Mê cung Trắng - Xóa nhòa biên giới của thực thể và ký ức

Trò chuyện xoay quanh sáng tác của nghệ sỹ Việt Nam thuộc triển lãm ‘Ranh giới Vô định - Undefined Boundaries’, một dự án trao đổi nghệ thuật đương đại giữa Việt Nam và Hàn Quốc tại Hà Nội, tháng 3/2017.

Trò chuyện xoay quanh sáng tác của nghệ sỹ Việt Nam thuộc triển lãm ‘Ranh giới Vô định - Undefined Boundaries’, một dự án trao đổi nghệ thuật đương đại giữa Việt Nam và Hàn Quốc tại Hà Nội, tháng 3/2017.

 

 

 

Nguyễn Anh Tuấn (NAT):Tác phẩm được đặt tên ‘Mê cung Trắng’, và phần chính của nó tạo hình như một thành phố đổ vỡ? Ý tưởng nào dẫn dắt anh tạo ra nó như vậy?

NS Bùi Công Khánh (BCK): Ý tưởng làm tác phẩm “Mê cung trắng” đã đến với tôi xuất phát từ hai vấn đề mà tôi quan tâm: một là những khu nhà bị giải tỏa ở Việt Nam. Khi tôi đi qua những vùng miền khắp từ Bắc vào Nam, chứng kiến những nơi từng là các khu phố, làng mạc, vì quá trình tái cấu trúc cơ sở hạ tầng mà đã phải di dời đi. Sau khi di dời đi, những bức tường, hình vẽ, căn bếp, khu thờ phụng, hay thậm chí những bình hoa nhựa vẫn còn ở đấy, tất cả đã gây cho tôi một sự xúc động rất mạnh. Bởi lẽ những hình ảnh đã từng thuộc về một nơi nào đó, một cuộc sống, một cá nhân, gia đình hay một quần thể nào đó, nó đã chứa đựng bên trong một lịch sử nào đó thì giờ chỉ còn lại là những kí ức, những mảnh vụn, mảnh vỡ. Hai là những thành phố hoang tàn sau cuộc chiến ở Trung Đông, ví dụ như ở Seria chẳng hạn, sau mỗi cuộc chiến như vậy, hình ảnh còn lại là những bức tường xám trắng tạo cảm giác về sự chết chóc, không còn một sự sống nào còn tồn tại ở đó hết, điều đó thật sự là một nỗi ám ảnh đối với tôi.Và tôi thấy như mình thực sự đang lạc vào một mê cung, hoàn toàn không có một sắc màu nào khác ngoài hai màu xám và trắng.

 

NAT: Tôi đang rất hứng thú với câu chuyện mà anh chia sẻ về “màu trắng” trong tác phẩm của mình. Chữ “trắng” ở đây được sử dụng như một thi pháp của sự xóa bỏ của lịch sử, kí ức, văn hóa, cũng như khi người ta thực hiện quá trình di dân, họ không chỉ bị di dời tới một nơi nào khác mà quá trình đó cũng lấy luôn đi của họ một phần lịch sử mà họ đã từng có, hay sự hủy hoại của chiến tranh, xét đến cùng cũng chỉ là những cách thức khác nhau của sự xóa trắng. Vậy thì màu trắng đó không chỉ tạo ra những hiệu ứng tâm lý thông qua thị giác hay không gian vật lý, mà còn là câu chuyện về những đứt gãy mạch kết nối với thế giới xung quanh.

BCK: Đúng thế, màu trắng cũng là một màu tang tóc, sự kết thúc một lịch sử, kí ức một cộng đồng, bị xóa sạch. Mê cung trắng là sự xóa bỏ tất cả mọi thứ.

 

NAT: Vậy còn về hình thức tác phẩm, tại sao anh lại lựa chọn biểu đạt ý tưởng của mình thông qua một điêu khắc mê cung bằng gốm, hình oval, xoay tròn trong ánh sáng hơi u tối?

