ĐIỂM TIN MỸ THUẬT VÀ NHIẾP ẢNH THẾ GIỚI - Từ ngày 25 đến 31/12/2016

06/01/2017
Từ 1 đến 31/1/2017, Bảo tàng Quốc gia Scotland chào đón năm mới với một triển lãm của Turner mang tên: “Turner: Di vật của Vaughan”...

Từ 1 đến 31/1/2017, Bảo tàng Quốc gia Scotland chào đón năm mới với một triển lãm của Turner mang tên: “Turner: Di vật của Vaughan” – bao gồm những tác phẩm chọn lọc của J.M.W. Turner (1775-185) từ bộ sưu tập danh tiếng của Henry Vaughan. Trong hơn một thế kỷ nay, bảo tàng tuân theo quy định do nhà sưu tập nghệ thuật Henry Vaughan đề ra: hàng năm, trong suốt tháng Giêng, bảo tàng phải trưng bày miễn phí cho công chúng thưởng lãm 38 tuyệt tác của bậc thầy tranh phong cảnh vĩ đại nhất Anh quốc. Các bức tranh màu nước trong triển lãm này được Turner vẽ trực tiếp tại thực địa châu Âu trong khoảng thời gian 1830 – 1840, và nhờ tiếp xúc hạn chế với ánh sáng ban ngày, hầu như màu sắc và tình trạng của chúng vẫn giữ được gần như nguyên trạng. Sinh tại London năm 1775, tài năng của Turner đã phát lộ từ khi còn rất trẻ. 15 tuổi, ông đã có tác phẩm trưng bày tại Hàn lâm viện nghệ thuật Hoàng gia. Về phần Henry Vaughan, là con trai của một nhà công nghiệp giàu có, ông đã dành cả cuộc đời để sưu tập nghệ thuật,  và với con mắt sành điệu, ông đã quyết định sưu tập tranh của Turner ngay từ lần gặp đầu tiên vào những năm 1840, và tiếp tục sưu tầm sau khi danh hoạ qua đời, năm 1851. Năm 1900, ông di chúc hiến tặng toàn bộ bộ sưu tập của mình cho Bảo tàng Quốc gia Scotland. Trong triển lãm này, ngoài các bức tranh trong bộ ưu tập của Vaughan, một kiệt tác màu nước của Turner vẽ cảnh hoàng hôn của rặng núi Snowdon năm 1800 thuộc bộ sưu tập vĩnh viễn của bảo tàng cũng sẽ được trưng bày.

(Art Daily)

 


 J. M. W. Turner, “Cảnh biển”, giữa thập niên 1820. ©National Galleries of Scotland.

 


 J. M. W. Turner, “Hồ Llanberis và rặng núi Snowdon – Caernarvon”, khoảng 1836. ©National Galleries of Scotland.

 


 J.M.W Turner, Cảng Ostend, khoảng 1840. ©National Gallery of Ireland

 


 J.M.W Turner, “Piazzetta, Venice”, 1840. ©National Gallery of Ireland

 


 Clandon Park, một lâu đài ở Surrey do Quỹ Di sản quốc gia (National Trust) quản lý, đã bị hư hỏng nặng do hỏa hoạn vào năm 2015, và giờ đây, chính phủ Anh đã quyết định đền bù số tiền 4 triệu bảng cho chủ sở hữu lâu đài do một bức tranh của danh hoạ Johann Zoffany đã bị phá hủy trong vụ hoả hoạn. Đây là khoản thanh toán lớn nhất từng được chi trả cho một tác phẩm nghệ thuật bị mất hoặc hư hỏng ở Anh theo chương trình bồi thường của chính phủ đối với các tác phẩm của tư nhân cho chính phủ mượn trưng bày ở các địa điểm công cộng. Trong số các tác phẩm nghệ thuật có giá trị nhất của lâu đài có bức “Gia đình Mathew tại sảnh Felix” của Zoffany (vẽ giữa thập niên 1760). Nó được hậu duệ của George Matthew (1760-1846) - cậu bé trong bức tranh được vẽ đang ngồi trên đầu gối của mẹ mình – cho mượn. Bức tranh đã được gia đình Mathew đặt hàng hoạ sĩ nổi tiếng Johann Zoffany (sinh tại Đức, làm việc chủ yếu ở Anh và được bảo trợ bởi gia đình hoàng gia).

