi tản cư vì Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946. Thật may, năm 1954, khi bà trở về, đào lên thì tượng còn nguyên !


Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh 1946 - phù điêu thạch cao - sau đúc đồng của Vũ Cao Đàm



5.Một Việt kiều làm phù điêu chân dung Bác ở bên Pháp

Đó là cụ Vũ Cao Đàm. Cũng như các danh họa Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung và Nguyễn Thị Kim, cụ Đàm trước đó đã tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương. Do có điều kiện, cụ sang Pháp định cư. Năm 1946, như ta đã biết, phái đoàn chính phủ ta sang Pháp dự Hội nghị Fontaineblau, Hồ Chủ tịch là khách mời danh dự và đã ký Tạm ước 14/9. Nhiều Việt kiều đã đến chào Phái đoàn ta và Chủ tịch nước. Ngày 1/7/1946 cụ Đàm đã đến chào Bác Hồ và xin phép làm bản đắp nổi chân dung lãnh tụ. Tất nhiên hồi đó 2 bên Việt – Pháp đang hòa đàm nên không ai cản trở việc này. Tuy nhiên sau đó chiến tranh đã nổ ra, cảnh sát Pháp đã đến nhà cụ Đàm lục soát nhiều lần mà đỉnh điểm là năm 1950 họ đã tịch thu được 20 tấm phù điêu chân dung Bác Hồ. Rất may tấm phù điêu đổ thạch cao còn giấu được nên ngay sau đó, trên đường di cư xuống miền nam nước Pháp, cụ Đàm đã gửi giấu tại nhà 1 nông dân Pháp ở Bezier. Mãi đến năm 1967, 2 vợ chồng tác giả mới quay lại tìm: bức phù điêu vẫn còn nguyên vẹn trong kho đồ cũ, dưới 1 lớp rơm ! Năm 1996, tác phẩm đã được Yanik Vũ- con gái cụ Đàm mang sang tận Tây Ban Nha đúc đồng: cao 45,7cm, nặng 35kg. Năm 1998 bức phù điêu đồng đã được tác giả gửi tặng Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Hà Nội. Số phận bức phù điêu này quả là éo le nhưng kết cục rất viên mãn !
6. Giá trị lịch sử và mỹ thuật. 

Đó là những giá trị cực kỳ quý hiếm và quý báu vô song. Cực quý vì những tác phẩm đó phần lớn là trực họa hay trực nặn với thái độ hiện thực tối đa và niềm tin chân thành cũng tối đa của các tác giả. Đáng chú ý hơn nữa vì họ là những nghệ sỹ hàng đầu trong lịch sử mỹ thuật nước nhà không chỉ ở thời điểm ấy mà còn mãi mãi về sau. Cực hiếm vì đã may mắn vượt qua biết bao tai nạn và khói lửa tàn bạo của chiến tranh để ngày nay hậu thế còn được chiêm ngưỡng. Xin trân trọng cảm ơn các danh họa Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Thị Kim và Vũ Cao Đàm.

Đ.H

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 7+8/2015)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/