BCK:  Tôi lựa chọn chất liệu gốm bởi lẽ tôi nhận hai 2 tính chất đặc thù tưởng như đối lập nhưng lại thống nhất trong chất liệu này: gốm vừa mang tính vĩnh cửu, nhưng lại cũng rất mong manh, dễ vỡ. Còn về hình dạng, các mê cung khác nhau đã từng được thử nghiệm trong triển lãm ở Bắc Kinh, dạng hình vuông hay hình tròn, nhưng hình oval thì đây là thử nghiệm đầu tiên, và khi bỏ cái hình oval lên bàn xoay, lúc lồi lúc lõm của hình bầu dục khi chuyển động tạo cảm giác rất mới lạ, từ đó tôi mới nghĩ đến việc sử dụng một camera để chiếu nó lên tường. Trong triển lãm trước đó tại Nhật, tôi cũng dùng một máy chiếu để ghi hình trực tiếp những chuyển động của tác phẩm và chiếu lên tường, để người xem thấy được những kết nối giữa 2 chuyển động đồng thời xảy ra, từ đó tạo ra một hiệu ứng rất khác, hơn cả một sự truyền đạt lại. Từ kinh nghiệm đó, kĩ thuật này được tôi sử dụng lại trong triển lãm “Ranh giới vô định” và đem tới một hiệu ứng thị giác rất mới mẻ.

 

 

NAT: Vâng, tôi tin là nhiều người xem khi bước vào không gian tác phẩm sẽ ngay lập tức cảm nhận được sự tồn tại của hai hình ảnh: một thành phố thực thểlà mô hình điêu khắc bằng gốm, hai là hình ảnh của chính mô hình đó đang đồng thời được chiếu trên tường, nó giống như một ám ảnh hay hình ảnh mà ta vẫn thường gặp trong các giấc mơ hay trong những kênh kí ức, không tồn tại trong thực tế, nhưng mình vẫn cảm thấy sự hiện diện của nó, và gợi nên cảm giác về sự hoang tàn hay những nơi chốn bị quên lãng.

BCK: Tôi cố gắng gợi mở cho người xem một hình ảnh thật về thành phố bằng gốm, còn hình ảnh được chiếu trên tường lại mang một màu sắc khác, nó không phải chỉ là một hình ảnh tường thuật lại của mô hình thành phố thật đang xoay, nó cũng khiến cho nhiều khán giả hiểu nhầm rằng đó không phải là một hình ảnh được quay trực tiếp, mà là một video khác. Tôi cố gắng để người xem khi bước vào phòng triển lãm thấy được những hình ảnh về các vệ tinh bị bỏ quên, không còn được dùng nữa, thì cũng giống như những thành phố, đô thị bị di dời, trơ trọi, nó vẫn còn tồn tại nhưng không biết là sẽ đi về đâu.

 

NAT: Thể nghiệm gốm là một thể nghiệm mới với anh, hay nó là một sự tiếp tục? Vì tôi nhận ra nó cũng có nhiều khác biệt so với những tác phẩm gốm mà anh đã làm trước đây.

BCK: Việc sử dụng camera hay máy chiếu thì không hề mới, gốm thì tôi cũng đã làm nhiều rồi. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên tôi làm triển lãm gốm và video kết hợp với nhau. Đây là một phần trong dự án tôi làm về mê cung: bao gồm cả tranh và gốm, hay cả chất liệu tổng hợp. Suốt quá trình tôi làm nghệ thuật Ý niệm trong 10 năm nay, ngay từ những tác phẩm đầu như Quá khứ đã qua1 hay Saigon slum2 cho tới hiện nay, hình ảnh đầu tiên bao giờ cũng là ngôi nhà.