(The Art Newspaper)

 

Bức tranh “Gia đình Mathew tại sảnh Felix” do Zoffany vẽ, được hậu duệ của George (người ngồi trên đầu gối của bà mẹ) cho chính phủ Anh quốc mượn và đã bị cháy trong vụ hoả hoạn. ©National Trust Images.

 

Lâu đài Clandon Park trong biển lửa, tháng 4/2015. ©National Trust Images.

 

Lâu đài Clandon Park tan hoang sau vụ hỏa hoạn tháng 4/2015. ©National Trust Images.

 

 

Từ ngày 21/10/2016 đến 26/2/2017, tại Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Na Uy diễn ra triển lãm quy mô các tác phẩm của cố nghệ sĩ Sidsel Paaske với nhan đề "On the verge:  Sidsel Paaske (1937-1980)". Kể từ khi bắt đầu sự nghiệp, năm 1960, Sidsel Paaske đã sáng tạo nên những tác phẩm Pop-art độc đáo tràn đầy năng lượng bằng cách pha trộn nghệ thuật châu Phi và nghệ thuật dân gian Na Uy. Từng là thành viên của nhóm Gruppe Gullfisken (Nhóm Cá Vàng) danh tiếng và cộng đồng nghệ thuật Skippergata tại Oslo, Sidsel Paaske là một nghệ sĩ và nhà hoạt động xã  hội nổi tiếng ở Na Uy từ năm những năm 1965 - 1980. Qua đời đột ngột ở tuổi 43, bà đã để lại một di sản đáng nể: 10 triển lãm cá nhân và rất nhiều triển lãm nhóm. Bà cũng từng tham gia nhiều buổi biểu diễn âm nhạc cùng với nghệ sĩ nhạc jazz vĩ đại người Mỹ Don Cherry; đồng thời thiết kế hiệu ứng hình ảnh cho nhiều chương trình âm nhạc của các nhạc sĩ Na Uy danh tiếng như Arne Nordheim và Jan Garbarek. Sau khi bà mất, tên tuổi và tác phẩm của bà hầu như bị rơi vào quên lãng. Chỉ tới tận 1999, với triển lãm hồi cố đầu tiên của bà, công chúng mới được biết tới một trong những nghệ sĩ quan trọng nhất trong lịch sử nghệ thuạt Na Uy đương đại.

(E-flux) 

 

 

 

 

 

 

Một số tác phẩm của Sidsel Paaske trong triển lãm "On the verge:  Sidsel Paaske (1937-1980)" .©Nasjonalmuseet.

 

Tại thủ đô Belgrade của Serbia mới đây, các nhà hoạt động xã hội đã ra tuyên bố đề nghị ngưng thực hiện  đề án tượng đài Andy Warhol tại đây. Các nhà hoạt động hàng đầu của Serbia phản đối kế hoạch xây dựng tượng đài này tại thủ đô Belgrade với lý do “đây là một hành động đặc trưng cho một mặc cảm trong quan hệ với phương Tây. Ngay cả ở nước ngoài, Andy Warhol và Pop-Art chưa hẳn đã được công nhận tuyệt đối, mà chỉ là những mốt nhất thời”. Những người phản đối tượng đài Warhol ở Belgrade còn nhấn mạnh rằng “thành phố nên tôn vinh các nghệ sĩ liên quan tới địa phương thì hơn, ví dụ như Johann Wolfgang Goethe, Sava Sumanovic, hay Mica Popovic và một số danh nhân văn hoá khác.”. Trên thế giới hiện nay mới chỉ có hai di tích tôn vinh  Andy Warhol: một pho tượng mạ bạc tại New York và một công trình tưởng niệm tại Mikova, Slovakia, nơi gia đình Warhol từng sinh sống.