 

 

NAT: Khi quan sát các tác phẩm của anh, ngôi nhà của anh ở các triển lãm khác nhau thì tôi thấy nó thay đổi ở nhiều yếu tố. Ví dụ chúng được làm từ nhiều vật liệu khác nhau: chất liệu rất bền vững như gỗ, hay chất liệu rất mỏng manh như vải, và có những lúc là chất liệu rất mỏng, xuyên thấu, không có tính định hình. Với tác phẩm này, anh dùng gốm là một chất liệu bao gồm cả 2 đặc tính: vừa bền vững nhưng cũng rất dễ bị vỡ tan thành từng mảnh. Đấy có phải là một hình dung của anh về khái niệm “nhà” hay không? Đó vừa là một nơi trú ngụ an toàn, hay nơi trú ngụ về tâm linh, hay nó là chốn trở về sau một hành trình dài. Hoặc là nơi an nghỉ cuối cùng trong cuộc đời, nhưng cũng là một sự tạm bợ, tạm thời, một cấu trúc mong manh tưởng như bền chắc mà con người tạo ra.

BCK: Đó cũng là lí do mà đến tận bây giờ, tôi vẫn chưa bao giờ chán hình tượng này, mọi tác phẩm của tôi đều xoay quanh ngôi nhà hay ngôi đền, ngôi miếu. Thậm chí tác phẩm bên Miến Điện chẳng hạn, Lời cầu nguyện trong gió3, thì mình làm một cái tháp, mọi người bước vào trong đó có thể cầu nguyện hoặc nghỉ ngơi và đặt những lời cầu nguyện lên những viên gạch phía ngoài tháp. Lí do mà mình quan tâm đến ngôi nhà là bởi, trước hết, nó thuộc về một cá nhân, sau những vật lộn va chạm với đời sống, thì việc đầu tiên mình muốn là quay về nhà, nằm xuống giữa bốn bức tường, thì chính bốn bức tường ấy lại là sự bảo vệ cho mình hoặc cũng có thể nhốt mình, rộng hơn thế, qua khỏi ngôi nhà, bức tường đó, chính là một căn phòng khác, thì bức tường chính là một thứ biên giới, tách không gian riêng của mình với các thành viên khác trong gia đình. Thứ hai, bức tường, hàng rào nhà mình với nhà khác lại chính là một sự kết nối với các gia đình khác, từ gia đình này tới gia đình khác sẽ tạo thành một khu dân cư, và rộng hơn nữa, sẽ tạo thành cả một tỉnh thành, một quốc gia. Ngôi nhà là một thành tố đơn giản và dễ hiểu nhất để nói về sự kết nối giữa một cá nhân với tổng thể.

 

NAT: Tôi nhận thấy sự dẫn giải logic từ một ngôi nhà bình thường cho đến các ngôi nhà khác nhau, nhiều ngôi nhà sẽ thành khu dân cư như sự phát triển từ việc quan tâm đến một ngôi nhà cho đến một mê cung là một quần thể nhiều đơn vị kiến trúc khác nhau.Nó tạo các ranh giới nhất định, nhưng cũng có lúc không phân biệt biên giới cụ thể, có phải như vậy không?

BCK: Mê cung chính là một ẩn dụ về sự phá bỏ các ranh giới, như khi một khu dân cư bị giải tỏa hay một thành phố bị tàn phá trong chiến tranh, nó đâu còn những biên giới nữa, khi biên giới không còn, một cá nhân lạc vào đó, họ sẽ không còn nhìn thấy cuộc sống đã từng tồn tại ở đó, lịch sử riêng tư của từng gia đình tại nơi đó.

 

NAT: Đó phải chăng cũng là một lí do để anh chia sẻ với ý tưởng của triển lãm “Ranh giới vô định”, đó là việc không thể xác định được các biên giới, từ biên giới vật thể - những ngôi nhà, hay sự đổ vỡ của cả một cấu trúc sống, một quần thể sống, nó lạc lối, mất phương hướng, không thể xác định?