(The Art Newspaper)

 

 

Rob Pruitt, Tượng Andy Warhol, 2011, nhôm. Union Square, New York. ©The Art Newspaper

 

 

Từ ngày 30/11/2016 đến 7/5/2017, những kiệt tác hiếm hoi của nữ danh hoạ thế kỷ 17 Artemisia Gentileschi (1593-1653) sẽ được trưng bày trong một cuộc triển lãm quy mô mang tên “Artemisia Gentileschi và thời đại mình” tại Bảo tàng Museo di Roma. Cuộc triển lãm mang đến cho công chúng cơ hội tìm hiểu mt cuộc hành trình nghệ thuật kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ 17 của một người phụ nữ tuyệt vời, một họa sĩ hàng đầu với một tâm hồn sống động đã chiến thắng bản thân để nắm vững những tuyệt kỹ vẽ tranh sơn dầu vốn chỉ dành cho nam giới vào thời đó. Với tài năng phát lộ từ khi còn rất trẻ, bà là phụ nữ đầu tiên được chấp nhận vào học tại Học viện nghệ thuật Accademia delle Arti e del Disegno ở Florence. Đến tuổi trưởng thành, bà đã đọc thông viết thạo, vẽ giỏi mà cũng là người chơi đàn luýt cừ khôi – một người “có văn hoá cao” theo nghĩa rộng nhất của nó. Các kiệt tác của bà để lại đã chứng tỏ bà xứng đáng được ca ngợi là một trong những người phụ nữ đầu tiên đã khẳng định được tài năng của phái yếu trong lĩnh vực hội hoạ - “một sự kết hợp độc đáo của sức mạnh nhân cách và ý chí”.  Triển lãm có khoảng 100 tác phẩm được mượn/thuê từ các bộ sưu tập tư nhân có uy tín và mộtt số bảo tàng quan trọng nhất trên khắp thế giới.

(The Washington Post)

 

 

 

Một số tác phẩm tại triển lãm “Artemisia Gentileschi và thời đại mình”. ©Museo di Roma.

 

 

Nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 82 của nhiếp ảnh gia lừng danh Letizia Battaglia từ ngày 24/11/2016 đến 17/4/2017, Bảo tàng quốc gia nghệ thuật thế kỷ 21 ở Roma (MAXXI) diễn ra triển lãm hồi cố “Letizia Battaglia: Chỉ bởi niềm đam mê” (Letizia Battaglia: just for passion) với hơn 200 bức ảnh, giấy tờ lưu trữ cá nhân cùng với các tạp chí, ấn phẩm, phim ảnh và các cuộc phỏng vấn liên quan tới Letizia Battaglia . Sinh ra ở Palermo năm 1935, bà nổi tiếng trên toàn thế giới với những bức ảnh có liên quan tới mafia, song không chỉ là người được mệnh danh là "Nhiếp ảnh gia của Mafia", bà mà còn là một nhân chứng của cuộc sống và xã hội ở nước Ý trong hơn 40 năm cuối thế kỷ 20. Là nhiếp ảnh gia châu Âu đầu tiên nhận được giải thưởng danh tiếng quốc tế W. Eugene Smith, Letizia Battaglia được công nhận là một trong những nhiếp ảnh gia đương đại quan trọng nhất không chỉ nhờ những bức ảnh ghi dấu ấn vững chắc trong ý thức tập thể, mà còn bởi các giá trị đạo đức công dân mà bà mang đến cho hoạt động thực hành nhiếp ảnh.

(Art Daily)

 

Letizia Battaglia, “Renato Guttuso trong studio ở Palermo”, 1985. ©L'Artista.

 

Letizia Battaglia, "Bữa tiệc năm mới tại Villa Airoldi”, 1985. ©L'Artista.

 

Letizia Battaglia, "Sau bữa tiệc bên bãi biển Arenella, Palermo”, 1986. ©L'Artista.

 


Một gian trưng bày tại triển lãm “Letizia Battaglia. Just for Passion”. ©MAXXI

 

 

Từ ngày 1/10/2016 đến 05/2/2017, Quỹ Fondazione Palazzo Blu phối hợp với Bảo tàng MondoMostre ở Ý tổ chức triển lãm “Dalí. Il Sogno del Classico” (Dalí: Giấc mơ cổ điển), dưới sự bảo trợ của Bộ Di sản Văn hóa và Du lịch, Đại sứ quán Tây Ban Nha tại Ý, và Hội đồng thành phố Pisa. Salvador Dalí là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng nhất và dễ nhận biết nhất trên thế giới, nhưng cũng là một trong người gây nhiều tranh cãi nhất. Không nghệ sĩ nào khác trong thế kỷ 20 đã thành công trong việc tạo nên những cơn mê cuồng của công chúng, và đồng thời nhận được sự kính trọng của các bảo tàng và các nhà sử học nghệ thuật. Đằng sau chiếc mặt nạ sân khấu và tính tình bông lơn, Dalí là một nghệ sĩ có kiến thức uyên bác cùng một tâm lý vô cùng phức tạp và nhạy cảm – tất cả đều được phản ánh sâu sắc trong nghệ thuật của ông. Với những ý tưởng độc đáo và các hình ảnh giàu tính sáng tạo, ông là một trong những nghệ sĩ có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20; bằng kiến ​​thức sâu sắc và sự tôn trọng tuyệt đối với nghệ thuật của quá khứ, đặc biệt là thời Phục hưng, chính Dali lại là người mở đường cho nhiều phát triển quan trọng của nghệ thuật đương đại thế kỷ 20 và 21. Những bức tranh, minh họa, bản vẽ và tranh màu nước tại triển lãm này một lần nữa làm sáng tỏ một Dalí đầy bí ẩn và lập dị - một nhà thám hiểm những “giấc mơ cổ điển”.

(Art Daily)

 

 

 

 


Một số tác phẩm trong triển lãm “Dalí. Il Sogno del Classico”. ©Salvador Dalí / Fundació Gala-Salvador Dalí.

 

 

Sau 10 năm vắng bóng tại ý, nghệ sĩ người Anh gốc Ấn Độ Anish Kapoor mới đây đã mở cuộc triển lãm cá nhân mang tên “Anish Kapoor”, từ ngày 17/12/2016 đến 17/4/2017, tại Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Roma (MACRO), dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Anh tại Roma và tập đoàn BNL Gruppo BNP Paribas. Theo giám sĩ Mario Codognato, triển lãm này “là một minh chứng cho những khảo sát không mệt mỏi Kapoor của trong các lĩnh vực ý niệm và hình thức thông qua những thực hành nghệ thuật nhất quán của mình”. Triển lãm này bao gồm hơn 30 tác phẩm, là các bức phù điêu và tranh vẽ được chế tác từ những lớp silicone sơn màu nhiều tác phẩm điêu khắc kiến ​​trúc hoành tráng, trong đó có cả tác phẩm đồ sộ từng bày năm ngoái ở khuôn viên Cung điện Versailles – như một cuộc đối thoại với kiến ​​trúc của bảo tàng. Anish Kapoor sinh tại Mumbai, Ấn Độ năm 1954, và hiện đang sống và làm việc tại London. Được coi là một trong những nghệ sĩ đương đại hàng đầu, các tác phẩm của ông có mặt trong những bộ sưu tập  và bảo tàng quan trọng nhất trên khắp thế giới (Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, New York; Tate, London; Fondazione Prada, Milan; Bảo tàng Guggenheim, Bilbao và Abu Dhabi).

(Art Daily)

 

 

 

 

 

Một số tác phẩm tại triển lãm "Anish Kapoor". ©Anish Kapoor/MACRO.