BCK: Đúng rồi, khi curator trình bày ý tưởng của triển lãm, tôi thấy được sự gặp gỡ giữa tác phẩm của mình với chủ đề triển lãm. Qua những tác phẩm khác, mình mới chỉ tường thuật lại về sự di dời hay dịch chuyển thôi, đến mê cung thì nó đã thực sự trở thành sự biểu đạt cho hậu quả của những vấn đề mình đã trình bày bên trên.

 

NAT: Vâng như anh nói, mê cung là ý tưởng xuyên suốt cho một chuỗi tác phẩm của mình, vậy thì sau hậu quả này, sau sự đổ vỡ, hoang tàn này, anh đã hình dung điều gì sẽ là kế tiếp trong chuỗi tác phẩm của mình?

BCK: Tôi cũng chưa dám chắc về một điều gì đó kế tiếp câu chuyện về những mê cung này, vì hiện tại tôi vẫn đang muốn đào sâu hơn nữa vấn đề xung quanh những mê cung đó. 

 

 

NAT:Nói một chút về hình thức của tác phẩm, như anh cũng biết, đối với các khán giả bình thường, họ thường gặp khó khăn khi tiếp cận các tác phẩm nghệ thuật đương đại, vì nó ở một hình thức rất khác. Ở đây, có thể là mình sẽ dùng tạm từ “thẩm mỹ”, và tạm thống nhất sẽ không dùng khái niệm đẹp - xấu một cách đơn giản, tuy vậy ta vẫn cần những hệ giá trị hoặc hệ thông tin, hay những cảm xúc mà ta mong muốn khán giả có thể tiếp nhận được khi tiếp cận tác phẩm. Đối với anh, “tính thẩm mỹ” mà anh muốn truyền đạt ở đây là gì?

BCK: Hội họa Việt Nam và trên thế giới đã thay đổi từ rất lâu rồi, nó không còn đòi hỏi người nghệ sỹ phải trình bày ra một cái đẹp, tức là nó không bắt buộc phải là những thứ đẹp đẹp mới được gọi là một tác phẩm nghệ thuật. Từ thời Van Gogh ông đã vẽ một cô gái điếm, tức là xấu rồi, đó đã là một cuộc cách mạng rồi, chưa nói đến những tác phẩm của Duchamp. Vậy thì vấn đề hiện nay, mình ý thức được lí do vì sao có sự thay đổi như vậy. Ngoài việc có những kỹ năng sáng tạo, thì điều quan trọng là đằng sau sự trình bày đó, nó còn có những cái gì? Vậy thì, cái đẹp trong quan niệm hiện nay bao gồm nhiều thứ hơn thế. Khi trình bày một hình ảnh cô gái không đẹp hay một hình ảnh thành phố hoang tàn, điều quan trọng là những câu chuyện đằng sau đó. Ở Việt Nam, mình bắt đầu thấy các bạn có những tác phẩm đưa tới những cảm giác đặc biệt như cảm giác buồn nôn hay ghê tởm, thì mình vẫn thấy đẹp, rất có ấn tượng, và đó chính là thành công của người nghệ sỹ. Và mình hi vọng, lớp khán giả mới có thể hiểu được ý tưởng mà nghệ sỹ đặt ra.

 

NAT: Như vậy, người nghệ sỹ hiện nay luôn mong muốn khán giả có thể tiếp nhận tác phẩm từ nhiều kênh tri giác khác nhau. Đó không chỉ là những cảm giác dễ chịu, thoải mái, mang tính hưởng thụ, thư giãn, mà nghệ thuật hiện nay đòi hỏi đưa tới cho người xem nhiều trạng thái của cảm xúc, và từ đấy họ có cơ hội tiếp nhận được nguồn thông tin giàu có hơn, hoặc trải nghiệm những tầng bậc cảm giác chưa từng biết. Cảm ơn anh vì buổi trò chuyện thú vị!

 

N.A.T (thực hiện)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/