 

 

Bảo tàng Reina Sofia ở Madrid, Tây Ban Nha cho biết họ sẽ tổ chức một cuộc triển lãm lớn đánh dấu kỷ niệm 80 năm ngày ra đời kiệt tác "Guernica" của Picasso - một biểu tượng phổ quát của sự tàn bạo của chiến tranh. Cuộc triển lãm mang tên “Pity and Terror in Picasso -- the Path to Guernica” (Lòng trắc ẩn và sự khủng khiếp trong Picasso – Con đường dẫn tới Guernica" sẽ mở cửa từ ngày 04/4/2017 và kéo dài trong vòng 5 tháng. Cách đây 25 năm, bức tranh này đã được chuyển đến bảo tàng này và ở lại đây từ ngày đó. Trưng bày tại bảo tàng Reina Sofia lần này ngoài “Guernca” còn có thêm gần 150 kiệt tác của Picasso được thuê/mượn từ bộ sưu tập (bảo tàng) và hơn 30 tổ chức trên khắp thế giới, như Bảo tàng Picasso và Trung tâm nghệ thuật đương đại Georges Pompidou ở Paris, Tate Modern ở London, MoMA ở New York và Beyeler Foundation tại Basel. "Guernica" là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Picasso, được ông sáng tác theo đơn đặt hàng của chính quyền Cộng hòa Tây Ban Nha để trưng bày tại Đấu xảo Thế giới 1937 tại Paris. Vào thời điểm đó, Tây Ban Nha đang chìm sâu trong một cuộc nội chiến đẫm máu của phe Cộng hoà chống lại quân đội của tướng Francisco Franco. Bức tranh được Picasso lấy cảm hứng từ vụ thị trấn Guernica ở xứ Basque ở miền bắc Tây Ban Nha bị không quân Đức đánh bom vào ngày 26/4/1937.

(AFP)

 

 

Kiệt tác “Guernica” của Picasso tại bảo tàng Reina Sofia ở Madrid. ©AFP

 

 

Từ ngày 22/9/2016 đến 29/1/2017, các kiệt tác của ba bậc thầy Hokusai, Hiroshige và Utamaro được trưng bày tại Palazzo Reale, Milan. Những chủ đề về người và động vật, sinh hoạt đời thường, những sự tích huyền thoại và lịch sử, cảnh lễ hội và lao động, phong cảnh biển, núi, rừng, những cơn bão, những cơn mưa ấm áp của mùa xuân, một làn gió mạnh thổi qua góc phố, những cơn gió bấc ở thôn quê, những gương mặt tinh tế của phụ nữ … tất cả cùng với thế giới của những giấc mơ và những kỳ diệu, là những đối tượng yêu thích của ba danh hoạ của thể loại tranh "Phù thế hội" (ukiyo-e) nổi tiếng của Nhật Bản: Hokusai, Hiroshige và Utamaro. Ba danh hoạ kiệt suất của ukiyo-e là những tác giả chính của cuộc triển lãm này, giới thiệu hơn 200 tranh khắc gỗ nhiều màu và sách minh họa từ bộ sưu tập nghệ thuật của Bảo tàng Honolulu. Nghệ thuật của ba bậc thầy Hokusai, Hiroshige và Utamaro đã có nhiều ảnh hưởng tới các trường phái và các nghệ sĩ tại Nhật Bản cũng như ở châu Âu trong nhiều thế kỷ.

(Art Daily)

 

Katsushika Hokusai, “Đám đông ngắm hoa anh đào tại Yatsuyama”, khoảng 1809-1813. ©Honolulu Museum of Art.

 

Katsushika Hokusai, “Núi Phú Sĩ ngày gió nồm”, 1830-1832. ©Honolulu Museum of Art.

 

Kitagawa Utamaro, “Người đàn bà lắm điều”, 1802. ©Honolulu Academy of Arts

 

Kitagawa Utamaro, “Những kỹ nữ Makiginu””, 1790. ©Honolulu Academy of Arts

 

Utagawa Hiroshige, “Tháng Năm ở Belfort”, 1895. ©Honolulu Academy of Arts

 

Utagawa Hiroshige, “Chuồn chuồn và hoa cúc”, 1837. ©Honolulu Academy of Arts

 


Andrea Tran (Tổng hợp và lược dịch)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/